Trắc nghiệm Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit Toán Lớp 12
-
Câu 1:
Nghiệm của bất phương trình log3x > log4x là
A. x>0
B. x<0
C. 0<x<1
D. x>1
-
Câu 2:
Giải bất phương trình \({6^{{{\log }^2}_6x}} + {x^{{{\log }_6}x}} \le 12.\)
A. \(( - \infty ;\frac{1}{6}) \cup (6: + \infty )\)
B. \(\frac{1}{6} \le x \le 6\)
C. \(0 \le x \le \frac{1}{6}\)
D. \(0 \le x \le 6\)
-
Câu 3:
Bất phương trình \( {\log _2}({\log _4}x) + {\log _4}({\log _2}x) \le 2\) có tập nghiệm là
A. (1;16]
B. [16;+∞)
C. (0;16]
D. (2;16]
-
Câu 4:
Cho a là số nguyên dương lớn nhất thỏa mãn \( 3{\log _3}\left( {1 + \sqrt a + \sqrt[3]{a}} \right) > 2{\log _2}\sqrt a \). Tìm phần nguyên của log2(2017a).
A. 22
B. 23
C. 21
D. 24
-
Câu 5:
Bất phương trình \({2.5^{x + 2}} + {5.2^{x + 2}} \le 133.\sqrt {{{10}^x}} \) có tập nghiệm là S=[a;b] thì b−2a bằng:
A. 11
B. 12
C. 10
D. 13
-
Câu 6:
Biết rằng bất phương trình\( {\log _2}\left( {{5^x} + 2} \right) + 2.{\log _{\left( {{5^x} + 2} \right)}}2 > 3\) có tập nghiệm là S=(logab;+∞), với a, b là các số nguyên dương nhỏ hơn 6 và a≠1. Tính P=2a+3b
A. 7
B. 11
C. 15
D. 16
-
Câu 7:
Giải phương trình \( {\log _3}(x - 3) + {\log _3}(x - 5) < 1\)
A. 5<x<6
B. 3<x<6
C. 5<x<7
D. 4<x<7
-
Câu 8:
Giải bất phương trình: \( {\log _{\frac{1}{3}}}(x - 1) \ge - 2\)
A. 1<x≤10
B. 0<x≤10
C. 3 <x≤10
D. 1<x≤8
-
Câu 9:
Tìm x, biết \(lg2x<1\)
A. x>5
B. 0<x<5
C. x>10
D. 0<x<10
-
Câu 10:
Gọi d là đường thẳng đi qua A(2;0) có hệ số góc m cắt đồ thị (C ):y = - x3 + 6x2 - 9x + 2 tại ba điểm phân biệt A, B, C. Gọi B', C' lần lượt là hình chiếu vuông góc của B, C lên trục tung. Tìm giá trị dương của m để hình thang BB'C'C có diện tích bằng 8.
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 11:
Gọi (S ) là tập hợp các số tự nhiên (n ) có 4 chữ số thỏa mãn \( {\mkern 1mu} {\left( {{2^n} + {3^n}} \right)^{2020}} < {\left( {{2^{2020}} + {3^{2020}}} \right)^n}\). Số phần tử của (S ) là:
A. 8999
B. 2019
C. 1010
D. 7979
-
Câu 12:
Cho \(x,y\) là số thực dương thỏa mãn \(\ln x+\ln y\ge \ln \left( {{x}^{2}}+y \right)\). Tìm giá trị nhỏ nhất của \(P=x+y\)
A. \(P=6\).
B. \(P=2\sqrt{2}+3\).
C. \(P=2+3\sqrt{2}\).
D. \(P=\sqrt{17}+\sqrt{3}\).
-
Câu 13:
Trong tất cả các cặp \(\left( x;y \right)\) thỏa mãn \({{\log }_{{{x}^{2}}+{{y}^{2}}+2}}\left( 4x+4y-4 \right)\ge 1\). Tìm \(m\) để tồn tại duy nhất cặp \(\left( x;y \right)\) sao cho \({{x}^{2}}+{{y}^{2}}+2x-2y+2-m=0\).
