Trắc nghiệm Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số Toán Lớp 12
-
Câu 1:
Giá trị của tham số m để f(x)=2mx3−6x2+(2m−4)x+3+mf(x)=2mx3−6x2+(2m−4)x+3+m nghịch biến trên R là?
A. m≤1m≤1
B. m≤−1m≤−1
C. m≥−1m≥−1
D. m≥1m≥1
-
Câu 2:
Giá trị nguyên lớn nhất của tham số m để f(x)=2mx3−6x2+(2m−4)x+3+mf(x)=2mx3−6x2+(2m−4)x+3+m nghịch biến trên R là?
A. 1
B. -2
C. -1
D. 2
-
Câu 3:
Cho hàm số y=−x3−mx2+(4m+9)x+5y=−x3−mx2+(4m+9)x+5 (với m là tham số). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên R ?
A. 3
B. 5
C. 7
D. 9
-
Câu 4:
Cho hàm số y=f(x)=x−mx+1y=f(x)=x−mx+1. Tập các giá trị của m để hàm số đồng biến trên các khoảng xác định là?
A. m≥−1m≥−1
B. m≤−1m≤−1
C. m≥0m≥0
D. m>-1
-
Câu 5:
Cho hàm số y=f(x)=x3+mx2+2x+3 . y=f(x)=x3+mx2+2x+3 . Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số đồng biến trên R là?
A. m≤−√6;m≥√6m≤−√6;m≥√6
B. m<−√6;m>√6.m<−√6;m>√6.
C. −√6<m<√6−√6<m<√6
D. −√6≤m≤√6−√6≤m≤√6
-
Câu 6:
Tìm các giá trị của tham số m đề hàm số f(x)=−x3+3(m+1)x2+3(2m−1)x+2020f(x)=−x3+3(m+1)x2+3(2m−1)x+2020 nghịch biến trên tập xác định của nó?
A. [m≤−4m≥0[m≤−4m≥0
B. −4<m<0−4<m<0
C. Không tồn tại giá trị m.
D. −4≤m≤0−4≤m≤0
-
Câu 7:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m đề hàm số f(x)=−x3+3(m+1)x2+3(2m−1)x+2020f(x)=−x3+3(m+1)x2+3(2m−1)x+2020 nghịch biến trên tập xác định của nó?
A. 0
B. 2
C. 3
D. 5
-
Câu 8:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−2020;2020][−2020;2020] bao cho hàm số f(x)=(m−1)x3+(m−1)x2+(2m+1)x+3m−1f(x)=(m−1)x3+(m−1)x2+(2m+1)x+3m−1 đồng biến trên RR ?
A. 2018
B. 2019
C. 2020
D. 2021
-
Câu 9:
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số y=(m+5)x+2m2+5m+6x+2m nghịch biến trên khoảng (4;+∞)?
A. 3
B. 4
C. 5
D. Vô số.
-
Câu 10:
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số y=m3x3−2mx2+(3m+6)x+2020 đồng biến trên R ?
A. 6
B. Vô số
C. 5
D. 7
-
Câu 11:
Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=(4−m2)x3+(m−2)x2+x+m−1(1) đồng biến trên R là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 12:
Cho hàm số f(x)=mx4+2x2−1 với m với m là tham số thực. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc khoảng (-2020;2020) sao cho hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (0;12)?
A. 2017
B. 2024
C. 2016
D. 4036
-
Câu 13:
Có tất cả bao nhiêu số nguyên m thuộc khoảng (-10;10) để hàm số y=13e3x+me2x+(m−3)ex+2020 đồng biến trên khoảng [0;ln2]?
A. 10
B. 20
C. 9
D. 11
-
Câu 14:
Có bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn [−10;10] để hàm số y=13x3−(m+1)x2+(m2+2m)x−3 nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng 2?
A. 1
B. 2
C. 20
D. 21
-
Câu 15:
Tìm m để hàm số y=−x3−mx+328x7 nghịch biến trên (0;+∞) .
