Trắc nghiệm Phương trình bậc hai với hệ số thực Toán Lớp 12
-
Câu 1:
Cho số phức z thỏa mãn \(|z-3-4 i|=1\) Tìm giá trị nhỏ nhất của \(|z|\)
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
-
Câu 2:
Cho số phức z thỏa mãn \(|z-1|=|z-i|\) . Tìm mô đun nhỏ nhất của số phức \(\mathrm{w}=2 z+2-i\)
A. \(\frac{3 \sqrt{2}}{2}\)
B. \(\frac{3}{2}\)
C. \(3 \sqrt{2}\)
D. \(\frac{3}{2 \sqrt{2}}\)
-
Câu 3:
Trong các số phức z thỏa mãn \(|z-2-4 i|=|z-2 i|\) . Số phức z có môđun nhỏ nhất là
A. \(z=3+2 i\)
B. \(z=-1+i\)
C. \(z=-2+2 i\)
D. \(z=2+2 i\)
-
Câu 4:
Trong các số phức thỏa mãn điều kiện \(|z+3 i|=|z+2-i|\) . Tìm số phức có môđun nhỏ nhất?
A. \(z=-\frac{1}{5}+\frac{2}{5} i\)
B. \(z=\frac{1}{5}-\frac{2}{5} i\)
C. \(z=-1+2 i\)
D. \(z=1-2 i\)
-
Câu 5:
Cho số phức z thỏa mãn \((z-2+i)(\bar{z}-2-i)=25\). Biết tập hợp các điểm M biểu diễn số phức \(w=2 \bar{z}-2+3 i\) là đường tròn tâm I (a;b) và bán kính c . Giá trị của a +b +c bằng
A. 10
B. 18
C. 17
D. 20
-
Câu 6:
Cho số phức z thỏa mãn \((z+1)(\bar{z}-2 i)\) là một số thuần ảo. Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là một đường tròn có diện tích bằng.
A. \(\frac{5 \pi}{4}\)
B. \(25 \pi\)
C. \(\frac{5 \pi}{2}\)
D. \(5 \pi\)
-
Câu 7:
Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thõa mãn \(|\bar{z}-4+3 i|=2\) là đường tròn có tâm I , bán kính R :
A. I(4 ;-3), R=4
B. I(-4 ; 3), R=4
C. I(4 ;-3), R=2
D. I(4 ; 3), R=2
-
Câu 8:
Cho số phức z thỏa mãn \(|z-1-2 i|=5 \text { và } M(x ; y)\) là điểm biểu diễn số phức z . Điểm M thuộc đường tròn nào sau đây?
A. \((x-1)^{2}+(y-2)^{2}=25\)
B. \((x+1)^{2}+(y+2)^{2}=5\)
C. \((x-1)^{2}+(y-2)^{2}=5\)
D. \((x+1)^{2}+(y+2)^{2}=25\)
-
Câu 9:
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện \(|z i-(2+i)|=2\) là
A. \(2 x-y=2\)
B. \((x-1)^{2}+(y+2)^{2}=4\)
C. \((x+1)^{2}+(y+2)^{2}=4\)
D. \(x-3 y=2\)
-
Câu 10:
Cho số phức z thỏa mãn điều kiện\(|z|=3\). Biết rằng tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức \(w=3-2 i+(2-i) z\) là một đường tròn. Hãy tính bán kính của đường tròn đó.
A. \(3 \sqrt{5}\)
B. \(3 \sqrt{2}\)
C. \(3 \sqrt{7}\)
D. \(3 \sqrt{3}\)
-
Câu 11:
Cho số phức z thỏa mãn \(|z-1|=5\) . Biết tập hợp các điểm biểu diễn số phức w xác định bởi \(w=(2+3 i) \bar{z}+3+4 i\) là một đường tròn bán kính R . Tính R .
A. \(R=5 \sqrt{10}\)
B. \(R=5 \sqrt{5}\)
C. \(R=5 \sqrt{13}\)
D. \(R=5 \sqrt{17}\)
-
Câu 12:
Cho các số phức z thỏa mãn \(|z-1 \mid=2\) . Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số phức \(w=(1+i \sqrt{3}) z+2\) là một đường tròn. Tính bán kính r của đường tròn đó.
A. r==9
B. r=16
C. r=25
D. r=4
-
Câu 13:
Gọi (H) là tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa \(1 \leq|z-1| \leq 2\) trong mặt phẳng phức. Tính diện tích hình (H).
