Trắc nghiệm Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số Toán Lớp 12
-
Câu 1:
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình sau.
Tìm m để phương trình f(ex2)=m2+5m có hai nghiệm thực phân biệt.A. m=−4.
B. m>−3
C. m>−4
D. [m<−4m>−1
-
Câu 2:
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên [-2;4] và có bảng biến thiên như hình vẽ
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f(3cosx+1)=−m2 có nghiệm?
A. 6
B. 9
C. 7
D. 8
-
Câu 3:
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như đường cong như hình dưới đây. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình |f(x)|=m có 6 nghiệm phân biệt.
A. -4<m<-3
B. 0<m<3
C. m>4
D. 3<m<4
-
Câu 4:
Cho hàm số y=f(x). Đồ thị hàm y=f'(x) như hình vẽ
Đặt g(x)=3f(x)−x3+3x−m với m là tham số thực. Điều kiện cần và đủ để bất phương trình g(x)≥0 đúng với ∀x∈[−√3;√3] là
A. m≤3f(√3)
B. m≤3f(0)
C. m≥3f(1)
D. m≥3f(−√3)
-
Câu 5:
Cho hàm số y=f(x) biết hàm số y=f′(x) có đồ thị như hình bên dưới.
Hàm số g(x)=f(3−x2) đồng biến trên khoảng?
A. (2;3)
B. (−1;0)
C. (1;2)(−2;−1)
D. (0;1)
-
Câu 6:
Cho hàm số y=f(x). Hàm số y =f'(x) có đồ thị như hình vẽ sau đây.
Hàm số y=f(x−x2) nghịch biến trên khoảng nào?A. (−∞;32)
B. (12;+∞)
C. (−32;+∞)
D. (−12;+∞)
-
Câu 7:
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị hàm số y=f'(x) được cho như hình vẽ sau.
Hàm số g(x)=f(2x4−1) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (1;+∞)
B. (−∞;−1)
C. (12;1)
D. (1;32)
-
Câu 8:
Cho hàm số f (x) có đồ thị của hàm số f′(x) như hình vẽ.
Hỏi hàm số g(x)=f(1−x)+x22−x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (−2;0)
B. (1;3)
C. (−1;32)
D. (−3;1)
-
Câu 9:
Cho hàm số y=f(x). Hàm số y =f'(x)có đồ thị như hình bên.
Hàm số g(x)=f(x2+2x)−x2−2x đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (−1−√2;−1)
B. (−1−√2;−1+√2)
C. (−1;−1+√2)
D. (−1;+∞)
-
Câu 10:
Cho hàm số f(x). Đồ thị y=f'(x) cho như hình bên. Hàm số g(x)=f(x−1)−x22 nghịch biến trong khoảng nào dưới đây
A. (1 ; 3)
B. (-2 ; 1)
C. (2 ; 4)
D. (0 ; 1)
-
Câu 11:
Cho hàm sốy=f(x) Hàm số y=f′(x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới.
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên m∈[−10;10] đê hàm số g(x)=f(1−2x+m)+x2−(m+1)x+m2 nghịch biến trên khoảng (1 ; 2)
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 12:
Cho hàm số f(x)=ax5+bx4+cx3+dx2+cx+f(a,b,c,d,c,f∈R). Biết rằng đồ thị hàm số có đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi hàm số g(x)=f(1−2x)−2x2+1 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (−32;−1)
B. (−1;0)
C. (1;3)
D. (−12;12)
-
Câu 13:
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị hàm số y=f′(x) như hình bên dưới.
Hỏi hàm số g(x)=f(1−x)+x22−x nghịch biến trên khoảng nào?A. (1;3)
B. (−3;1)
C. (−1;32)
D. (−2;0)
-
Câu 14:
Cho hàm số y = f (x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau
Biết rằng 1<f(x)<5,∀x∈R Hàm số g(x)=f(f(x)−1)+x3+3x2+2020 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây
A. (0 ; 5)
B. (-2 ; 0)
C. (-2 ; 5)
D. (−∞;−2)
-
Câu 15:
Cho hàm số đa thức f (x) có đạo hàm tràm trên R . Biết f(0)=0 và đồ thị hàm số y=f′(x) như hình sau.