A. m≤−154.
B. −154≤m≤0.
C. m≥−154
D. −154<m≤0.
-
Câu 16:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y=m2sinx+8x đồng biến trên (−∞;+∞) ?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
-
Câu 17:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=x3+2mx2−x+2 nghịch biến trên khoảng (12;5)
A. m<18.
B. m≤18.
C. m<−3710.
D. m≤−3710.
-
Câu 18:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−100;100] để hàm số y=(m−1)sinx+(2m+7)x đồng biến trên R?
A. 110
B. 105
C. 103
D. 102
-
Câu 19:
Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=m−13x3+mx2+(3m−2)x đồng biến trên (−∞;+∞)?
A. (−∞;12]∪[2;+∞)
B. [2;+∞) .
C. (−∞;12]∪[2;+∞)∪{1}.
D. [12;2]∖{1}.
-
Câu 20:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y=x4−2(m−1)x2+m−2 đồng biến trên khoảng (1;3)?
A. m∈(−∞;−5)
B. m∈(2;+∞)
C. m∈[−5;2)
D. m∈(−∞;2]
-
Câu 21:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=x3−6x2+mx+3 đồng biến trên khoảng (0;+∞)?
A. m≤12
B. m≥0.
C. m≤0.
D. m≥12.
-
Câu 22:
Cho hàm số y=(m+2)x33−(m+2)x2+(m−8)x+m2−1 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m∈(−10;0) để hàm số nghịch biến trên R?
A. 8
B. 5
C. 4
D. 2
-
Câu 23:
Cho hàm số y=(m+2)x33−(m+2)x2+(m−8)x+m2−1. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số nghịch biến trên R ?
A. m≤−2.
B. m≥−2.
C. m>-2
D. m<-2
-
Câu 24:
Cho hàm số f(x)=m+23x3−(m+2)x2−(3m−1)x+2. Tìm các giá trị m để hàm số đồng biến trên R?
A. −2<m≤−14
B. −2<m<−14
C. m≥−14
D. m≤−2
-
Câu 25:
Cho hàm số f(x)=m+23x3−(m+2)x2−(3m−1)x+2. Tính tổng S các số nguyên m để hàm số đồng biến trên R
A. -1
B. -2
C. -3
D. -4
-
Câu 26:
Cho hàm số f(x)=m+23x3−(m+2)x2−(3m−1)x+2.0 . Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số đồng biến trên R?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 27:
Tìm các giá tị của tham số m để hàm số y=cosx+110cosx+m đồng biến trên khoảng (0;π2)?
A. [m≤−10≤m<10
B. [m≤−100≤m<10
C. −10≤x≤1
D. x≥−2
-
Câu 28:
Có bao nhiêu số nguyên m∈(−2020;2020) để hàm số y=cosx+110cosx+m đồng biến trên khoảng (0;π2)?
A. 2020
B. 2022
C. 2024
D. 2026
-
Câu 29:
Tìm tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=mx−1x−mđồng biến trên khoảng (1;3)?
A. m∈{−1;0;1}
B. m=0
C. m∈{−1;0;1;2}
D. m∈{−2;−1;0;1;2}
-
Câu 30:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=mx−1x−m( m là tham số thực) đồng biến trên khoảng (1;3).
A. -1<m<1
B. −1≤m≤1 .
C. m≥0
D. Không tìm được m.
-
Câu 31:
Tính tổng S các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=x+6x−m nghịch biến trên khoảng (4;+∞)?
A. 37
B. 45
C. 29
D. 41
-
Câu 32:
Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y=x+6x−m( m là tham số thực) nghịch biến trên khoảng (4;+∞)?
A. m∈(2;3)
B. m∈(−6;3)
C. m∈(−6;4]
D. m∈(2;+∞)
-
Câu 33:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=x+6x−m nghịch biến trên khoảng (4;+∞)?