A. \(5 \pi\)
B. \(2 \pi\)
C. \(3 \pi\)
D. \(4 \pi\)
-
Câu 14:
Cho các số phức z thỏa mãn\(|z|=2\). Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số phức \(w=3-2 i+(2-i) z\) là một đường tròn. Tính bán kính r của đường tròn đó.
A. \(r=\sqrt{6}\)
B. \(r=20\)
C. \(r=\sqrt{20}\)
D. \(r=6\)
-
Câu 15:
Biết tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn cho bởi hình vẽ bên. Hỏi tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức \(z-3-4 i\) được thể hiện bởi đường tròn trong hình vẽ nào trong bốn hình vẽ dưới đây?
A.
B.
C.
D.
-
Câu 16:
Trong mặt phẳng phức Oxy , tập hợp biểu diễn số phức Z thỏa \(1 \leq|z+1-i| \leq 2\) là hình vành khăn. Chu vi P của hình vành khăn là bao nhiêu?
A. \(P=2 \pi\)
B. \(P=3 \pi\)
C. \(P=4 \pi\)
D. \(P=\pi\)
-
Câu 17:
Cho số phức z thỏa mãn điều kiện \(|z-3+4 i| \leq 2\). Trong mặt phẳng Oxy tập hợp điểm biểu diễn số phức \(w=2 z+1-i\)là hình tròn có diện tích
A. \(S=9 \pi\)
B. \(S=12 \pi\)
C. \(S=16 \pi\)
D. \(S=25 \pi\)
-
Câu 18:
Cho số phức z thỏa mãn \(|z-3+4 i|=2 \text { và } w=2 z+1-i\) . Trong mặt phẳng phức, tập hợp điểm biểu diễn số phức w là đường tròn tâm I , bán kính R . Khi đó
A. \(I(-7 ; 9), R=4\)
B. \(I(7 ;-9), R=16\)
C. \(I(7 ;-9), R=4\)
D. \(I(-7 ; 9), R=16\)
-
Câu 19:
Tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z thỏa mãn \(2\left| {z - i} \right| = \left| {z - \bar z + 2i} \right|\) là:
A. Đường tròn tâm I(0;1), bán kính R = 1
B. Đường tròn tâm I(\(\sqrt 3 \);0), bán kính R = \(\sqrt 3 \)
C. Parabol \(y = \frac{{{x^2}}}{4}\)
D. Parabol \(x = \frac{{{y^2}}}{4}\)
-
Câu 20:
Biết phương trình \({z^2} + az + b = 0\left( {a,b \in R} \right)\) có một nghiệm là: z = -2+i. Tính a - b.
A. 9
B. 1
C. 4
D. - 1
-
Câu 21:
Cho số phức z = a+bi với a, b là hai số thực khác 0. Một phương trình bậc hai với hệ số thực nhận \(\bar z\) làm nghiệm với mọi a, b là:
A. \({z^2} = {a^2} - {b^2} + 2abi\)
B. \({z^2} = {a^2} + {b^2}\)
C. \({z^2} - 2az + {a^2} + {b^2} = 0\)
D. \({z^2} + 2az + {a^2} -{b^2} = 0\)
-
Câu 22:
Với các số phức z thỏa mãn \(\left| {z - 2 + i} \right| = 4\), tập hợp các điểm biểu diễn của số phức z là một đường tròn. Tìm bán kính R của đường tròn đó.
A. R = 2
B. R = 16
C. R = 8
D. R = 4
-
Câu 23:
Cho số phức z thỏa mãn: \(\left| z \right| = {m^2} + 2m + 5\), với m là tham số thực thuộc R.
Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số phức w = (3-4i)z-2i là một đường tròn.
Tính bán kính r nhỏ nhất của đường tròn đó.
