Trắc nghiệm Phương trình bậc hai với hệ số thực Toán Lớp 12
-
Câu 1:
Tính căn bậc hai của số phức \(z=8+6 i\) ra kết quả:
A. \(\left[\begin{array}{ll} z=3-i \\ z=3+i \end{array} \quad\right. \)
B. \(\left[\begin{array}{l} z=3+i \\ z=-3-i \end{array} \quad\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{l} z=-3+i \\ z=3-i \end{array} \quad\right.\)
D. \(\left[\begin{array}{l} z=3-i \\ z=-3-i \end{array}\right.\)
-
Câu 2:
Trong C, phương trình \(z^{2}-z+1=0\) có nghiệm là:
A. \(\left[\begin{array}{ll} z=3+5 i \\ z=3-5 i \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} z=\frac{2+\sqrt{3} i}{2} \\ z=\frac{2-\sqrt{3} i}{2} \end{array} \quad\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{l} z=\frac{1+\sqrt{5} i}{2} \\ z=\frac{1-\sqrt{5} i}{2} \end{array}\right.\)
D. \(\left[\begin{array}{l} z=\frac{1+\sqrt{3} i}{2} \\ z=\frac{1-\sqrt{3} i}{2} \end{array}\right.\)
-
Câu 3:
Trong \(\mathbb{C}\), phương trình \(z^{2}+3 i z+4=0\) có nghiệm là:
A. \(\left[\begin{array}{l}z=3 i \\ z=4 i\end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} z=i \\ z=-4 i \end{array}\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{ll} z=1+i \\ z=-3 i \end{array} \quad\right. \)
D. \(\left[\begin{array}{l} z=2-3 i \\ z=1+i \end{array}\right.\)
-
Câu 4:
Hai giá trị \(x_{1}=a+b i ; x_{2}=a-b i\) là hai nghiệm của phương trình:
A. \(\begin{array}{ll} x^{2}+2 a x+a^{2}+b^{2}=0 \end{array}\)
B. \(x^{2}+2 a x+a^{2}-b^{2}=0 \)
C. \(x^{2}-2 a x+a^{2}+b^{2}=0 \)
D. \(x^{2}-2 a x+a^{2}-b^{2}=0\)
-
Câu 5:
Trong \(\mathbb{C}\), phương trình \(|z|+z=2+4 i\) có nghiệm là:
A. \(\begin{aligned} &z=-3+4 i \end{aligned}\)
B. \( z=-2+4 i\)
C. \(z=-4+4 i\)
D. \( z=-5+4 i\)
-
Câu 6:
Trong \(\mathbb{C}\) ,nghiệm của phương trình \(z^{3}-8=0\)
A. \(z_{1}=2 ; z_{2}=1+\sqrt{3} i ; z_{3}=1-\sqrt{3} i\)
B. \(z_{1}=2 ; z_{2}=-1+\sqrt{3} i ; z_{3}=-1-\sqrt{3} i\)
C. \(z_{1}=-2 ; z_{2}=-1+\sqrt{3} i ; z_{3}=-1-\sqrt{3} i\)
D. \(z_{1}=-2 ; z_{2}=1+\sqrt{3} i ; z_{3}=1-\sqrt{3} i\)
-
Câu 7:
Khai căn bậc hai số phức \(z=-3+4 i\)4 có kết quả:
A. \(\begin{aligned} &z_{1}=1+2 i ; z_{2}=-1-2 i \end{aligned}\)
B. \( z_{1}=1+2 i ; z_{2}=1-2 i\)
C. \(z_{1}=1+2 i ; z_{2}=-1+2 i\)
D. \(z_{1}=-1+2 i ; z_{2}=-1-2 i \text { . }\)
-
Câu 8:
Trong \(\mathbb{C}\), phương trình \(2 x^{2}+x+1=0\)= có nghiệm là:
A. \(\begin{aligned} &x_{1}=\frac{1}{4}(-1-\sqrt{7} i) ; x_{2}=\frac{1}{4}(-1+\sqrt{7} i) \end{aligned}\)
B. \( x_{1}=\frac{1}{4}(1+\sqrt{7} i) ; x_{2}=\frac{1}{4}(1-\sqrt{7} i)\)
C. \(x_{1}=\frac{1}{4}(-1+\sqrt{7} i) ; x_{2}=\frac{1}{4}(1-\sqrt{7} i) \)
D. \( x_{1}=\frac{1}{4}(1+\sqrt{7} i) ; x_{2}=\frac{1}{4}(-1-\sqrt{7} i)\)
-
Câu 9:
Tìm số phức B để phương trình bậc hai \({z^2} + Bz + 3i = 0\) có tổng bình phương hai nghiệm bằng 8.
