Trắc nghiệm Tích phân Toán Lớp 12
-
Câu 1:
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên khoảng \((0 ;+\infty)\) thỏa mãn điều kiện \(f(1)=3\) và \(x\left(4-f^{\prime}(x)\right)=f(x)-1, \forall x>0\). Giá trị của f(2) bằng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 2:
Cho hàm số f(x) liên tục và nhận giá trị dương trên [0;1]. Biết \(f(x) \cdot f(1-x)=1, \forall x \in[0 ; 1] .\) Tính giá trị của \(I=\int_{0}^{1} \frac{\mathrm{d} x}{1+f(x)}\)
A. \(\frac{1}{2}\)
B. 1
C. 2
D. \(\frac{3}{2}\)
-
Câu 3:
Cho hàm số f(x) liên tục trên ℝ thỏa mãn \(x+f^{3}(x)+2 f(x)=1, \forall x \in \mathbb{R}\) . Tính \(I=\int_{-2}^{1} f(x) \mathrm{d} x\)
A. \(I=\frac{7}{4}\)
B. \(I=\frac{1}{4}\)
C. \(I=\frac{-7}{4}\)
D. \(I=\frac{5}{4}\)
-
Câu 4:
Cho hàm số f(x) liên tục trên ℝ thỏa mãn \(2 f^{3}(x)-3 f^{2}(x)+6 f(x)=x, \forall x \in \mathbb{R}\)
.Tính tích phân \(I=\int\limits_{0}^{5} f(x) \mathrm{d} x\)
A. \(I=\frac{5}{2}\)
B. \(I=\frac{-5}{4}\)
C. \(I=\frac{-7}{4}\)
D. \(I=\frac{7}{4}\)
-
Câu 5:
Cho hàm số f (x) liên tục trên R thỏa mãn \(f^{3}(x)+f(x)=x, \forall x \in \mathbb{R}\) . Tính \(I=\int_{0}^{2} f(x) d x\)
A. \(I=\frac{3}{2} \text { . }\)
B. \(I=\frac{5}{4} \text { . }\)
C. \(I=4 \text { . }\)
D. \(I=3 \text { . }\)
-
Câu 6:
Cho hàm số y=f(x) thỏa mãn \(f\left(x^{3}+3 x+1\right)=3 x+2, \forall x \in \mathbb{R} . \text { Tính } I=\int_{1}^{5} x \cdot f^{\prime}(x) d x\)
A. \(\frac{5}{4}\)
B. \(\frac{33}{4}\)
C. \(\frac{15}{4}\)
D. \(\frac{5}{14}\)
-
Câu 7:
Cho hàm số f(x) liên tục trên ℝ thỏa mãn \(f\left(x^{3}+1\right)=2 x-1, \forall x \in \mathbb{R}\). Tính \(I=\int_{0}^{2} f(x) d x\)
A. I=-2
B. I=2
C. I=4
D. I=-4
-
Câu 8:
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên ℝ . Biết \(f\left(x^{3}+2 x-2\right)=3 x-1\) . Giá trị của \(I=\int\limits_{1}^{10} f(x) d x\) là:
A. \(=\frac{45}{4}\)
B. \(I=\frac{9}{4}\)
C. \(I=\frac{135}{4}\)
D. \(I=\frac{27}{4}\)
-
Câu 9:
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên [0 ; 1] và thỏa mãn \(2 f(x)+3 f(1-x)=x \sqrt{1-x}.\) . Tính giá trị của \(I=\int_{0}^{1} f(x) d x\)
A. \( I=-\frac{4}{15}\)
B. \(I=\frac{4}{75}\)
C. \(I=\frac{1}{25}\)
D. \(I=\frac{1}{15}\)
-
Câu 10:
Cho hàm số f(x) liên tục trên ℝ và thỏa mãn\(f(1+2 x)+f(1-2 x)=\frac{x^{2}}{x^{2}+1}, \forall x \in \mathbb{R}\) . Tính tích phân \(I=\int_{-1}^{3} f(x) d x\)
A. \(I=2-\frac{\pi}{2}\)
B. \(I=1-\frac{\pi}{4}\)
C. \(I=\frac{1}{2}-\frac{\pi}{8}\)
D. \(I=\frac{\pi}{4}\)
-
Câu 11:
Cho hàm số y =f(x) có đạo hàm liên tục trên ℝ ,\(f(0)=0 \text { và } f(x)+f\left(\frac{\pi}{2}-x\right)=\sin x \cdot \cos x \text { với } \forall x \in \mathbb{R}\) . Giá trị của tích phân \(\int_{0}^{\frac{\pi}{2}} x f^{\prime}(x) d x\) bằng ?