A. r = 20
B. r = 4
C. r = 22
D. r = 5
-
Câu 24:
Phương trình \({z^3} - \left( {1 + i} \right){z^2} + \left( {3 + i} \right)z - 3i = 0\) có tập nghiệm là:
A. \(S = \left\{ {\frac{{1 \pm i\sqrt {11} }}{2}} \right\}\)
B. \(S = \left\{ {i;\frac{{1 \pm i\sqrt {11} }}{2}} \right\}\)
C. \(S = \left\{ {i;\frac{{1 \pm i\sqrt {11} }}{2}; - i} \right\}\)
D. \(S = \left\{ {i; - i} \right\}\)
-
Câu 25:
Tìm căn bậc 2 của 7-24i
A. ±(3+3i)
B. ±(4+3i)
C. ±(3-3i)
D. ±(4-3i)
-
Câu 26:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện \(\left| {z - \left( {3 - 4i} \right)} \right| = 2\)
A. Đường tròn tâm I(3;4) R = 12
B. Đường tròn tâm I(3;4) R = 4
C. Đường tròn tâm I(3;-4) R = 2
D. Đường tròn tâm I(3;4) R = 8
-
Câu 27:
Gọi z1 và z2 là 2 nghiệm phức của phương trình: \({z^2} + 2z + 10 = 0\)
Tính giá trị của biểu thức \(A = {\left| {{z_1}} \right|^2} + {\left| {{z_2}} \right|^2}\)
A. 10
B. 30
C. 20
D. 40
-
Câu 28:
Gọi z1, z2 là hai nghiệm của phương trình 3z2−z+4=0. Khi đó P = \(\frac{{{z_1}}}{{{z_2}}} + \frac{{{z_2}}}{{{z_1}}}\) bằng
A. \( - \frac{{23}}{{12}}\)
B. \( \frac{{23}}{{12}}\)
C. \( - \frac{{23}}{{24}}\)
D. \( \frac{{23}}{{24}}\)
-
Câu 29:
Gọi z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương trình \({z^2} + 2z + 10 = 0\)
Giá trị của biểu thức \({\rm{T}} = {\left| {{{\rm{z}}_1}} \right|^2} + {\left| {{{\rm{z}}_2}} \right|^2}\) bằng
A. \(T = \sqrt {10} \)
B. T = 10
C. T = 20
D. \(T = 2\sqrt {10} \)
-
Câu 30:
Biết phương trình \({z^2} + az + b = 0\;\left( {a,b \in R} \right)\) có một nghiệm là z = -2+i. Tính a+b
A. 9
B. 1
C. 4
D. - 1
-
Câu 31:
Kí hiệu z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2+z+1 = 0
Giá trị của biểu thức P = \(z_1^2 + z_2^2 + {z_1}{z_2}\) bằng:
A. P = 2
B. P = - 1
C. P = 0
D. P = 1
-
Câu 32:
Gọi z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình 2z2−3z+4 = 0
Tính \(w = \frac{1}{{{z_1}}} + \frac{1}{{{z_2}}} + i{z_1}{z_2}\)
A. \(w=-\frac{3}{4} + 2i\)
B. \(w=\frac{3}{4} + 2i\)
C. \(w=2+\frac{3}{2}i\)
D. \(w=\frac{3}{2} + 2i\)
-
Câu 33:
Tập hợp tất cả các điểm biễu diễn các số phức z thõa mãn \(\left| {\bar z + 2 - i} \right| = 4\) là đường tròn có tâm I và bán kính R lần lượt là
A. I(- 2;- 1), R = 4
B. I(- 2;- 1), R = 2
C. I( 2;- 1), R = 4
D. I(2;- 1), R = 2
-
Câu 34:
Gọi z1, z2 là các nghiệm phức của phương trình z2−8z+25 = 0
Giá trị của \(\left| {{z_1} - {z_2}} \right|\) bằng
A. 6
B. 5
C. 8
D. 3
-
Câu 35:
Gọi \({z_1},{z_2},{z_3},{z_4}\) là bốn nghiệm phân biệt của phương trình \({z^4} + 3{z^2} + 4 = 0\) trên tập số phức.
Tính giá trị của biểu thức \(T = {\left| {{z_1}} \right|^2} + {\left| {{z_2}} \right|^2} + {\left| {{z_3}} \right|^2} + {\left| {{z_4}} \right|^2}\)
A. T = 8
B. T = 6
C. T = 4
D. T = 2
-
Câu 36:
Cho z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình 2z2+1 = 0 (trong đó số phức z1z1 có phần ảo âm). Tính z1+3z2.
