Trắc nghiệm Phương trình bậc hai với hệ số thực Toán Lớp 12
-
Câu 1:
Kí hiệu z1,z2 là hai nghiệm của phương trình z2 + z + 1 = 0 . Tính \(P = z_1^2 + z_2^2 + {z_1}{z_2}\)
A. 1
B. 2
C. -1
D. 0
-
Câu 2:
Cho z = 2 + 3i là một số phức. Hãy tìm một phương trình bậc 2 với hệ số thực nhận z và z làm nghiệm
A. \( {z^2} - 4z + 13 = 0\)
B. \( {z^2} + 4z + 13 = 0\)
C. \( {z^2} - 4z - 13 = 0\)
D. \( {z^2}+4z - 13 = 0\)
-
Câu 3:
Cho số phức z = a + bi với a,b là hai số thực khác 0. Một phương trình bậc hai với hệ số thực nhận \(( \bar z )\) làm nghiệm với mọi a,b là:
A. \( {z^2} = {a^2} - {b^2} + 2abi\)
B. \({z^2} = {a^2} + {b^2}\)
C. \( {z^2} - 2az + {a^2} + {b^2} = 0\)
D. \( {z^2} + 2az + {a^2} - {b^2} = 0\)
-
Câu 4:
Cho số phức w và hai số thực a, b. Biết rằng w + i và 2w - 1 là hai nghiệm của phương trình z2 + az + b = 0. Tính tổng S = a + b.
A. \( S = \frac{1}{3}.\)
B. \( S = \frac{6}{9}.\)
C. \( S = \frac{1}{9}.\)
D. \( S = -\frac{5}{9}.\)
-
Câu 5:
Cho phương trình z2 + bz + c = 0 ẩn z và b, c là tham số thuộc tập số thực. Biết phương trình nhận z = 1 + i là một nghiệm. Tính T = b + c.
A. 0
B. -1
C. -2
D. 2
-
Câu 6:
Phương trình: z2 + az + b = 0 (a,b thuộc R) có một nghiệm phức là z = 1 + 2i . Tổng 2 số a và b bằng
A. 7
B. -4
C. -3
D. 3
-
Câu 7:
Biết rằng phương trình z2 + bz + c = 0(b;c thuộc R) có một nghiệm phức là z1 = 1 + 2i . Khi đó:
A. b+c=0
B. b+c=3
C. b+c=2
D. b+c=7
-
Câu 8:
Gọi z1 ,z2 là các nghiệm của phương trình: \( z + \frac{1}{z} = - 1\) Giá trị của \(P = {z_1}^3 + {z_2}^3\)
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 9:
Cho số phức w và hai số thực a,b. Biết rằng 2w + i và 3w - 5 là hai nghiệm của phương trình z2 + az + b = 0. Tìm phần thực của số phức w.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 10:
Gọi z0 là nghiệm phức có phần ảo dương của của phương trình z2- 2z + 10 = 0. Trên mặt phẳng tọa độ, điểm nào sau đây là điểm biểu diễn số phức w = iz0.
A. N(1;3).
B. M(-3;1).
C. P(3;−1).
D. Q(−3;−1).
-
Câu 11:
Giả sử z1 ; z2 là hai nghiệm phức của phương trình: z2 - 2z + 5 = 0 và A,B là các điểm biểu diễn của z1;z2 Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB là
A. (0;1)
B. (0;−1)
C. (1;1)
D. (1;0)
-
Câu 12:
Gọi z0 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình 2z2 - 6z + 5 = 0. Điểm nào dưới đây biểu diễn số phức iz0?