A. \(\frac{\pi}{4}\)
B. \(-\frac{\pi}{4}\)
C. \(\frac{-1}{4}\)
D. \(\frac{1}{4}\)
-
Câu 12:
Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [-ln 2;ln2] và thõa mãn \(f(x)+f(-x)=\frac{1}{e^{x}+1}\)Biết \(\int\limits_{-\ln 2}^{\ln 2} f(x) \mathrm{d} x=a \ln 2+b \ln 3, \text { vói } a, b \in \mathbb{Q}\) . Tính giá trị của P=a+b.
A. \(P=\frac{-1}{2}\)
B. \(P=-2\)
C. \(P=2\)
D. \(P=\frac{1}{2}\)
-
Câu 13:
Cho hàm số y=f(x) và thỏa mãn \(f(x)-8 x^{3} f\left(x^{4}\right)+\frac{x^{3}}{\sqrt{x^{2}+1}}=0\). Tích phân \(I=\int_{0}^{1} f(x) d x=\frac{a-b \sqrt{2}}{c} \text { vói } a, b, c \in \mathbb{Z}\) và \(\frac{a}{c} ; \frac{b}{c}\)tối giản. Tính a+b+c
A. -4
B. 6
C. -6
D. 4
-
Câu 14:
Xét hàm số f(x) liên tục trên [0;1] và thỏa mãn \(f(x)+x f\left(1-x^{2}\right)+3 f(1-x)=\frac{1}{x+1}\).Tính giá trị của tích phân \(I=\int_{0}^{1} f(x) \mathrm{d} x\)?
A. \(I=\frac{2}{9} \ln 2\)
B. \(I=\frac{9}{2} \ln 2\)
C. \(I=-2\)
D. \(I=1\)
-
Câu 15:
Hàm số f(x) liên tục trên [-1;2] và thỏa mãn điều kiện \(f(x)=\sqrt{x+2}+x f\left(3-x^{2}\right)\) . Tính giá trị của tích phân \(I=\int_{-1}^{2} f(x) \mathrm{d} x\)?
A. \(I=\frac{14}{3}\)
B. \(I=\frac{28}{3}\)
C. \(I=\frac{4}{3}\)
D. \(I=2\)
-
Câu 16:
Xét hàm số f(x) liên tục trên[-1;2] và thỏa mãn \(f(x)+2 x f\left(x^{2}-2\right)+3 f(1-x)=4 x^{3}\) . Tính giá trị của tích phân \(I=\int_{-1}^{2} f(x) d x\)
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 17:
Xét hàm số f(x) liên tục trên [0;2] và thỏa mãn điều kiện \(f(x)+f(2-x)=2 x\) .Tính giá trị của tích phân \(I=\int_{0}^{2} f(x) d x\)?
A. \(I=-3\)
B. \(I=\frac{1}{2}\)
C. \(I=2\)
D. \(I=\frac{4}{3}\)
-
Câu 18:
Cho hàm số f(x) liên tục trên [0;1] thỏa mãn \(f(x)=6 x^{2} f\left(x^{3}\right)-\frac{6}{\sqrt{3 x+1}} \cdot \operatorname{Tính} \int_{0}^{1} f(x) \mathrm{d} x\)?
