Trắc nghiệm Giới hạn của dãy số Toán Lớp 11
-
Câu 1:
Không giải phương trình hãy nhẩm nghiệm của các phương trình sau: 3x2 - 5x + 2 = 0
A. \(1; \frac{2}{3}\)
B. \(2; \frac{2}{3}\)
C. \(1; \frac{1}{3}\)
D. \(2; \frac{1}{3}\)
-
Câu 2:
Cho dãy số (un) thỏa mãn u1 = 1 và un = un-1 + n với mọi n≥2. Khi đó \( \mathop {\lim }\limits_{n \to \infty } \frac{{{u_n}}}{{{n^2}}}\) bằng
A. \(- \frac{1}{2}.\)
B. \(1\)
C. \(2\)
D. \( \frac{1}{2}.\)
-
Câu 3:
Tính: \( \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{2x - 3}}{{\sqrt {{x^2} + 1} - x}}\)
A. 1
B. 3
C. -1
D. 2
-
Câu 4:
Giới hạn: \( \mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \frac{{1 + 2 + 3 + ... + \left( {n - 1} \right) + n}}{{{n^2}}}\)
A. \(1\)
B. \(\frac{1}{2}.\)
C. \(-\frac{1}{2}.\)
D. \(-1\)
-
Câu 5:
Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho phương trình sau có nghiệm \( \left( {2{m^2} - 5m + 2} \right){\left( {x - 1} \right)^{2018}}\left( {{x^{2019}} - 2020} \right) + 2x - 3 = 0\)
A. \( m \in R \setminus \left\{ {\frac{1}{2};2} \right\}\)
B. \( m \in \left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right)\)
C. \( m \in \left\{ {\frac{1}{2};2} \right\}\)
D. \(m ∈ R\)
-
Câu 6:
Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho phương trình \( \left( {{m^2} - 5m + 4} \right){x^5} + 2{x^2} + 1 = 0\) có nghiệm.
A. m∈R∖{1;4}
B. m∈(−∞;1)∪(4;+∞)
C. m∈{1;4}
D. m∈R
-
Câu 7:
Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình (m2−3m+2)x3−3x+1=0 có nghiệm.
A. m∈{1;2}
B. m∈R
C. m∈R∖{1;2}
D. m∈∅
-
Câu 8:
Kết quả của \( \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \sqrt {\frac{{2{x^3} - 7x + 21}}{{2{x^3} - 11x + 5}}} \) bằng?
A. 0
B. 1
C. -1
D. 2
-
Câu 9:
Cho dãy số (un) xác định bởi u1=1,un+1=un+2n+1 với mọi n≥1 . Khi đó \( \mathop {\lim }\limits_{} \frac{{{u_{n + 1}}}}{{{u_n}}}\) bằng?
A. -1
B. 0
C. 1
D. 2
-
Câu 10:
Tính giá trị \(\mathop {\lim }\limits_{} \frac{{n!}}{{\left( {1 + {1^2}} \right)\left( {1 + {2^2}} \right)...\left( {1 + {n^2}} \right)}}\) có kết quả?
A. 1
B. -1
C. 0
D. 2
-
Câu 11:
Tìm tất cả các giá trị của tham số thực a để dãy số un với \( {u_n} = \sqrt {2{n^2} + n} - a\sqrt {2{n^2} - n} \) có giới hạn hữu hạn.
A. a∈R
B. a∈(1;+∞)
C. a∈(−∞;1)
D. a=1
-
Câu 12:
Cho dãy số (un) xác định bởi u1=1 và \( {u_{n + 1}} = 2{u_n} + \frac{1}{2}\) với mọi n≥1n≥1. Khi đó lim un bằng:
A. +∞.
B. 1
C. 0
D. -1
-
Câu 13:
Cho hàm số f(x)=x5+x−1. Xét phương trình: f(x)=0 (1) trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai?
A. (1) có nghiệm trên khoảng (-1; 1)
B. (1) có nghiệm trên khoảng (0; 1)
C. (1) có nghiệm trên R
D. Vô nghiệm
-
Câu 14:
Giá trị của \( \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{{x^2} + 3{\rm{x}} + 2}}{{2{{\rm{x}}^2} + 4{\rm{x}} - 3}}\) bằng ?