A. \(M( - \frac{1}{2};\frac{3}{2})\)
B. \(M( \frac{1}{2};\frac{3}{2})\)
C. \( M\left( {\frac{3}{2}; - \frac{1}{2}} \right).\)
D. \( M\left( {\frac{3}{2}; \frac{1}{2}} \right).\)
-
Câu 13:
Gọi z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2+ 2z + 10 = 0. Tính giá trị biểu thức \( P = {\left| {{z_1}} \right|^2} + {\left| {{z_2}} \right|^2}\)
A. 10
B. 2
C. 20
D. 1
-
Câu 14:
Cho phương trình z2 - 2z + 2 = 0 . Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. Phương trình đã cho không có nghiệm nào là số thuần ảo
B. Phương trình đã cho có 2 nghiệm phức
C. Phương trình đã cho không có nghiệm phức
D. Phương trình đã cho không có nghiệm thực
-
Câu 15:
Gọi z1,z2 là hai nghiệm phức của phương trình 2z2 - z + 7 = 0. Tính \( S = \left| {{z_1}.\overline {{z_2}} + {z_2}.\overline {{z_1}} } \right|\)
A. \(\frac{1}{4}\)
B. \(\frac{27}{4}\)
C. \(1\)
D. \(27\)
-
Câu 16:
Gọi z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2 - 2z + 2 = 0. Tính giá trị biểu thức \( P = z_1^{2016} + z_2^{2016}\)
A. \( P = {2^{1009}}\)
B. \( P = -{2^{1009}}\)
C. \(P=2\)
D. \(P=0\)
-
Câu 17:
Cho z1, z2 là hai số phức thỏa mãn z2 - 4z + 5 = 0 Tính giá trị biểu thức \( P = {\left( {{z_1} - 1} \right)^{2017}} + {\left( {{z_2} - 1} \right)^{2017}}\)
A. \(P=0\)
B. \(P = {2^{1008}}\)
C. \(P = {2^{1009}}\)
D. \(P=2\)
-
Câu 18:
Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình 9z2 + 6z + 4 = 0. Giá trị của biểu thức \( \frac{1}{{\left| {{z_1}} \right|}} + \frac{1}{{\left| {{z_2}} \right|}}\)
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 19:
Gọi z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2 - 4z + 5 = 0. Tìm phần thực a của số phức \( w = z_1^2 + z_2^2\)
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
-
Câu 20:
Gọi z1, z2 là các nghiệm của phương trình z2 + 2z + 5 = 0. Giá trị của \( \left| {z_1^2} \right| + \left| {z_2^2} \right|\)
A. 5
B. 10
C. 15
D. 20
-
Câu 21:
Gọi z1, z2 là các nghiệm phức của phương trình z2 - 2z + 3 = 0. Modul của z13.z24 bằng:
A. \(81\)
B. \(16\)
C. \(27\sqrt3\)
D. \(56\)
-
Câu 22:
Gọi z1 ; z2 là hai nghiệm phức của phương trình: 2z2 + 4z + 3 = 0. Giá trị của biểu thức \( \left| {{z_1}} \right| + \left| {{z_2}} \right|\)
A. \(\sqrt6\)
B. \(6\)
C. \(\sqrt5\)
D. \(5\)
-
Câu 23:
Gọi z1 ; z2 là hai nghiệm phức của phương trình: z2 + 2z + 4 = 0. Giá trị của biểu thức \( A = {\left| {{z_1}} \right|^2} + {\left| {{z_2}} \right|^2}\)
A. 2
B. -7
C. 8
D. 4
-
Câu 24:
Gọi z1; z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2 + 2z + 5 = 0. Tính \( \left| {{z_1}} \right| + \left| {{z_2}} \right| \)
A. \( \left| {{z_1}} \right| + \left| {{z_2}} \right| = 4\)
B. \( \left| {{z_1}} \right| + \left| {{z_2}} \right| = 2\sqrt5\)
C. \( \left| {{z_1}} \right| + \left| {{z_2}} \right| = 10\)
D. \( \left| {{z_1}} \right| + \left| {{z_2}} \right| =3\)
-
Câu 25:
Các nghiệm \( {z_1} = \frac{{ - 1 - 5i\sqrt 5 }}{3};{z_2} = \frac{{ - 1 + 5i\sqrt 5 }}{3}\) là nghiệm của phương trình nào sau đây:
A. \({z^2} - 2z + 9 = 0\)
B. \(3{z^2} + 2z + 42 = 0\)
C. \( {z^2} + 2z + 27 = 0\)
D. \(2{z^2} + 3z + 4 = 0\)
-
Câu 26:
Cho z1, z2 là hai nghiệm của phương trình z2 + 2iz + i = 0. Chọn mệnh đề đúng:
A. \( {z_1} + {z_2} = 2i\)
B. \( {z_1} .{z_2} = -2i\)
C. \( {z_1} .{z_2} = 2i\)
D. \( {z_1} + {z_2} = -2i\)
-
Câu 27:
Trong C, cho phương trình az2 + bz + c = 0 (a # 0)(*),a,b,cthuộc R. Gọi\( \Delta = b^2 - 4ac\), ta xét các mệnh đề sau: 1) Nếu (\(\Delta\) ) là số thực âm thì phương trình (*) vô nghiệm 2) Nếu (\(\Delta \# 0 \)) thì phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt 3) Nếu (\(\Delta = 0\) ) thì phương trình (*) có nghiệm kép. Trong các mệnh đề trên
A. Không có mệnh đề nào đúng
B. Có 1 mệnh đề đúng
C. Có 2 mệnh đề đúng
D. Cả 3 mệnh đề đều đúng
-
Câu 28:
Chọn kết luận đúng về phương trình bậc hai (hệ số thực) trên tập số phức:
A. Luôn có 2 nghiệm phân biệt.
B. Vô nghiệm nếu Δ<0
C. Luôn có ít nhất 11 nghiệm
D. Luôn có hai nghiệm thực phân biệt
-
Câu 29:
Phương trình bậc hai trên tập số phức có thể có mấy nghiệm?
A. 1
B. 2
C. 9
D. Cả A và B đều đúng
-
Câu 30:
Nghiệm của phương trình: z2+ (1 - i)z - 18 + 13i = 0 là:
A. z=4−i;z=−5+2i
B. z=4−i;z=−5−2i
C. z=4+i;z=−5−2i
D. z=4+i;z=−5+2i
-
Câu 31:
Cho phương trình 2z2 - 3iz + i = 0 . Chọn mệnh đề đúng:
A. Δ=−5i
B. Δ=−3−8i
C. Δ=9−8i
D. Δ=−9−8i
-
Câu 32:
Phương trình: 8z2 - 4z + 1 = 0 có nghiệm là:
A. \( z = \frac{1}{4} + \frac{1}{4}i;z = \frac{5}{4} - \frac{1}{4}i\)
B. \( z = \frac{1}{4} + \frac{1}{4}i;z = \frac{1}{4} - \frac{3}{4}i\)
C. \( z = \frac{1}{4} + \frac{1}{4}i;z = \frac{1}{4} - \frac{1}{4}i\)
D. \( z = \frac{2}{4} + \frac{1}{4}i;z = \frac{1}{4} - \frac{1}{4}i\)
-
Câu 33:
Cho phương trình bậc hai Az2+ Bz + C = 0 (A # 0). Biệt thức \(\Delta\)của phương trình được tính bởi:
A. B2−4AC
B. A2−4BC
C. C2−4BA
D. B2−AC
-
Câu 34:
Căn bậc hai của số a = - 3 là:
A. 3i và −3i
B. 3√i và −3√i
C. i√3 và −i√3
D. √3i và −√3i
-
Câu 35:
Biết số phức (z = 2 + 3i ) là một căn bậc hai của số phức (w = - 5 + 12i ). Một căn bậc hai khác của (w = - 5 + 12i ) là:
A. 2−3i
B. 3+2i
C. 3−2i
D. −2−3i
-
Câu 36:
Căn bậc hai của số phức khác (0 ) là:
A. Hai số phức liên hợp
B. Hai số phức bằng nhau
C. Hai số phức có cùng phần ảo
D. Hai số phức đối nhau
-
Câu 37:
Cho (z = 1 - 3i ) là một căn bậc hai của (w = - 8 - 6i ). Chọn kết luận đúng:
A. \( {\left( {1 - 3i} \right)^2} = - 8 - 6i\)
B. \( {\left( {1 - 3i} \right)^2} = - 8 + 6i\)
C. \( {\left( {1 - 3i} \right)^2} = 8 + 6i\)
D. \( {\left( { - 8 - 6i} \right)^2} = 1 - 3i\)
-
Câu 38:
Số phức (w ) là căn bậc hai của số phức (z ) nếu:
A. \( {z^2} = w\)
B. \( {w^2} = z\)
C. \( \sqrt w = z\)
D. \( z = \pm\sqrt w\)
-
Câu 39:
Giả sử z1 và z2 là hai nghiệm của phương trình \(z^{2}-2 \sqrt{2} z+8=0\) . Giá trị của \(A=z_{1}^{2} z_{2}+z_{1} z_{2}^{2} \) bằng
A. \(-8 \sqrt{2}\)
B. \(16 \sqrt{2}\)
C. \(-8 \sqrt{2}\)
D. \(-16 \sqrt{2}\)
-
Câu 40:
Gọi \(z_{1}, z_{2}\) là các nghiệm của phương trình \(z^{2}-2 z+5=0\) . Tính \(S=z_{1}^{4}+z_{2}^{4}\)
A. 14
B. -14i
C. 14i
D. -14
-
Câu 41:
Gọi \(z_1;z_2\), là hai nghiệm của phương trình \(2 z^{2}-3 z+2=0\) trên tập số phức. Tính giá trị biểu thức \(P=\sqrt{z_{1}^{2}+z_{1} z_{2}+z_{2}^{2}}\)
A. \(P=\frac{3 \sqrt{3}}{4}\)
B. \(P=\frac{5}{\sqrt{2}}\)
C. \(P=\frac{\sqrt{3}}{4}\)
D. \(P=\frac{\sqrt{5}}{2}\)
-
Câu 42:
Gọi \(z_{1}, z_{2}\) là 2 nghiệm phức của phương trình \(2 z^{2}-3 z+7=0\) . Tính giá trị của biểu thức \(z_{1}+z_{2}-z_{1} z_{2}\)
A. -2
B. 2
C. -5
D. 5
-
Câu 43:
Gọi z1 và z2 là hai nghiệm của phương trình \(2 z^{2}+\sqrt{3} z+3=0\) . Khi đó, giá trị \(z_{1}^{2}+z_{2}^{2}\)
A. 9
B. 4
C. \(\frac{9}{4}\)
D. \(-\frac{9}{4}\)
-
Câu 44:
Cho số phức \(z=\frac{-m+i}{1-m(m-2 i)}, m \in\mathbb{R}\) . Tìm môđun lớn nhất của z
A. 2
B. 1
C. 0
D. \(1\over 2\)
-
Câu 45:
Cho các số phức z thoả mãn \(|z|=2\). Đặt \(w=(1+2 i) z-1+2 i\) . Tìm giá trị nhỏ nhất của |w|
A. \(2\)
B. \(3 \sqrt{5}\)
C. \(2\sqrt{5}\)
D. \( \sqrt{5}\)
-
Câu 46:
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để có đúng hai số phức z thỏa mãn \(|z-(m-1)+i|=8\) và \(|z-1+i|=|\bar{z}-2+3 i|\)
A. 66
B. 130
C. 131
D. 63
-
Câu 47:
Số phức z nào sau đây có môđun nhỏ nhất thỏa \(|z|=|\bar{z}-3+4 i|\)
A. \(z=-\frac{3}{2}-2 i\)
B. \(z=3-\frac{7}{8} i \)
C. \(z=\frac{3}{2}+2 i\)
D. \(z=-3-4 i\)
-
Câu 48:
Xét các số phức \(z_{1}=3-4 i \text { và } z_{2}=2+m i,(m \in \mathbb{R})\). Giá trị nhỏ nhất của môđun số phức \(\frac{z_{2}}{z_{1}}\) bằng?
A. \(\frac{2}{5}\)
B. 2
C. 3
D. \(\frac{1}{5}\)
-
Câu 49:
Trong các số phức z thỏa mãn điều kiện \(|z+2-3 i|=|\bar{z}+1-2 i|\) , hãy tìm phần ảo của số phức có môđun nhỏ nhất?
A. \(\frac{10}{13}\)
B. \(\frac{2}{5}\)
C. -2
D. \(-\frac{2}{13}\)
-
Câu 50:
Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn \(\left|z_{1}-3 i+5\right|=2 \text { và }\left|i z_{2}-1+2 i\right|=4\) . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức \(T=\left|2 i_{1}+3 z_{2}\right|\)
A. \(\sqrt{313}+16\)
B. \(\sqrt{313}\)
C. \(\sqrt{313}+8\)
D. \(\sqrt{313}+2 \sqrt{5}\)