A. -2
B. 4
C. -1
D. 6
-
Câu 19:
Tính tích phân \(I=\int_{0}^{2} \max \left\{x ; x^{3}\right\} d x\)
A. \(\begin{aligned} &\frac{18}{4} \end{aligned}\)
B. \(\begin{aligned} &\frac{17}{4} \end{aligned}\)
C. 0
D. \(\begin{aligned} &\frac{19}{4} \end{aligned}\)
-
Câu 20:
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên ℝ và thỏa mãn \(f(4-x)=f(x)\). Biết \(\int_{1}^{3} x f(x) \mathrm{d} x=5\) . Tính tích phân \(\int_{1}^{3} f(x) \mathrm{d} x\)
A. \(\frac{5}{2}\)
B. \(\frac{7}{2}\)
C. \(\frac{11}{2}\)
D. \(\frac{9}{2}\)
-
Câu 21:
Cho hàm số f(x) liên tục và nhận giá trị dương trên [ 0;1] . Biết \(f(x) \cdot f(1-x)=1\) với \(\forall x \in[0 ; 1] \) . Tính giá trị của \(I=\int_{0}^{1} \frac{\mathrm{d} x}{1+f(x)}\)
A. 1
B. \(\frac{3}{2}\)
C. \(\frac{1}{2}\)
D. 2
-
Câu 22:
Cho hàm số f(x) liên tục trên R thỏa mãn \(f^{3}(x)+f(x)=x, \forall x \in \mathbb{R}\) . Tính \(I=\int_{0}^{2} f(x) d x\)
A. \(I=2\)
B. \(I=\frac{1}{2}\)
C. \( I=\frac{5}{4}\)
D. \(I=\frac{3}{2}\)
-
Câu 23:
Cho hàm số y=f(x) thỏa mãn \(f\left(x^{3}+3 x+1\right)=3 x+2, \forall x \in \mathbb{R}\) .Tính \(I=\int_{1}^{5} x \cdot f^{\prime}(x) d x\)
A. \(\frac{5}{4}\)
B. \(\frac{17}{4}\)
C. \(\frac{33}{4}\)
D. -1761
-
Câu 24:
Cho hàm số \(y=f(x)>0\) xác định, có đạo hàm trên đoạn [ 0;1] và thỏa mãn \(g(x)=1+2018 \int_{0}^{x} f(t) \mathrm{d} t \text { và } g(x)=f^{2}(x)\) . Tính \(\int_{0}^{1} \sqrt{g(x)} \mathrm{d} x\)
A. \(\frac{1011}{2}\)
B. \(\frac{2019}{2}\)
C. 505
D. \(\frac{1009}{2}\)
-
Câu 25:
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên ℝ . Biết \(\int_{0}^{x^{2}} f(t) d t=e^{x^{2}}+x^{4}-1 \text { với } \forall x \in \mathbb{R}\) với \(\forall x \in \mathbb{R}\). Giá trị của f (4) là:
A. \(f(4)=e^{4}+4\)
B. \(f(4)=4 e^{4}\)
C. \(f(4)=e^{4}+8\)
D. f(4)=1
-
Câu 26:
Xét hàm số f(x) liên tục trên [0;1] và thỏa mãn điều kiện \(2 f(x)+3 f(1-x)=x \sqrt{1-x}\) . Tính tích phân \(I=\int_{0}^{1} f(x) d x\)
A. \(I=\frac{1}{15}\)
B. \(I=-\frac{4}{15}\)
C. \(I=\frac{4}{75}\)
D. \(I=\frac{1}{25}\)
-
Câu 27:
Cho hàm số \(y=f(x)\) liên tục trên ℝ và \(f(x)+2 f\left(\frac{1}{x}\right)=3 x\). Tính \(I=\int_{\frac{1}{2}}^{2} \frac{f(x)}{x} d x\)
A. \(I=\frac{3}{2}\)
B. \(I=1\)
C. \(I=\frac{1}{2}\)
D. \(I=-1\)
-
Câu 28:
Xét hàm số f(x) liên tục trên [0;1] và thỏa mãn điều kiện \(4 x f\left(x^{2}\right)+3 f(x-1)=\sqrt{1-x^{2}}\) . Tích phân \(I=\int_{0}^{1} f(x) \mathrm{d} x\) bằng
A. \(I=\frac{\pi}{4}\)
B. \(I=\frac{\pi}{6}\)
C. \(I=\frac{\pi}{20}\)
D. \(I=\frac{\pi}{16}\)
-
Câu 29:
Cho hàm số f(x) liên tục trên [ 0;1] thỏa mãn \(f(x)=6 x^{2} f\left(x^{3}\right)-\frac{6}{\sqrt{3 x+1}}\). Tính \(\int_{0}^{1} f(x) \mathrm{d} x\)
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 30:
Cho hàm số f(x) có đạo hàm và liên tục trên đoạn [4;8] và \(f(0) \neq 0 \text { với } \forall x \in[4 ; 8]\). Biết rằng \(\int_{4}^{8} \frac{\left[f^{\prime}(x)\right]^{2}}{[f(x)]^{4}} d x=1 \text { và } f(4)=\frac{1}{4}, f(8)=\frac{1}{2}\) . Tính \(f(6)\)
A. \(\frac{5}{8}\)
B. \(\frac{2}{8}\)
C. \(\frac{1}{3}\)
D. \(\frac{3}{5}\)
-
Câu 31:
Cho hàm số y f x = ( ) xác định và liên tục trên \(\mathbb{R} \backslash\{0\}\) thỏa mãn \(x^{2} f^{2}(x)+(2 x-1) f(x)=x f^{\prime}(x)-1\) với \(\forall x \in \mathbb{R} \backslash\{0\}\)và \(f(1)=-2\) . Tính \(\int_{1}^{2} f(x) d x\)
A. \(-\frac{1}{2}-\ln 2\)
B. \(-\frac{3}{2}-\ln 2\)
C. \(-1-\frac{\ln 2}{2}\)
D. \(-\frac{3}{2}-\frac{\ln 2}{2}\)
-
Câu 32:
Cho hàm số f (x) có đạo hàm và đồng biến trên ℝ thỏa mãn \(f(0)=1 \text { và }\left(f^{\prime}(x)\right)^{2}=e^{x} f(x), \forall x \in \mathbb{R}\) . Tính tích phân \(\int_{0}^{1} f(x) d x\) bằng?
A. \(e-1\)
B. \(e-2\)
C. \(\begin{aligned} &e^{2}-2 \end{aligned}\)
D. \(e^{2}-1\)
-
Câu 33:
Cho f9x) không âm thỏa mãn điều kiện \(f(x) \cdot f^{\prime}(x)=2 x \sqrt{f^{2}(x)+1} \text { và } f(0)=0\) . Tổng giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số \(y=f(x)\) trên [1;3 ] là ?
A. 2
B. \(4 \sqrt{11}+\sqrt{3}\)
C. \(20+\sqrt{11}\)
D. \(3 \sqrt{11}+\sqrt{3}\)
-
Câu 34:
Cho hàm số \(f(x) \neq 0\) thỏa mãn điều kiện \(f^{\prime}(x)=(2 x+3) \cdot f^{2}(x) \text { và } f(0)=\frac{-1}{2}\) . Biết tổng \(f(1)+f(2)+\ldots+f(2017)+f(2018)=\frac{a}{b} \text { với } a \in \mathbb{Z}, b \in \mathbb{N}^{*} \text { và } \frac{a}{b}\) là phân số tối giản.
Mệnh đề nào sau đây đúng?A. \(\frac{a}{b}=-1\)
B. \(\frac{a}{b}>1\)
C. \(b-a=3029\)
D. A, B, C đều sai.
-
Câu 35:
Cho hàm số f(x) xác định và liên tục trên ℝ . Biết \(f^{6}(x) \cdot f^{\prime}(x)=12 x+13 \text { và } f(0)=2\) . Khi đó phương trình \(f(x)=3\) có bao nhiêu nghiệm?