Hàm số g(x)=|4f(x)+x2| đồng biến trên khoảng nào dưới đâyA. (0;4)
B. (−2;0)
C. (4;+∞)
D. (−∞;−2)
-
Câu 16:
Cho hàm số f(x) Hàm số y=f'(x) có đồ thị như hình sau.
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m đề hàm số g(x)=4f(x−m)+x2−2mx+2020 đồng biến trên khoảng (1;2).
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 17:
Cho hàm số f(x). Hàm số y=f′(x) có đồ thị như hình sau.
Hàm số g(x)=3f(1−2x)+8x3−21x2+6x đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (−1;2)
B. (1;2)
C. (0;2)
D. (−3;1)
-
Câu 18:
Cho hàm số y=f(x)
Hàm số y=f′(x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Hàm số g(x)=f(1−2x)+x2−x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (1;32)
B. (0;12)
C. (−2;−1)
D. (2;3)
-
Câu 19:
Tìm mối liên hệ giữa các tham số avà b sao cho hàm số y=f(x)=2x+asinx+bcosx luôn tăng trên R ?
A. 1a+1b=1
B. a+2b=2√3
C. a2+b2≤4
D. a+2b≥1+√23
-
Câu 20:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=cotx−1mcotx−1 đồng biến trên khoảng (π4;π2)
A. m∈(−∞;0)∪(1;+∞)
B. m∈(−∞;0)
C. m∈(1;+∞)
D. m∈(−∞;1)
-
Câu 21:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=ln(16x2+1)−(m+1)x+m+2 nghịch biến trên khoảng (−∞;∞)
A. m∈(−∞;−3]
B. m∈[3;+∞)
C. m∈(−∞;−3)
D. m∈[−3;3]
-
Câu 22:
Hàm số y=x2−4xx+m đồng biến trên [1;+∞) thì giá trị của m là:
A. m∈(−12;2]∖{−1}
B. m∈(−1;2]∖{−1}
C. m∈(−1;12)
D. m∈(−1;12]
-
Câu 23:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số mđể đồ thị hàm số y=sinx+cosx+mx đồng biến trên R
A. −√2≤m≤√2
B. m≤−√2
C. \(-\sqrt{2}
D. m≥√2
-
Câu 24:
Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y=2x3−x2+mx đồng biến trên [1,2]
A. m>13
B. m≥12
C. m≥−1
D. m>−8
-
Câu 25:
Tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=2x3+3(m−1)x2+6(m−2)x+2017 nghịch biến trên khoảng (a;b) sao cho b-a>3 là
A. m>6
B. m=9
C. m<0
D. [m<0m>6
-
Câu 26:
Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m sao cho hàm số y=2x2+(1−m)x+1+mx−m đồng biến trên khoảng (1;+∞)?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
-
Câu 27:
Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số y=x2−2mx+m+2x−m đồng biến trên từng khoảng xác định của nó?
A. 2
B. 4
C. 0
D. Vô số.
-
Câu 28:
Tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y=−x4+(2m−3)x2+m nghịch biến trên khoảng là (1;2) là (−∞;pq] trong đó phân số pq tối giản và q > 0 . Hỏi tổng p+ q là
A. 1
B. 3
C. 5
D. 7
-
Câu 29:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số y=f(x)=mx33+7mx2+14x−m+2 giảm trên nửa khoảng [1;+∞)?
A. (−∞;−1415)
B. (−∞;−1415]
C. [−2;−1415]
D. [−1415;+∞)
-
Câu 30:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y=tanx−2tanx−m đồng biến trên khoảng (0;π4)?
A. 1≤m<2
B. m≤0;1≤m<2
C. m≥2
D. m≤0
-
Câu 31:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y=13x3−12mx2+2mx−3m+4 nghịch biến trên một đoạn có độ dài là 3?
A. m=-1 ; m=9
B. m=-1
C. m=9
D. m=1 ; m=-9
-
Câu 32:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y=x4−2(m−1)x2+m−2 đồng biến trên khoảng (1; 3) ?