A. \(\frac{1}{2}.\)
B. \(-\frac{1}{2}.\)
C. \(0\)
D. \(1\)
-
Câu 15:
Tính giá trị \( \mathop {\lim \left( {1 - 2n} \right)}\limits_{} \sqrt {\frac{{n + 3}}{{{n^3} + n + 1}}} \) bằng?
A. 2
B. -2
C. 1
D. -1
-
Câu 16:
Tính giá trị \( \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {x + 5} \right)\sqrt {\frac{x}{{{x^3} - 1}}}\) có kết quả là?
A. 0
B. 1
C. +∞
D. 2
-
Câu 17:
Chọn đáp án đúng. Giới hạn nào sau đây tồn tại?
A. \( \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \sin 2x\)
B. \( \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \cos 3x\)
C. \( \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \sin \frac{1}{{2x}}\)
D. \( \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \sin \frac{1}{{2x}}\)
-
Câu 18:
Tính \( \mathop {\lim }\limits_{} \frac{{2n + 1}}{{{n^2} - 2}}\) có giá trị bằng?
A. 2
B. 1
C. 0
D. +∞.
-
Câu 19:
Giá trị của \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 2} \frac{{2x + 5}}{{x + 3}}\) bằng?
A. 2
B. 1
C. -1
D. -2
-
Câu 20:
Giá trị của \( \lim \frac{{{{\left( { - 1} \right)}^n}}}{{n + 5}}\) bằng?
A. 0
B. 1
C. +∞.
D. −∞ .
-
Câu 21:
\(\text { Tính } L=\lim \limits_{x \rightarrow 7}\left(\frac{\sqrt{x+2}-\sqrt[3]{x+20}}{\sqrt[4]{x+9}-2}\right) \text {. }\)
A. \(L=\frac{112}{27} \)
B. \(L=\frac{12}{27} \)
C. \(L=\frac{5}{27} \)
D. \(L=\frac{-11}{27} \)
-
Câu 22:
\(\text { Tính } A=\lim _{x \rightarrow 0}\left(\frac{\sqrt{2 x+1} \cdot \sqrt[3]{3 x+1} \cdot \sqrt[4]{4 x+1}-1}{x}\right) \text {. }\)
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 23:
\(\text { Cho dãy số }\left(\mathrm{u}_{\mathrm{n}}\right) \text { với } \mathrm{u}_{\mathrm{n}}=\frac{(3 \mathrm{n}+1)(1-8 \mathrm{n})}{\sqrt[3]{\mathrm{n}^{3}+3 \mathrm{n}-9}} \text {. Khi đó } \lim \mathrm{u}_{\mathrm{n}} \text { bằng: }\)
A. \(\lim u_n=+\infty\)
B. \(\lim u_n=-\infty\)
C. \(\lim u_n=1\)
D. \(\lim u_n=-1\)
-
Câu 24:
\(\text { Cho dãy số }\left(\mathrm{u}_{\mathrm{n}}\right) \text { với } \mathrm{u}_{\mathrm{n}}=\frac{11}{3.5}+\frac{11}{5.7}+\ldots+\frac{11}{(2 \mathrm{n}-1)(2 \mathrm{n}+1)} \text {. Khi đó } \lim \mathrm{u}_{\mathrm{n}} \text { bằng: }\)
A. \(\frac{11}{6}\)
B. \(\frac{5}{6}\)
C. \(1\)
D. \(\frac{-5}{6}\)
-
Câu 25:
\(\text { Có bao nhiêu số nguyên } a \in(0 ; 100) \text { để } \lim \left(a^{n}+\sin n\right)=+\infty \text { ? }\)
A. 21
B. 18
C. 98
D. 72
-
Câu 26:
\(\text { Cho dãy số }\left(u_{n}\right) \text { sao cho }\left\{\begin{array}{l} u_{1}=\sqrt{2} \\ u_{n}=u_{n-1}-n,(n \geq 2) \end{array} \text {. Tìm } \lim u_{n}\right. \text {. }\)
A. \(\lim u_{n}=-1\)
B. \(\lim u_{n}=-\infty\)
C. \(\lim u_{n}=0\)
D. \(\lim u_{n}=+\infty\)
-
Câu 27:
\(\text { Cho dãy số }\left(u_{n}\right) \text { với } u_{n}=-\frac{1}{3}+\frac{1}{9}-\frac{1}{27}+\ldots+\left(-\frac{1}{3}\right)^{n} \text {. Tính } \lim u_{n} \text {. }\)
A. \(\lim u_{n}=-\frac{5}{4} \text {. }\)
B. \(\lim u_{n}=-\frac{\sqrt3}{4} \text {. }\)
C. \(\lim u_{n}=-\frac{3}{4} \text {. }\)
D. \(\lim u_{n}=-\frac{1}{4} \text {. }\)
-
Câu 28:
Số thập phân vô hạn tuần boàn 0,11272727… được biểu diễn dưới dạng phân số tối giản \(a\over b\), trong đó a và b là các số nguyên dương. Tính 5a-b .