A. \({{\left( \sqrt{10}-\sqrt{2} \right)}^{2}}\).
B. \(\sqrt{10}-\sqrt{2}\) và \(\sqrt{10}+\sqrt{2}\).
C. \({{\left( \sqrt{10}-\sqrt{2} \right)}^{2}}\) và \({{\left( \sqrt{10}+\sqrt{2} \right)}^{2}}\).
D. \(\sqrt{10}-\sqrt{2}\).
-
Câu 14:
Trong các nghiệm \((x;\,y)\) thỏa mãn bất phương trình \({{\log }_{{{x}^{2}}+2{{y}^{2}}}}(2x+y)\ge 1\). Giá trị lớn nhất của biểu thức \(T=2x+y\) bằng:
A. \(\frac{9}{4}\).
B. \(\frac{9}{2}\).
C. \(\frac{9}{8}\).
D. 9
-
Câu 15:
Hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} {\ln ^2}x - m\ln x + m + 4 \le 0\\ \frac{{x - 3}}{{{x^2}}} > 0 \end{array} \right.\) có nghiệm khi
A. \(m<-3\) hoặc \(m\ge 6\).
B. \(m\le -3\).
C. \(m<-3\).
D. \(m\ge 6\).
-
Câu 16:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình \(x\sqrt{x}+\sqrt{x+12}\le m.{{\log }_{5-\sqrt{4-x}}}3\) có nghiệm.
A. \(m>2\sqrt{3}\).
B. \(m\ge 2\sqrt{3}\).
C. \(m\ge 12{{\log }_{3}}5\).
D. \(2\le m\le 12{{\log }_{3}}5\).
-
Câu 17:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) sao cho khoảng \(\left( 2;3 \right)\) thuộc tập nghiệm của bất phương trình \({{\log }_{5}}\left( {{x}^{2}}+1 \right)>{{\log }_{5}}\left( {{x}^{2}}+4x+m \right)-1\text{ (1)}\).
A. \(m\in \left[ -12;13 \right]\).
B. \(m\in \left[ 12;13 \right]\).
C. \(m\in \left[ -13;12 \right]\).
D. \(m\in \left[ -13;-12 \right]\).
-
Câu 18:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) để bất phương trình \({{\log }_{2}}\left( 7{{x}^{2}}+7 \right)\ge {{\log }_{2}}\left( m{{x}^{2}}+4x+m \right),\text{ }\forall x\in \mathbb{R}.\)
A. \(m\in \left( 2;5 \right]\).
B. \(m\in \left( -2;5 \right]\).
C. \(m\in \left[ 2;5 \right)\).
D. \(m\in \left[ -2;5 \right)\).
-
Câu 19:
Tìm \(m\) để bất phương trình \(1+{{\log }_{5}}\left( {{x}^{2}}+1 \right)\ge {{\log }_{5}}\left( m{{x}^{2}}+4x+m \right)\) thoã mãn với mọi \(x\in \mathbb{R}\).
A. \(-1<m\le 0\).
B. \(-1<m<0\).
C. \(2<m\le 3\).
D. \(2<m<3\).
-
Câu 20:
Số giá trị nguyên của tham số m sao cho bất phương trình: \(\log 5+\log \left( {{x}^{2}}+1 \right)\ge \log \left( m{{x}^{2}}+4x+m \right)\) nghiệm đúng với mọi x thuộc \(\mathbb{R}\).
A. 0
B. \(\forall m\in \mathbb{Z}\) và \(m\le 3\).
C. 1
D. 2
-
Câu 21:
Tập các giá trị của m để bất phương trình \(\frac{\log _{2}^{2}x}{\sqrt{\log _{2}^{2}x-1}}\ge m\) nghiệm đúng với mọi x>0 là:
A. \(\left( -\infty ;1 \right]\).
B. \(\left[ 1;+\infty \right)\).
C. \(\left( -5;2 \right)\).
D. \(\left[ 0;3 \right)\).
-
Câu 22:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) để bất phương trình \({{\log }_{2}}({{5}^{x}}-1).{{\log }_{2}}({{2.5}^{x}}-2)\ge m\) có nghiệm với mọi \(x\ge 1\)?