A. 2
B. 3
C. 7
D. 1
-
Câu 36:
Cho hàm số f x ( ) có đạo hàm liên tục trên \((0 ;+\infty)\), biết \(f^{\prime}(x)+(2 x+4) f^{2}(x)=0 \text { và } f(x)>0, \forall x \in \mathbb{R} ; f(2)=\frac{1}{15}\). Tính \(f(1)+f(2)+f(3)\)
A. \(\frac{7}{15}\)
B. \(\frac{11}{15}\)
C. \(\frac{11}{30}\)
D. \(\frac{7}{30}\)
-
Câu 37:
Cho hàm số y=f(x) thỏa mãn\(f^{\prime}(x) \cdot f(x)=x^{4}+x^{2}\) . Biết \(f(0)=2\). Tính \(f^{2}(2)\)?
A. \(f^{2}(2)=\frac{313}{15}\)
B. \( f^{2}(2)=\frac{332}{15}\)
C. \(f^{2}(2)=\frac{324}{15}\)
D. \(f^{2}(2)=\frac{323}{15}\)
-
Câu 38:
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm và liên tục trên đoạn [-1;1], thỏa mãn \(f(x)>0, \forall x \in \mathbb{R}\) và \(f^{\prime}(x)+2 f(x)=0\). Biết \(f(1)=1, \text { tính } f(-1)\)?
A. \(f(-1)=e^{-2}\)
B. \(f(-1)=e^{3}\)
C. \(f(-1)=e^{4}\)
D. \(f(-1)=3\)
-
Câu 39:
Cho hàm số y =f(x) có đồ thị (C), xác định và liên tục trên \(\mathbb{R}\) thỏa mãn đồng thời các điều kiện \(f(x)>0 \quad \forall x \in \mathbb{R}, \quad f^{\prime}(x)=(x \cdot f(x))^{2}, \forall x \in \mathbb{R} \quad \text { và } \quad f(0)=2\). Phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x =1 của đồ thị (C) là.
A. \(y=6 x+30\)
B. \(y=-6 x+30\)
C. \(y=-36 x+42\)
D. \(y=36 x-30\)
-
Câu 40:
Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên \(\mathbb{R}\) thỏa mãn đồng thời các điều kiện \(f(x)>0, \forall x \in \mathbb{R} ; f^{\prime}(x)=-e^{x} \cdot f^{2}(x), \forall x \in \mathbb{R} \text { và } f(0)=\frac{1}{2}\) . Tính giá trị của \(f(\ln 2)\)?
A. \(f(\ln 2)=\frac{2}{9}\)
B. \(f(\ln 2)=-\frac{2}{9}\)
C. \(f(\ln 2)=\frac{1}{3}\)
D. \(f(\ln 2)=\frac{2}{3}\)
-
Câu 41:
Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số \(y=\frac{1}{1+\sin 2 x} \text { với } \forall x \in \mathbb{R} \backslash\left\{-\frac{\pi}{4}+k \pi, k \in \mathbb{Z}\right\} .\) Biết \(F(0)=1 \text { và } F(\pi)=0\)Tính giá trị của biểu thức \(P=F\left(-\frac{\pi}{12}\right)-F\left(\frac{11 \pi}{12}\right)\)?
A. \(P=2-\sqrt{3}\)
B. P=1
C. P=2
D. Không tồn tại P
-
Câu 42:
Cho hàm số f(x) xác định trên \(\mathbb{R} \backslash\{-1 ; 1\}\) và thỏa mãn \(f^{\prime}(x)=\frac{2}{x^{2}-1} ; f(-2)+f(2)=0\) và \(f\left(-\frac{1}{2}\right)+f\left(\frac{1}{2}\right)=0\).Tính \(f(-2)+f(0)+f(4)=0\)
được kết quả?
A. \(P=1+\ln \frac{4}{5}\)
B. \(P=-1+\ln \frac{6}{5}\)
C. \(P=-1+\ln \frac{4}{5}\)
D. \(P=1+\ln \frac{6}{5}\)
-
Câu 43:
Cho hàm số f (x) xác định trên \(\mathbb{R} \backslash\{-1 ; 1\}\) và thỏa mãn \(f^{\prime}(x)=\frac{1}{x^{2}-1} ; f(-3)+f(3)=0 \text { và } f\left(-\frac{1}{2}\right)+f\left(\frac{1}{2}\right)=2\). Tính giá trị biểu thức \(P=f(0)+f(4)\)?