A. 9
B. 10
C. 11
D. 12
-
Câu 34:
Cho hàm số y=2x+3x−m. Tìm giá trị của m để hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (0;3) ?
A. [−32<m≤0m≥3
B. [−12<m≤0m≥2
C. m≥12
D. m≤12
-
Câu 35:
Cho hàm số y=2x+3x−m. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc khoảng (−2020;2020) để hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (0;3)?
A. 2018
B. 2019
C. 2020
D. 2021
-
Câu 36:
Cho hàm số y=mx+9x+m ( m là tham số thực). Tính tổng S các giá trị nguyên của m để hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (−∞;1)?
A. -4
B. 3
C. -3
D. 4
-
Câu 37:
Cho hàm số y=mx+9x+m ( m là tham số thực). Tìm các giá trị của m để hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (−∞;1)?
A. 1<m≤3
B. −3<m≤−1
C. m≤−1
D. m≥0
-
Câu 38:
Cho hàm số y=mx+9x+m( m là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (−∞;1)?
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
-
Câu 39:
Tìm tổng S của tất cả các giá nguyên của m∈[−10;10] để hàm số y=(m2+2m+1)x+(m2−m+1)cosx luôn đồng biến trên (0;2π).
A. 47
B. 55
C. 36
D. 98
-
Câu 40:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m∈[−10;10] để hàm số y=(m2+2m+1)x+(m2−m+1)cosx luôn đồng biến trên (0;2π).
A. 8
B. 9
C. 10
D. 11
-
Câu 41:
Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm sốy=(m2+2m+1)x+(m2−m+1)cosx luôn đồng biến trên (0;2π).
A. m≤0.
B. m≥0 .
C. m>0
D. m<0
-
Câu 42:
Cho hàm số y=lnx−6lnx−2m với m là tham số. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên không âm của m để hàm số đồng biến trên khoảng (1;e). Tìm tổng các phần tử của S .
A. 3
B. 6
C. 9
D. 12
-
Câu 43:
Cho hàm số y=lnx−6lnx−2m với m là tham số. Tìm các giá trị của m để hàm số đồng biến trên khoảng (1;e).
A. [m≤012≤m<3
B. [m≤132≤m<3
C. 1≤x≤4
D. Không tìm được m.
-
Câu 44:
Cho hàm số y=lnx−6lnx−2m với m là tham số. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên không âm của m để hàm số đồng biến trên khoảng (1;e) . Tìm số phần tử của S .
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 45:
Cho hàm số y=mcotx+82cotx+m ( m là tham số thực). Tìm các giá trị của tham số m để hàm số đồng biến trên khoảng (π4;π2)?
A. [−2<m≤−10≤m<2
B. [−4<m≤−20≤m<4
C. m≥−2
D. m≤−1
-
Câu 46:
Cho hàm số y=mcotx+82cotx+m( m là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số đồng biến trên khoảg (π4;π2)?
A. 5
B. 6
C. 7
D. Vô số.
-
Câu 47:
Cho hàm số y=mx+8x+2m( m là tham số thực). Tìm tập hợp các giá trị của tham số m để hàm số đồng biến trên khoảng (2;+∞)?
A. m>2
B. m≥−2
C. m<1
D. m≤1
-
Câu 48:
Cho hàm số y=mx+8x+2m( m là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−2020;2020] để hàm số đồng biến trên khoảng (2;+∞)?
A. 2018
B. 2017
C. 2019
D. 2021
-
Câu 49:
Tổng S của các giá trị m để hàm số y=(2m+1)x+3x+m nghịch biến trên (0;1) là:
A. -1
B. 0
C. 1
D. 2
-
Câu 50:
Tập hợp các giá trị nguyên của m để hàm số y=(2m+1)x+3x+m nghịch biến trên khoảng (0;1) là:
A. (−32;−1]∪[0;1)
B. (−32;−1]
C. (−32;−1)
D. Không tồn tại giá trị m.