A. \(m\ge 6\).
B. \(m>6\).
C. \(m\le 6\).
D. \(m<6\).
-
Câu 23:
Biết \(x=\frac{15}{2}\) là một nghiệm của bất phương trình \(2{{\log }_{a}}\left( 23x-23 \right)>{{\log }_{\sqrt{a}}}\left( {{x}^{2}}+2x+15 \right)\) (*). Tập nghiệm \(T\) của bất phương trình (*) là:
A. \(T=\left( -\infty ;\frac{19}{2} \right)\).
B. \(T=\left( 1;\frac{17}{2} \right)\).
C. \(T=\left( 2;8 \right)\).
D. \(T=\left( 2;19 \right)\).
-
Câu 24:
Khi đặt \(t = {\log _5}x\) thì bất phương trình \(\log _5^2\left( {5x} \right) – 3{\log _{\sqrt 5 }}x – 5 \le 0\) trở thành bất phương trình nào sau đây?
A. \({t^2} – 6t – 4 \le 0\)
B. \({t^2} – 6t – 5 \le 0\)
C. \({t^2} – 4t – 4 \le 0\)
D. \({t^2} – 3t – 5 \le 0\)
-
Câu 25:
Giải bất phương trình \({\log _3}x + {\log _3}\left( {x – 2} \right) > 1\) được nghiệm.
A. x > 2
B. x > 3
C. 2 < x < 3
D. x < – 1
-
Câu 26:
Tìm tập nghiệm S của bất phương trình \({\log _{\frac{1}{2}}}(x + 1) < {\log _{\frac{1}{2}}}\left( {2x – 1} \right)\).
A. \(S = \left( {\frac{1}{2};2} \right)\)
B. \(S = \left( {2; + \infty } \right)\)
C. \(S = \left( { – \infty ;2} \right)\)
D. \(S = \left( { – 1;2} \right)\)
-
Câu 27:
Tập nghiệm của bất phương trình \({\log _2}\left( {x – 1} \right) < 3\) là:
A. \(\left( { – \infty \,;\,10} \right)\)
B. \(\left( {1\,;\,9} \right)\)
C. \(\left( {1\,;\,10} \right)\)
D. \(\left( { – \infty \,;\,9} \right)\)
-
Câu 28:
Giải bất phương trình \({\log _{\frac{1}{2}}}\left( {1 – x} \right) < 0\)?
A. x = 0
B. x < 0
C. x > 0
D. – 1 < x < 0
-
Câu 29:
Tập nghiệm của bất phương trình \({\log _2}\left( {x – 1} \right) > 3\) là
A. \(\left( {9;\; + \infty } \right)\)
B. \(\left( {4;\; + \infty } \right)\)
C. \(\left( {1;\; + \infty } \right)\)
D. \(\left( {10;\; + \infty } \right)\)
-
Câu 30:
Tập nghiệm của bất phương trình \({\log _{\frac{1}{2}}}\left( {{x^2} – x + 7} \right) > 0\) là
A. \(\left( { – \infty ;\,2} \right) \cup \left( {3;\, + \infty } \right)\)
B. \(\left( { – \infty ;\,2} \right)\)
C. \(\left( {2;\,3} \right)\)
D. \(\left( {3;\, + \infty } \right)\)
-
Câu 31:
Tập nghiệm của bất phương trình \({\log _{\frac{1}{2}}}\left( {x – 1} \right) > 0\) là
A. \(\left( {2\;;\, + \infty } \right)\)
B. \(\left( {1\;;\,2} \right)\)
C. \(\left( { – \infty \;;\;2} \right)\)
D. \(\left( {1\;;\, + \infty } \right)\)
-
Câu 32:
Số nghiệm thực nguyên của bất phương trình \(\log \left( {2{x^2} – 11x + 15} \right) \le 1\) là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
-
Câu 33:
Tìm tập nghiệm S của bất phương trình \({\log _2}\left( {1 – 2x} \right) \le 3\).