A. \(B = \pm \left( {7 + i} \right)\)
B. \(B = \pm \left( {6 + i} \right)\)
C. \(B = \pm \left( {4 + i} \right)\)
D. \(B = \pm \left( {3 + i} \right)\)
-
Câu 10:
Giải phương trình: \(\left( {{z^2} + i} \right)\left( {{z^2} - 2iz - 1} \right) = 0\)
A. \(S = \left\{ {i;\pm {\frac{{1 + i}}{{\sqrt 2 }}} } \right\}\)
B. \(S = \left\{ {-i;\pm {\frac{{1 - i}}{{\sqrt 2 }}} } \right\}\)
C. \(S = \left\{ {i;\pm {\frac{{1 - i}}{{\sqrt 2 }}} } \right\}\)
D. \(S = \left\{ {i;\pm {\frac{{2 - i}}{{\sqrt 2 }}} } \right\}\)
-
Câu 11:
Tìm hai số phức, biết tổng của chúng bằng \(4 – i\) và tích của chúng bằng \(5(1 – i)\)
A. 3 - i và 1 - 2i
B. 3 + i và 1 - 2i
C. 3 + i và 1 + 2i
D. 3 - i và 1 + 2i
-
Câu 12:
Tìm nghiệm phức của phương trình bậc hai \({z^2} + \left( {1 - 3i} \right)z - 2\left( {1 + i} \right) = 0\).
A. \(S = \left\{ {2i; 1 + i} \right\}\)
B. \(S = \left\{ {i; - 1 + i} \right\}\)
C. \(S = \left\{ {2i; - 1 + i} \right\}\)
D. \(S = \left\{ {2i; - 1 - i} \right\}\)
-
Câu 13:
Tìm nghiệm phức của phương trình bậc hai \({z^2} + 2z + 5 = 0\)
A. \(S = \left\{ { - 1 + 2i; - 1 - 2i} \right\}\)
B. \(S = \left\{ { 1 + 2i; - 1 - 2i} \right\}\)
C. \(S = \left\{ { - 1 + 2i; 1 - 2i} \right\}\)
D. \(S = \left\{ { 1 + 2i; 1 - 2i} \right\}\)
-
Câu 14:
Tìm nghiệm phức của phương trình bậc hai \({z^2} = z + 1\)
A. \({z_{1,2}} = \frac{{2 \pm \sqrt 5 }}{2}\).
B. \({z_{1,2}} = \frac{{3 \pm \sqrt 5 }}{2}\).
C. \({z_{1,2}} = \frac{{1 \pm \sqrt 5 }}{2}\).
D. \({z_{1,2}} = \frac{{5 \pm \sqrt 5 }}{2}\).
-
Câu 15:
Cho \({z_1},{z_2} \in \mathbb{C}\) là hai nghiệm của một phương trình bậc hai với hệ số thực. khẳng định nào sau đây là sai?
