Trắc nghiệm Phương trình mũ và phương trình lôgarit Toán Lớp 12
-
Câu 1:
Phương trình log√2(mx−6x3)+2log12(−14x2+29x−2)=0log√2(mx−6x3)+2log12(−14x2+29x−2)=0 có 3 nghiệm thực phân biệt khi:
A. m<19m<19
B. m>39m>39
C. 19<m<39219<m<392
D. 19<m<3919<m<39
-
Câu 2:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình √log22x+log12x2−3=m(log2x2−3)√log22x+log12x2−3=m(log2x2−3) có nghiệm thuộc [32;+∞)[32;+∞)?
A. m∈(1;√3]m∈(1;√3].
B. m∈[1;√3)m∈[1;√3)
C. m∈[−1;√3)m∈[−1;√3)
D. m∈(−√3;1]m∈(−√3;1].
-
Câu 3:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình sau có hai nghiệm thực phân biệt: log3(1−x2)+log13(x+m−4)=0log3(1−x2)+log13(x+m−4)=0.
A. −14<m<0−14<m<0.
B. 5≤m≤214.5≤m≤214.
C. 5<m<214.5<m<214.
D. −14≤m≤2−14≤m≤2.
-
Câu 4:
Tập tất cả các giá trị của mm để phương trình 2(x−1)2.log2(x2−2x+3)=4|x−m|.log2(2|x−m|+2)2(x−1)2.log2(x2−2x+3)=4|x−m|.log2(2|x−m|+2) có đúng ba nghiệm phân biệt là:
A. {12;−1;32}.{12;−1;32}.
B. {−12;1;32}.{−12;1;32}.
C. {12;1;−32}.{12;1;−32}.
D. {12;1;32}.{12;1;32}.
-
Câu 5:
Tìm tất cả các giá trị của tham số mm để phương trình log22x+2log2x−m=0log22x+2log2x−m=0 có nghiệm x>2.x>2.
A. m<−1.m<−1.
B. m≥3.m≥3.
C. m<3.m<3.
D. m>3.m>3.
-
Câu 6:
Điều kiện cần và đủ của tham số mm để phương trình log22x−(m−1)log2x+4−m=0log22x−(m−1)log2x+4−m=0 có hai nghiệm phân biệt thuộc [1;4][1;4] là
A. 3<m≤43<m≤4.
B. 3≤m≤1033≤m≤103.
C. 103<m≤4103<m≤4.
D. 3<m≤1033<m≤103.
-
Câu 7:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình log23x−log3x2+2−m=0log23x−log3x2+2−m=0 có nghiệm x∈[1;9]x∈[1;9].
A. 0≤m≤10≤m≤1.
B. 1≤m≤21≤m≤2.
C. m≤1m≤1.
D. m≥2m≥2.
-
Câu 8:
Tìm mm để phương trình log22x−log2x2+3=mlog22x−log2x2+3=m có nghiệm x∈[1;8].x∈[1;8].
A. 3≤m≤6.3≤m≤6..
B. 6≤m≤9.6≤m≤9..
C. 2≤m≤6.2≤m≤6..
D. 2≤m≤3.2≤m≤3..
-
Câu 9:
Tập hợp các giá trị của mm để phương trình m⋅ln(1−2x)−x=mm⋅ln(1−2x)−x=m có nghiệm thuộc (−∞;0)(−∞;0) là
A. (ln2;+∞)(ln2;+∞).
B. (0;+∞)(0;+∞).
C. (1;e)(1;e).
D. (−∞;0)(−∞;0).
-
Câu 10:
Tìm tất cả giá trị của mm để phương trình log23x−(m+2).log3x+3m−1=0log23x−(m+2).log3x+3m−1=0 có hai nghiệm x1x1, x2x2 sao cho x1.x2=27x1.x2=27.
A. m=1m=1.
B. m=43m=43.
C. m=25m=25.
D. m=283m=283.
-
Câu 11:
Biết rằng phương trình (x−2)log2[4(x−2)]=4.(x−2)3(x−2)log2[4(x−2)]=4.(x−2)3 có hai nghiệm x1x1, x2(x1<x2)x2(x1<x2). Tính 2x1−x22x1−x2.
A. 1
B. 3
C. -5
D. -1
-
Câu 12:
Số nghiệm của phương trình log3|x2−√2x|=log5(x2−√2x+2)log3∣∣x2−√2x∣∣=log5(x2−√2x+2) là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
-
Câu 13:
Tìm số nghiệm của phương trình: log2x−1(2x2+x−1)+logx+1(2x−1)2=4 (1)log2x−1(2x2+x−1)+logx+1(2x−1)2=4 (1).