A. \(\left[ { – \frac{7}{2}; + \infty } \right)\)
B. \(\left[ { – \frac{5}{2};\frac{1}{2}} \right)\)
C. \(\left( { – \frac{7}{2};\frac{1}{2}} \right)\)
D. \(\left[ { – \frac{7}{2};\frac{1}{2}} \right)\)
-
Câu 34:
Tập nghiệm của bất phương trình \({\log _{\frac{1}{2}}}\left( {{x^2} – x} \right) > {\log _{\frac{1}{2}}}\left( {2x – 2} \right)\).
A. \(\left( {1;2} \right)\)
B. \(\left( {1;2} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right)\)
C. \(\left[ {1;2} \right]\)
D. \(\left( {1; + \infty } \right)\)
-
Câu 35:
Bất phương trình \({\log _2}\left( {3x – 1} \right) > 3\) có nghiệm là.
A. x > 3
B. \(x > \frac{{10}}{3}\)
C. x < 3
D. \(\frac{1}{3} < x < 3\)
-
Câu 36:
Tìm tập nghiệm của bất phương trình \({\log _3}\left( {x – 2} \right) \ge 2\).
A. \(\left( { – \infty ;11} \right)\)
B. \(\left( {2; + \infty } \right)\)
C. \(\left[ {11; + \infty } \right)\)
D. \(\left( {11; + \infty } \right)\)
-
Câu 37:
Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. \({\log _{\frac{1}{3}}}a > {\log _{\frac{1}{3}}}b \Leftrightarrow a > b > 0\)
B. \(\ln x > 0 \Leftrightarrow x > 1\)
C. \({\log _{\frac{1}{2}}}a = {\log _{\frac{1}{2}}}b \Leftrightarrow a = b > 0\)
D. \({\log _2}x < 0 \Leftrightarrow 0 < x < 1\)
-
Câu 38:
Xác định tập nghiệm S của bất phương trình \(\ln {x^2} > \ln \left( {4x – 4} \right)\)
A. \(S = \left( {1; + \infty } \right)\)
B. \(S = \mathbb{R}\backslash \left\{ 2 \right\}\)
C. \(S = \left( {1; + \infty } \right)\backslash \left\{ 2 \right\}\)
D. \(S = \left( {2; + \infty } \right)\)
-
Câu 39:
Bất phương trình: \({\log _{\frac{1}{2}}}\left( {{x^2} + 2x – 8} \right) \le – 4\) có tập nghiệm là.
A. \(\left[ \begin{array}{l}x \ge 4\\x \le – 6\end{array} \right.\)
B. \(\left[ \begin{array}{l}x \le 4\\x \ge 6\end{array} \right.\)
C. \(– 6 \le x \le 4\)
D. \(4 \le x \le 6\)
-
Câu 40:
Tập nghiệm của bất phương trình \(\log 2x < \log \left( {x + 6} \right)\) là
A. \(\left( {6; + \infty } \right)\)
B. \(\left( {0;6} \right)\)
C. \(\left[ {0;6} \right)\)
D. \(\left( { – \infty ;6} \right)\)
-
Câu 41:
Tìm tập nghiệm S của bất phương trình \({\log _{\frac{1}{2}}}\left( {x – 3} \right) \ge {\log _{\frac{1}{2}}}4\)
A. \(S = \left( {3;\;7} \right]\)
B. \(S = \left[ {3;\;7} \right]\)
C. \(S = \left( { – \infty ;\;7} \right]\)
D. \(S = \left[ {7;\; + \infty } \right)\)
-
Câu 42:
Tập nghiệm của bất phương trình \({\left( {1 + \sqrt 5 } \right)^{{{\log }_2}x}} – {\left( { – 1 + \sqrt 5 } \right)^{{{\log }_2}x}} > \frac{2}{3}x\,\,\,\left( 1 \right)\) là:
A. \(\left( {{2^{{{\log }_{\frac{{1 + \sqrt 5 }}{2}}}\frac{{1 + \sqrt {10} }}{2}}};\, + \infty } \right)\)
B. \(\left( {\frac{{1 + \sqrt {10} }}{3};\, + \infty } \right)\)
C. \(\left( {{{\log }_{\frac{{1 + \sqrt 5 }}{3}}}\frac{{1 + \sqrt {10} }}{3};\, + \infty } \right)\)
D. \(\left( { – \infty ;\,\frac{{1 – \sqrt {10} }}{3}} \right) \cup \left( {\frac{{1 + \sqrt {10} }}{3};\, + \infty } \right)\)
-
Câu 43:
Tập nghiệm của bất phương trình \({\left( {1 + \sqrt {10} } \right)^{{{\log }_3}x}} + \frac{2}{3}{\left( { – 1 + \sqrt {10} } \right)^{{{\log }_3}x}} \ge \frac{5}{3} \cdot x\,\,\left( 1 \right)\) là:
A. \(\left( { – \infty ;\, – \frac{5}{3}} \right] \cup \left[ {1;\, + \infty } \right)\)
B. \(\left( {0;\, + \infty } \right)\)
C. \(\left[ {0;\, + \infty } \right)\)
D. \(\left[ {1;\, + \infty } \right)\)
-
Câu 44:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình \({9^x} – 2\left( {m + 1} \right){.3^x} – 3 – 2m > 0\) nghiệm đúng với mọi \(x \in \mathbb{R}.\)
A. m tùy ý
B. \(m \ne – \frac{4}{3}\)
C. \(m < – \frac{3}{2}\)
D. \(m \le – \frac{3}{2}\)
-
Câu 45:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình \({4^{{{\sin }^2}x}} + {5^{{{\cos }^2}x}} \le m{.7^{{{\cos }^2}x}}\) có nghiệm.
A. \(m \ge – \frac{6}{7}\)
B. \(m \ge \frac{6}{7}\)
C. \(m < \frac{6}{7}\)
D. \(m < – \frac{6}{7}\)
-
Câu 46:
Tất cả các giá trị của m để bất phương trình \(\left( {3m + 1} \right){12^x} + \left( {2 – m} \right){6^x} + {3^x} < 0\) có nghiệm đúng \(\forall x > 0\) là:
A. \(\left( { – 2; + \infty } \right)\)
B. \(( – \infty ; – 2]\)
C. \(\left( { – \infty ; – \frac{1}{3}} \right)\)
D. \(\left( { – 2; – \frac{1}{3}} \right)\)
-
Câu 47:
Số các giá trị nguyên dương để bất phương trình \({3^{{{\cos }^2}x}} + {2^{{{\sin }^2}x}} \ge m{.3^{{{\sin }^2}x}}\) có nghiệm là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 48:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phương trình sau có tập nghiệm là \(\left( { – \infty ;0} \right]\) \(m{2^{x + 1}} + \left( {2m + 1} \right){\left( {1 – \sqrt 5 } \right)^x} + {\left( {3 + \sqrt 5 } \right)^x} < 0\).
A. \(m \le – \frac{1}{2}\)
B. \(m \le \frac{1}{2}\)
C. \(m < \frac{1}{2}\)
D. \(m < – \frac{1}{2}\)
-
Câu 49:
Tìm m để bất phương trình \(m{.9^x} – (2m + 1){.6^x} + m{.4^x} \le 0\) nghiệm đúng với mọi \(x \in \left( {0;1} \right)\).
A. \(0 \le m \le 6\)
B. \(m \le 6\)
C. \(m \ge 6\)
D. \(m \le 0\)
-
Câu 50:
Bất phương trình \({2.5^{x + 2}} + {5.2^{x + 2}} \le 133.\sqrt {{{10}^x}} \) có tập nghiệm là \(S = \left[ {a;b} \right]\) thì b – 2a bằng
A. 6
B. 10
C. 12
D. 16