A. \({z_1} + 3{z_2} = \sqrt 2 i\)
B. \({z_1} + 3{z_2} =- \sqrt 2 \)
C. \({z_1} + 3{z_2} = -\sqrt 2 i\)
D. \({z_1} + 3{z_2} = \sqrt 2 \)
-
Câu 37:
Cho các số phức \({z_1} = 3 + 2i,\;{z_2} = 3 - 2i\)
Phương trình bậc hai có hai nghiệm z1 và z2 là:
A. z2−6z+13 = 0
B. z2+6z+13 = 0
C. z2+6z−13 = 0
D. z2−6z−13 = 0
-
Câu 38:
Gọi z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2+6z+13 = 0 trong đó z1z1 là số phức có phần ảo âm.
Tìm số phức ω = z1 + 2z2
A. ω = 9+2i
B. ω = −9+2i
C. ω = −9−2i
D. ω = 9−2i
-
Câu 39:
Phương trình bậc hai nào sau đây có nghiệm là 1+2i ?
A. z2−2z+3 = 0
B. z2+2z+5 = 0
C. z2−2z+5 = 0
D. z2+2z+3 = 0
-
Câu 40:
Biết z1 và z2 là hai nghiệm của phương trình \(2{z^2} + \sqrt 3 z + 3 = 0\). Khi đó giá trị của \(z_1^2 + z_2^2\) là
A. \(\frac{{ 9}}{4}\)
B. \(\frac{{ - 9}}{4}\)
C. 9
D. 4
-
Câu 41:
Gọi z1, z2 là các nghiệm phức của phương trình 2z2−2z+5 = 0
Mô đun của số phức \(w = 4 - z_1^2 + z_2^2\) bằng
A. 3
B. 5
C. \(\sqrt 5 \)
D. 25
-
Câu 42:
Cho số phức z thỏa mãn \(\left| z \right| = 2\). Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn số phức w=3-2i+(2-i)z là một đường tròn, bán kính R của đường tròn đó bằng
A. 7
B. 20
C. \(2\sqrt 5 \)
D. \(\sqrt 7 \)
-
Câu 43:
Nghiệm phức có phần ảo dương của phương tr̀nh \({z^2} - z + 1 = 0\) là
A. \(\frac{1}{2} + \frac{{\sqrt 3 }}{2}i\)
B. \(-\frac{1}{2} + \frac{{\sqrt 3 }}{2}i\)
C. \(\frac{1}{2} - \frac{{\sqrt 3 }}{2}i\)
D. \(-\frac{1}{2} - \frac{{\sqrt 3 }}{2}i\)
-
Câu 44:
Cho các số phức z thỏa mãn \(\left| {z - i} \right| = 5\). Biết rằng tập hợp điểm biểu diễn số phức w=iz+1−i là đường tròn. Tính bán kính của đường tròn đó.
A. r = 22
B. r = 10
C. r = 4
D. r = 5
-
Câu 45:
Tìm tất cả các nghiệm của phương trình z2 + 2z +5 = 0.
A. 1+2i; 1-2i
B. 1+i; 1- i
C. -1+2i; -1-2i
D. -1+ i; -1- i
-
Câu 46:
Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn \(\left| {\overline z + 3 - 2i} \right| = 4\) là
A. Đường tròn tâm I(3; 2) bán kính R = 4
B. Đường tròn tâm I(3; -2) bán kính R = 4
C. Đường tròn tâm I(-3; 2) bán kính R = 4
D. Đường tròn tâm I(-3; -2) bán kính R = 4
-
Câu 47:
Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn |z - 2i| = 4 là
A. Đường tròn tâm I(1; -2) bán kính R = 4
B. Đường tròn tâm I(1; 2) bán kính R = 4
C. Đường tròn tâm I(0; 2) bán kính R = 4
D. Đường tròn tâm I(0; -2) bán kính R = 4
-
Câu 48:
Phương trình z2−2z + 3 = 0có các nghiệm là
A. \(2\pm 2\sqrt 2 i\)
B. \(-2 \pm 2\sqrt 2 i\)
C. \(-1 \pm 2\sqrt 2 i\)
D. \(1 \pm 2\sqrt 2 i\)
-
Câu 49:
Phương trình (2 + i) z2 + az + b = 0 có hai nghiệm là 3 + i và 1 - 2i. Khi đó a = ?
A. -9 - 2i.
B. 15 + 5i.
C. 9 + 2i.
D. 15 - 5i.
-
Câu 50:
Tập nghiệm trong C của phương trình z3 + z2 + z + 1 = 0 là:
A. {-1 ; 1 ; i}
B. {-1; - i; i}
C. -1 ; i
D. 1 ; -1 ; i ; -i