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 14:
Phương trình √1+log9x−√3log9x=log3x−1√1+log9x−√3log9x=log3x−1 có bao nhiêu nghiệm nguyên?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 15:
Cho phương trình 2log3(cotx)=log2(cosx)2log3(cotx)=log2(cosx). Phương trình này có bao nhiêu nghiệm trên khoảng (π6;9π2)(π6;9π2)
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
-
Câu 16:
Phương trình log3(x2+x+1)=x(2−x)+log3xlog3(x2+x+1)=x(2−x)+log3x có bao nhiêu nghiệm?
A. 1 nghiệm
B. 2 nghiệm
C. 3 nghiệm
D. Vô nghiệm
-
Câu 17:
Phương trình sau có bao nhiêu nghiệm: log4(x+1)2+2=log√2√4−x+log8(4+x)3log4(x+1)2+2=log√2√4−x+log8(4+x)3
A. 1 nghiệm
B. 2 nghiệm
C. 3 nghiệm
D. Vô nghiệm
-
Câu 18:
Biết phương trình log52√x+1x=2log3(√x2−12√x)log52√x+1x=2log3(√x2−12√x) có nghiệm duy nhất x=a+b√2x=a+b√2 trong đó a,ba,b là các số nguyên. Tính a+ba+b?
A. 5
B. −1−1
C. 1
D. 2
-
Câu 19:
Cho các phương trình:
x2017+x2016+...+x−1=0(1)x2017+x2016+...+x−1=0(1)
x2018+x2017+...+x−1=0(2)x2018+x2017+...+x−1=0(2)
Biết rằng phương trình (1),(2) có nghiệm duy nhất lần lượt là aa và \)b\). Mệnh đề nào sau đây đúng.
A. a.eb=b.eaa.eb=b.ea.
B. a.eb>b.eaa.eb>b.ea.
C. a.eb<b.eaa.eb<b.ea.
D. a.ea<b.eba.ea<b.eb.
-
Câu 20:
Xét các số nguyên dương a,b sao cho phương trình a4x−b.2x+50=0a4x−b.2x+50=0 có hai nghiệm phân biệt x1,x2x1,x2 và phương trình 9x−b.3x+50a=09x−b.3x+50a=0 có hai nghiệm phân biệt x3,x4x3,x4 thỏa mãn x3+x4>x1+x2x3+x4>x1+x2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S=2a+3bS=2a+3b.
A. 49
B. 51
C. 78
D. 81
-
Câu 21:
Cho các số nguyên dương a,b lớn hơn 1. Biết phương trình ax2+1=bxax2+1=bx có hai nghiệm phân biệt x1,x2x1,x2 và phương trình bx2−1=(9a)xbx2−1=(9a)x có hai nghiệm phân biệt x3,x4x3,x4 thỏa mãn (x1+x2)(x3+x4)<3(x1+x2)(x3+x4)<3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S=3a+2bS=3a+2b.
A. 12
B. 46
C. 44
D. 22
-
Câu 22:
Tìm tập hợp các giá trị của m để phương trình 3x+3=m.√9x+13x+3=m.√9x+1 (1) có đúng 1 nghiệm.
A. (1,3](1,3]
B. (3;√10)(3;√10)
C. {√10}{√10}
D. (1;3)∪{√10}(1;3)∪{√10}
-
Câu 23:
Cho phương trình 91+√1−x2−(m+2).31+√1−x2+2m+1=091+√1−x2−(m+2).31+√1−x2+2m+1=0. Tìm tất cả các giá trị m để phương trình có nghiệm.
A. 4≤m≤6474≤m≤647
B. 4≤m≤84≤m≤8
C. 3≤m≤6473≤m≤647
D. m≥647m≥647
-
Câu 24:
Tìm tất cả các giá trị của mm để phương trình (7−3√5)x2+m(7+3√5)x2=2x2−1(7−3√5)x2+m(7+3√5)x2=2x2−1 có đúng hai nghiệm phân biệt.
A. m<116m<116.
B. 0≤m<1160≤m<116.
C. −12<m≤116−12<m≤116.
D. [−12<m≤0m=116
-
Câu 25:
Cho phương trình: m2x2−5x+6+21−x2=2.26−5x+m (1). Tìm m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt.
A. m∈(0;2)∖{18;1256}.
B. m∈(0;2)∖{17;1256}.
C. m∈(0;2)∖{16;1256}.
D. m∈(0;2)∖{15;1256}.
-
Câu 26:
Cho phương trình 5x2+2mx+2−52x2+4mx+2−x2−2mx=0. Tìm m để phương trình vô nghiệm?