A. m∈[−5;2)
B. m∈(−∞;2]
C. m∈(2,+∞)
D. m∈(−∞;−5)
-
Câu 33:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y=x3−6x2+mx+1 đồng biến trên khoảng (0;+∞)?
A. m≤0
B. m≤12
C. m≥0
D. m≥12
-
Câu 34:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y=mx+4x+m giảm trên khoảng (−∞;1)?
A. −2<m<2
B. −2≤m≤−1
C. −2<m≤−1
D. −2≤m≤2
-
Câu 35:
Tìm số nguyên m nhỏ nhất sao cho hàm số y=(m+3)x−2x+m luôn nghịch biến trên các khoảng xác định của nó?
A. m=-1
B. m=-2
C. m=0
D. Không có m
-
Câu 36:
Tìm giá trị nhỏ nhất của tham số m sao cho hàm số y=x33+mx2−mx−m luôn đồng biến trên R ?
A. m=-5
B. m=0
C. m=-1
D. m=-6
-
Câu 37:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y=2x3−3(m+2)x2+6(m+1)x−3m+5 luôn đồng biến trên R ?
A. 0
B. -1
C. 2
D. 1
-
Câu 38:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y=(m−3)x−(2m+1)cosx luôn nghịch biến trên R ?
A. −4≤m≤23
B. m≥2
C. {m>3m≠1
D. m≤2
-
Câu 39:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y=f(x)=x+mcosx luôn đồng biến trên R ?
A. |m|≤1
B. m>√32
C. |m|≥1
D. m<12
-
Câu 40:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y=x2−(m+1)+2m−1x−m tăng trên từng khoảng xác định của nó?
A. m>1
B. m≤1
C. m<1
D. m≥1
-
Câu 41:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y=−13x3−mx2+(2m−3)x−m+2 luôn nghịch biến trên R ?
A. −3≤m≤1
B. m≤1
C. −3<m<1
D. m≤−3;m≥1
-
Câu 42:
Cho hàm số y=|x+1|(x−2) Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1;12)
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;−1)
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞;−1) và (12;+∞)
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1;12) và Hàm số đồng biến trên khoảng (12;+∞)
-
Câu 43:
Cho hàm số y=x2+sin2x,x∈[0;π] . Hỏi hàm số đồng biến trên các khoảng nào?
A. (0;7π12)và(11π12;π)
B. (7π12;11π12)
C. (0;7π12)và(7π12;11π12)
D. (7π12;11π12)và(11π12;π)
-
Câu 44:
Cho hàm số y=√3x2−x3. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2)
B. Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞;0);(2;3)
C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞;0);(2;3)
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2;3)
-
Câu 45:
Cho hàm số y=x3+3x2−9x+15 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-3 ; 1)
B. Hàm số đồng biến trên R
C. Hàm số đồng biến trên (-9;-5)
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (5;+∞)
-
Câu 46:
Hỏi hàm số y=35x5−3x4+4x3−2 đồng biến trên khoảng nào?
A. (−∞;0)
B. R
C. (0;2)
D. (2;+∞)
-
Câu 47:
Hỏi hàm số y=x33−3x2+5x−2 nghịch biến trên khoảng nào?
A. (5;+∞)
B. (2;3)
C. (−∞;1)
D. (1;5)
-
Câu 48:
Hỏi hàm số y=x2−3x+5x+1 nghịch biến trên các khoảng nào ?
A. (−∞;−4)và(2;+∞)
B. (−4;2)
C. (−∞;−1)và(−1;+∞)
D. (−4;−1)và(−1;2)
-
Câu 49:
Hỏi hàm số nào sau đây luôn nghịch biến trên R ?
A. h(x)=x4−4x2+4
B. g(x)=x3+3x2+10x+1
C. f(x)=−45x5+43x3−x
D. k(x)=x3+10x−cos2x
-
Câu 50:
Cho hàm số y = f(x) xác định trên R và có đồ thị như hình bên. Hỏi với những giá trị nào của tham số thực m thì phương trình |f(x)| = mf(x) = m có đúng hai nghiệm phân biệt.
A. 0 < m < 1
B. m > 5.
C. m = 1; m = 5
D. 0 < m < 1; m > 5