A. \({z_1} + {z_2} \in \mathbb{R}\)
B. \({z_1}.{z_2} \in \mathbb{R}\)
C. \({z_1} - {z_2} \in \mathbb{R}\)
D. \(z_1^2 + z_2^2 \in \mathbb{R}\)
-
Câu 16:
Nghiệm của phương trình \({(1 - ix)^2} + (3 + 2i)x - 5 = 0\) là:
A. \( {x_{1,2}} =- \dfrac{{5 \pm i\sqrt 7 }}{2}\)
B. \( {x_{1,2}} = \dfrac{{5 \pm i\sqrt 7 }}{2}\)
C. \( {x_{1,2}} = \dfrac{{3 \pm i\sqrt 7 }}{2}\)
D. \( {x_{1,2}} =- \dfrac{{3 \pm i\sqrt 7 }}{2}\)
-
Câu 17:
Nghiệm của phương trình \(3{x^2} + (3 + 2i\sqrt 2 )x - \dfrac{{{{(1 + i)}^3}}}{{1 - i}} = i\sqrt 8 x\) là:
A. \( {x_{1,2}} = \dfrac{{ - 3 \pm i\sqrt {15} }}{6}\)
B. \( {x_{1,2}} = \dfrac{{ 3 \pm i\sqrt {15} }}{6}\)
C. \( {x_{1,2}} = \dfrac{{ - 4 \pm i\sqrt {15} }}{6}\)
D. \( {x_{1,2}} = \dfrac{{ 4 \pm i\sqrt {15} }}{6}\)
-
Câu 18:
Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Số phức \(z = a + bi\) là nghiệm của phương trình \({x^2} - 2ax + \left( {{a^2} + {b^2}} \right) = 0\).
B. Mọi số phức đều là nghiệm của một phương trình bậc hai với hệ số thực.
C. Mọi phương trình bậc hai với hệ số thực đều có hai nghiệm trong tập số phức \(\mathbb{C}\) (hai nghiệm không nhất thiết phân biệt).
D. Mọi phương trình bậc hai với hệ số thực có ít nhất một nghiệm thực.
-
Câu 19:
Giả sử \({z_1},{z_2} \in \mathbb{C}\) là hai nghiệm của một phương trình bậc hai với hệ số thực. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. \({z_1} \in \mathbb{R} \Rightarrow {z_2} \in \mathbb{R}\)
B. \({z_1}\) thuần ảo \( \Rightarrow {z_2}\) thuần ảo.
C. \({z_1} = \overline {{z_2}} \)
D. \({z_1} \in \mathbb{C}\backslash \mathbb{R} \Rightarrow {z_2} \in \mathbb{C}\backslash \mathbb{R}\)
-
Câu 20:
Giải phương trình: \({(z - i)^2} + 4 = 0\) trên tập số phức.