A. m>0.
B. m<1.
C. Không có m.
D. [m>1m<0
-
Câu 27:
Phương trình (2+√3)x+(2−√3)x=m (1) có nghiệm khi:
A. m∈(−∞;5).
B. m∈(−∞;5].
C. m∈(2;+∞).
D. m∈[2;+∞).
-
Câu 28:
Tìm m để phương trình: e2x−mex+3−m=0, có nghiệm:
A. m≥2.
B. m>2.
C. m<3.
D. m>0.
-
Câu 29:
Tìm các giá trị của m để phương trình: √3x+3+√5−3x=m có 2 nghiệm phân biệt:
A. √3+√5<m<4.
B. 2√2<m<4.
C. 2√2<m<√3.
D. m>2√2.
-
Câu 30:
Tìm tập hợp tất cả các tham số m sao cho phương trình 4x2−2x+1−m.2x2−2x+2+3m−2=0 có bốn nghiệm phân biệt.
A. (−∞;1).
B. (−∞;1)∪(2;+∞).
C. [2;+∞).
D. (2;+∞).
-
Câu 31:
Tìm tập hợp các giá trị của tham số thực m để phương trình 6x+(3−m)2x−m=0 có nghiệm thuộc khoảng (0;1).
A. [3;4].
B. [2;4].
C. (2;4).
D. (3;4).
-
Câu 32:
Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để phương trình m.3x2−3x+2+34−x2=36−3x+m có đúng 3 nghiệm thực phân biệt.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 33:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình a−2log3(x+1)=m có hai nghiệm phân biệt.
A. −1<m≠0.
B. m>−1.
C. Không tồn tại m.
D. −1<m<0.
-
Câu 34:
Tìm m để bất phương trình m.9x−(2m+1).6x+m.4x≤0 nghiệm đúng với mọi x∈(0;1).
A. 0≤m≤6
B. m≤6.
C. m≥6.
D. m≤0.
-
Câu 35:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình m+ex2=4√e2x+1 có nghiệm thực:
A. m < 1
B. 1e≤m<1.
C. 0 < m < 1
D. m > 1
-
Câu 36:
Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 5√x+2−x−5m=0 có nghiệm thực.
A. (0;54√5].
B. [54√5;+∞)
C. (0;+∞).
D. [0;54√5].
-
Câu 37:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 3x=mx+1 có hai nghiệm phân biệt?
A. m>0.
B. {m>0m≠ln3
C. m≥2.
D. Không tồn tại
-
Câu 38:
Với giá trị nào của tham số m thì phương trình 4x−m.2x+1+2m=0 có hai nghiệm x1, x2 thoả mãn x1+x2=3?
A. m=4.
B. m=2.
C. m=1.
D. m=3.
-
Câu 39:
Với giá trị của tham số m thì phương trình (m+1)16x−2(2m−3)4x+6m+5=0 có hai nghiệm trái dấu?
A. −4<m<−1.
B. Không tồn tại m
C. −1<m<32.
D. −1<m<−56.
-
Câu 40:
Giả sử (x0;y0) là một nghiệm của phương trình 4x−1+2x.sin(2x−1+y−1)+2=2x+2.sin(2x−1+y−1). Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 4<x0<7.
B. x0>7.
C. −2<x0<4.
D. −5<x0<−2.
-
Câu 41:
Gọi x1,x2 là hai nghiệm của phương trình 2x2+4=22(x2+1)+√22(x2+2)−2x2+3+1. Khi đó, tổng hai nghiệm bằng?
A. 0
B. 2
C. −2.
D. 1
-
Câu 42:
Tìm số nghiệm của phương trình 2x+3x+4x+...+2016x+2017x=2016−x.
A. 1
B. 2016
C. 2017
D. 0
-
Câu 43:
Phương trình 32x+2x(3x+1)−4.3x−5=0 có tất cả bao nhiêu nghiệm không âm?
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
-
Câu 44:
Phương trình 33+3x+33−3x+34+x+34−x=103 có tổng các nghiệm là?
A. 0
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 45:
Phương trình 2x−3=3x2−5x+6 có hai nghiệm x1,x2 trong đó x1<x2, hãy chọn phát biểu đúng?
A. 3x1−2x2=log38.
B. 2x1−3x2=log38.
C. 2x1+3x2=log354.
D. 3x1+2x2=log354.
-
Câu 46:
Số nghiệm thực phân biệt của phương trình 2x+14x+2x4+1x=4 là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 0
-
Câu 47:
Số nghiệm thực của phương trình log(x–1)2=2 là
A. 2
B. 1
C. 0
D. Một số khác
-
Câu 48:
Tích hai nghiệm của phương trình log23x–6log3x+8=0 bằng
A. 90
B. 729
C. 8
D. 6
-
Câu 49:
Phương trình log2x+log2(x–1)=1 có tập nghiệm là:
A. {–1;3}.
B. {1;3}.
C. {2}.
D. {1}.
-
Câu 50:
Bất phương trình: log4(x+7)>log2(x+1) có tập nghiệm là:
A. (1;4)
B. (5;+∞)
C. (–1;2)
D. (–∞;1)