A. \(P=1+\ln \frac{3}{5}\)
B. \(P=2+\ln \frac{3}{5}\)
C. \(P=1+\frac{1}{2} \ln \frac{3}{5}\)
D. \(P=\frac{1}{2} \ln \frac{3}{5}\)
-
Câu 44:
Cho hàm số f(x) xác định trên \(\mathbb{R} \backslash\{-2 ; 1\}\) thỏa mãn \(f^{\prime}(x)=\frac{1}{x^{2}+x-2} ; f(-3)-f(3)=0 \text { và } f(0)=\frac{1}{3}\). Giá trị của biểu thức \(f(-4)+f(-1)-f(4)\) bằng ?
A. \(\frac{1}{3}+\frac{1}{3} \ln 2\)
B. \(1+\ln 80\)
C. \(1+\frac{1}{3} \ln \frac{8}{5}\)
D. \(1+\ln 2+\frac{1}{3} \ln \frac{4}{5}\)
-
Câu 45:
Cho hàm số f(x) xác định trên \(\mathbb{R} \backslash\{-2 ; 2\}\) và thỏa mãn \(f^{\prime}(x)=\frac{4}{x^{2}-4} ; f(-3)=0\) . Tính giá trị biểu thức \(P=f(-4)+f(-1)+f(4)\)?
A. \(P=3+\ln \frac{3}{25}\)
B. \(P=3+\ln 3\)
C. \(P=2+\ln \frac{5}{3}\)
D. \(P=2-\ln \frac{5}{3}\)
-
Câu 46:
Cho hàm số f(x) xác định trên \(\mathbb{R} \backslash\left\{\frac{1}{3}\right\}\) thỏa mãn \(f^{\prime}(x)=\frac{3}{3 x-1}, f(0)=1 \text { và } f\left(\frac{2}{3}\right)=2\). Giá trị của biểu thức \(f(-1)+f(3)\)bằng
A. \(-1+5 \ln 2\)
B. \(3+5 \ln 2\)
C. \(5 \ln 2\)
D. \(2+5 \ln 2\)
-
Câu 47:
Cho hàm số f(x) xác định trên \(\mathbb{R} \backslash\{1\}\)thỏa mãn \(f^{\prime}(x)=\frac{1}{x-1}, f(0)=2017, f(2)=2018\) . Tính \(S=f(3)-f(-1)\)
A. \(S=1\)
B. \(S=ln 2\)
C. \(S=\ln 4035\)
D. S=0
-
Câu 48:
Cho hàm số f (x) xác định trên \(\mathbb{R} \backslash\left\{\frac{1}{2}\right\}\) thỏa mãn \(f^{\prime}(x)=\frac{2}{2 x-1}, f(0)=1 \text { và } f(1)=2\). Giá trị của biểu thức \(f(-1)+f(3)\)bằng?
A. \(4+\ln 5\)
B. \(4+\ln1 5\)
C. \(2+\ln1 5\)
D. \(3+\ln1 5\)
-
Câu 49:
Cho hàm số \(y=f(x)=\left\{\begin{array}{ll} 6 x^{2} & \text { khi } \quad x \leq 0 \\ a-a^{2} x & \text { khi } \quad x \geq 0 \end{array}\right. \text { và } I=\int_{-1}^{4} f(x) \mathrm{d} x\). Hỏi có tất cả bao nhiêu số nguyên a để \(I+22 \geq 0 ?\)
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
-
Câu 50:
Cho hàm số \(y=f(x)=\left\{\begin{array}{lll} 3 x^{2} & \text { khi } & 0 \leq x \leq 1 \\ 4-x & \text { khi } & 1 \leq x \leq 2 \end{array}\right.\) . Tính \(\int\limits_{0}^{2} f(x) d x\)
A. \(\frac{7}{2}\)
B. \(\frac{13}{2}\)
C. \(\frac{5}{2}\)
D. \(\frac{9}{2}\)