A. \({z_1} = i,{z_2} = -3i\).
B. \({z_1} = - i,{z_2} = -3i\).
C. \({z_1} = i,{z_2} = 3i\).
D. \({z_1} = - i,{z_2} = 3i\).
-
Câu 21:
Nghiệm của phương trình \({x^3} + 8 = 0\) trên tập số phức là:
A. \(\left[ \begin{array}{l} x = - 2\\ x = 1 + i\sqrt 3 \\ x = 1 - i\sqrt 3 \end{array} \right.\)
B. \(\left[ \begin{array}{l} x = 2\\ x = 1 + i\sqrt 3 \\ x = 1 - i\sqrt 3 \end{array} \right.\)
C. \(\left[ \begin{array}{l} x = - 2\\ x = -1 + i\sqrt 3 \\ x = 1 - i\sqrt 3 \end{array} \right.\)
D. \(\left[ \begin{array}{l} x = - 2\\ x = -1 + i\sqrt 3 \\ x =- 1 - i\sqrt 3 \end{array} \right.\)
-
Câu 22:
Nghiệm của phương trình \({x^3} - 8 = 0\) trên tập số phức là:
A. \( \left[ \begin{array}{l} x = -2\\ x = - 1 + i\sqrt 3 \\ x = - 1 - i\sqrt 3 \end{array} \right.\)
B. \( \left[ \begin{array}{l} x = 2\\ x = - 1 + i\sqrt 3 \\ x = - 1 - i\sqrt 3 \end{array} \right.\)
C. \( \left[ \begin{array}{l} x = 2\\ x = 1 + i\sqrt 3 \\ x = - 1 - i\sqrt 3 \end{array} \right.\)
D. \( \left[ \begin{array}{l} x = 2\\ x = - 1 + i\sqrt 3 \\ x = 1 - i\sqrt 3 \end{array} \right.\)
-
Câu 23:
Biết \({z_1}\) và \({z_2}\) là hai nghiệm của phương trình \(2{x^2} + \sqrt 3 x + 3 = 0\). \(\dfrac{{{z_1}}}{{{z_2}}} + \dfrac{{{z_2}}}{{{z_1}}}\) bằng
A. \(- \dfrac{3}{2}\)
B. \(- \dfrac{5}{2}\)
C. \(- \dfrac{7}{2}\)
D. \(- \dfrac{9}{2}\)
-
Câu 24:
Biết \({z_1}\) và \({z_2}\) là hai nghiệm của phương trình \(2{x^2} + \sqrt 3 x + 3 = 0\). \(z_1^4 + z_2^4\) bằng:
A. \(\dfrac{8}{{16}}\)
B. \(\dfrac{9}{{16}}\)
C. \(\dfrac{7}{{16}}\)
D. \(\dfrac{6}{{16}}\)
-
Câu 25:
Biết \({z_1}\) và \({z_2}\) là hai nghiệm của phương trình \(2{x^2} + \sqrt 3 x + 3 = 0\). \(z_1^3 + z_2^3\) bằng
A. \(\dfrac{{15\sqrt 3 }}{7}\)
B. \(\dfrac{{15\sqrt 3 }}{8}\)
C. \(\dfrac{{15\sqrt 3 }}{9}\)
D. \(\dfrac{{15\sqrt 3 }}{10}\)
-
Câu 26:
Biết \({z_1}\) và \({z_2}\) là hai nghiệm của phương trình \(2{x^2} + \sqrt 3 x + 3 = 0\). \(z_1^2 + z_2^2\) bằng
A. \( \dfrac{9}{4}\)
B. \(- \dfrac{9}{4}\)
C. \(- \dfrac{7}{4}\)
D. \( \dfrac{7}{4}\)
-
Câu 27:
Cho số phức thỏa mãn \(|z-4|+|z+4|=10\) . Tổng giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của \(|z| \text { l }\) lần lượt là
A. 2
B. 8
C. 6
D. 4
-
Câu 28:
Cho số phức z và w thỏa mãn \(z+w=3+4 i \text { và }|z-w|=\) . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức \(T=|z|+|w|\)
A. 14
B. 3
C. \(\sqrt{106}\)
D. \(\sqrt{107}\)
-
Câu 29:
Biết số phức thỏa mãn đồng thời hai điều kiện \(|z-3-4 i|=\sqrt{5}\) và biểu thức \(M=|z+2|^{2}-|z-i|^{2}\) đạt giá trị lớn nhất. Tính môđun của số phức z+i
A. \(|z+i|=5 \sqrt{2}\)
B. \(|z+i|=\sqrt{41}\)
C. \(|z+i|=2 \sqrt{41}\)
D. \(|z+i|=3 \sqrt{5}\)
-
Câu 30:
Cho số phức thỏa mãn không phải số thực và \(w=\frac{z}{2+z^{2}} \) là số thực. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P=|z+1-i|\) là
A. \(\begin{aligned} &\sqrt{2} \end{aligned}\)
B. 2
C. \(2\begin{aligned} &\sqrt{2} \end{aligned}\)
D. 4
-
Câu 31:
Cho số phức z thỏa mãn \(\left|\frac{-2-3 i}{3-2 i} z+1\right|=2\) . Giá trị lớn nhất của môđun số phức z là
A. \(\sqrt{3}\)
B. \(\sqrt{2}\)
C. 2
D. 3
-
Câu 32:
Cho \(z_{1}, z_{2}, z_{3}\)
là các số phức thỏa mãn \(z_{1}+z_{2}+z_{3}=0 \text { và }\left|z_{1}\right|=\left|z_{2}\right|=\left|z_{3}\right|=1\)
Khẳng định nào dưới dây là sai?
A. \(\left|z_{1}^{3}+z_{2}^{3}+z_{3}^{3}\right|=\left|z_{1}^{3}\right|+\left|z_{2}^{3}\right|+\left|z_{3}^{3}\right|\)
B. \(\left|z_{1}^{3}+z_{2}^{3}+z_{3}^{3}\right| \geq\left|z_{1}^{3}\right|+\left|z_{2}^{3}\right|+\left|z_{3}^{3}\right|\)
C. \(\left|z_{1}^{3}+z_{2}^{3}+z_{3}^{3}\right| \neq\left|z_{1}^{3}\right|+\left|z_{2}^{3}\right|+\left|z_{3}^{3}\right|\)
D. \(\left|z_{1}^{3}+z_{2}^{3}+z_{3}^{3}\right| \leq\left|z_{1}^{3}\right|+\left|z_{2}^{3}\right|+\left|z_{3}^{3}\right|\)
-
Câu 33:
Cho số phức thỏa mãn điều kiện: \(|z-1+2 i|=\sqrt{5} \text { và } w=z+1+i \text { có }\) có môđun lớn nhất. Số phức có môđun bằng
A. \(3 \sqrt{2}\)
B. \(5 \sqrt{3}\)
C. \(2 \sqrt{5}\)
D. \(5 \sqrt{6}\)
-
Câu 34:
Cho số phức thỏa mãn \(5|z-i|=|z+1-3 i|+3|z-1+i|\) . Tìm giá trị lớn nhất M của \(|z-2+3 i| ?\)
A. \(M=4 \sqrt{5}\)
B. \(M=9\)
C. \(M=\frac{10}{3}\)
D. \(M=1+\sqrt{13}\)
-
Câu 35:
Cho số phức \(z=x+y i \text { với } x, y \in \mathbb{R}\) thỏa mãn \(|z-1-i| \geq 1 \text { và }|z-3-3 i| \leq \sqrt{5}\) . Gọi lần lượt m, M là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức \(P=x+2 y . \) . Tính tỉ số \(\frac{M}{m}\)
A. \(\frac{7}{2}\)
B. \(\frac{5}{2}\)
C. \(\frac{5}{4}\)
D. \(\frac{15}{4}\)
-
Câu 36:
Cho số phức thỏa mãn \(|z-1+2 i|=3\) . Tìm môđun nhỏ nhất của số phức \(z-1+i\)?
A. \(\sqrt{2}\)
B. 4
C. \(2\)
D. 1
-
Câu 37:
Cho số phức thỏa điều kiện \(\left|z^{2}+4\right|=|z(z+2 i)|\) . Giá trị nhỏ nhất của \(|z+i| \) bằng ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
-
Câu 38:
Tìm số phức z sao cho \(|z-(3+4 i)|=\sqrt{5}\) và biểu thức \(P=|z+2|^{2}-|z-i|^{2}\) đạt giá trị lớn nhất
A. \(z=5+5 i\)
B. \(z=2+i\)
C. \(z=2+2 i\)
D. \(z=4+3 i\)
-
Câu 39:
Cho số phức z thỏa \(|z| \geq 2\) . Tìm tích của giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức \(P=\left|\frac{z+i}{z}\right|\)
A. \(\frac{2}{3}\)
B. \(\frac{3}{4}\)
C. 1
D. 2
-
Câu 40:
Cho số phức z thỏa mãn: \(|z-2-2 i|=1\). Số phức z-i có môđun nhỏ nhất là:
A. \(\sqrt{5}+2\)
B. \(\sqrt{5}\)
C. \(\sqrt{5}-2\)
D. \(\sqrt{5}-1\)
-
Câu 41:
Cho số phức z thỏa mãn \(|z-3|=2|z|\) và \(\max |z-1+2 i|=a+b \sqrt{2}.\) Tính a+b
A. 3
B. \(\frac{4}{3}\)
C. 4
D. \(4\sqrt2\)
-
Câu 42:
Cho các số phức \(z_{1}=3 i, z_{2}=-1-3 i, z_{3}=m-2 i\) . Tập giá trị tham số m để số phức z3 có môđun nhỏ nhất trong 3 số phức đã cho là?
A. \( \{-\sqrt{5} ; \sqrt{5}\}\)
B. \((-\sqrt{5} ; \sqrt{5})\)
C. \((-\infty ;-\sqrt{5}) \cup(\sqrt{5} ;+\infty)\)
D. \([-\sqrt{5} ; \sqrt{5}]\)
-
Câu 43:
Cho số phức z thỏa mãn \(|z|=1\). Giá trị lớn nhất của biểu thức \(P=|1+z|+2|1-z|\) bằng
A. \(1+2 \sqrt{5}\)
B. \(6 \sqrt{5}\)
C. \(1-2 \sqrt{5}\)
D. \(2\sqrt{5}\)
-
Câu 44:
Cho số phức z thỏa mãn \(|z| \leq 2\). Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P=2|z+1|+2|z-1|+|z-\bar{z}-4 i|\) bằng:
A. \(2+\frac{7}{\sqrt{15}}\)
B. \(2+\sqrt{3}\)
C. \(4+\frac{14}{\sqrt{15}}\)
D. \(4+2 \sqrt{3}\)
-
Câu 45:
Cho 2018 phức z thoả mãn \(|z-3-4 i|=\sqrt{5}\). Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P=|z+2|^{2}-|z-i|^{2}\) . Tính môđun của 2018 phức \(w=M+m i\)
A. \(|w|=2 \sqrt{314}\)
B. \(|w|=2 \sqrt{309}\)
C. \(|w|=\sqrt{1258}\)
D. \(|w|=2\sqrt{1258}\)
-
Câu 46:
Cho số phức z thỏa mãn \(((z+2) i+1|+|(\bar{z}-2) i-1 \mid=10\). Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của |z| . Tính tổng \(S=M+m\)
A. \(S=8\)
B. \(\begin{aligned} &S=2 \sqrt{21} \end{aligned}\)
C. \( S=2 \sqrt{21}-1\)
D. \(S=9\)
-
Câu 47:
Gọi z1 , z2 là các nghiệm phức của phương trình \(z^{2}-4 z+13=0, \) với z1 có phần ảo dương. Biết số phức z thỏa mãn \(2\left|z-z_{1}\right| \leq\left|z-z_{2}\right|\) , phần thực nhỏ nhất của z là
A. -2
B. 2
C. 9
D. 6
-
Câu 48:
Cho hai số phức u , v thỏa mãn \(3|u-6 i|+3|u-1-3 i|=5 \sqrt{10},|v-1+2 i|=|\bar{v}+i|\) . Giá trị nhỏ nhất
của |u-v| là:A. \(\frac{5 \sqrt{10}}{3}\)
B. \(\frac{\sqrt{10}}{3}\)
C. \(\frac{2 \sqrt{10}}{3}\)
D. \(\sqrt{10}\)
-
Câu 49:
Cho số phức z thỏa mãn \(|z-2-3 i|=1\). Giá trị lớn nhất của \(| \bar{z}+1+i|\) là?
A. \(\sqrt{13}+2\)
B. 4
C. 6
D. \(\sqrt{13}+1\)
-
Câu 50:
Nếu z là số phức thỏa \(|\bar{z}|=\mid z+2 i\) thì giá trị nhỏ nhất của \(|z-i|+|z-4|\)
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5