A. 110
B. -120
C. 310
D. 333
-
Câu 29:
\(\text { Cho dãy số }\left\{u_{n}\right\} \text { xác định như sau: }\left\{\begin{array}{l} u_{1}=2020 \\ u_{n+1}=\frac{u_{n}^{2}+5}{2\left(u_{n}+2\right)}, \forall n \in \mathbb{N}^{*} \end{array}\right.\). Khẳng định nào sau đây sai?
A. \(\{u_n\}\) là dãy số giảm
B. \(\{u_n\}\) bị chặn dưới.
C. \(\lim u_{n}=\frac{5}{4}\)
D. \(\lim u_{n}=1\)
-
Câu 30:
\(\text { Cho dãy số } u_{1}=\frac{3}{2} \text { và } u_{n+1}=\frac{3 u_{n}}{(n+2) u_{n}+3} \text {. Giới hạn của dãy số } x_{n}=\sum_{i=1}^{n} u_{i} \text { bằng: }\)
A. \( \lim x_{n}=\frac{11}{3} \text {. }\)
B. \( \lim x_{n}=\frac{1}{3} \text {. }\)
C. \( \lim x_{n}=1 \text {. }\)
D. \( \lim x_{n}=\frac{\sqrt 2}{3} \text {. }\)
-
Câu 31:
\(\text { Cho } \lim \frac{\sqrt{a n^{2}+1}+\sqrt{a n^{2}+5}}{1-4 n}=-5 \text { với } a>0 \text {. Tính giá trị biểu thức } P=a+\sqrt{a} \text {. }\)
A. 110
B. 96
C. 72
D. 130
-
Câu 32:
\(\text { Cho } \lim \frac{\left(a n^{2}-n\right)(2 n-1)}{\left(1+b n^{2}\right)(5-3 n)}=3 \text { với } a, b \neq 0 \text {. Khẳng định nào sau đây là đúng? }\)
A. \(a=-\frac{9 b}{2} \text {. }\)
B. \(a=-\frac{ b}{2} \text {. }\)
C. \(a=-\frac{5 b}{2} \text {. }\)
D. \(a=-\frac{3 b}{2} \text {. }\)
-
Câu 33:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của a thuộc (0;2020) để \(\lim \sqrt{\frac{4^{n}+2^{n+1}}{3^{n}+4^{n+a}}} \leq \frac{1}{16}\)
A. 2016
B. 13
C. 1723
D. 2017
-
Câu 34:
Gọi S là tập hợp các tham số nguyên a thỏa mãn \(\lim \left(\frac{3 n+2}{n+2}+a^{2}-4 a\right)=0\). Tổng các phần tử của S bằng:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 35:
\(\text { Cho hai số thực } a \text { và } b \text { thỏa mãn } \lim \left(\sqrt{a n^{2}+b n+1}-n\right)=\frac{3}{2} \text { . Tính } a^{2}+b^{2} \text { . }\)
A. 1
B. 10
C. 2
D. 13
-
Câu 36:
\(\text { Tính giới hạn } D=\lim \left(\sqrt{n^{2}+n+1}-\sqrt[3]{n^{3}+3 n+2}\right) \text { . }\)
A. 2
B. \(\frac{1}{3}\)
C. 3
D. \(\frac{1}{2}\)
-
Câu 37:
\(\begin{aligned} &\text { Cho } f(n)=\left(n^{2}+n+1\right)^{2}+\text { 1. Xét dãy số }\left(u_{n}\right) \text { với } \\ &\qquad u_{n}=\frac{f(1) \cdot f(3) \cdot f(5) \ldots \ldots f(2 n-1)}{f(2) \cdot f(4) \cdot f(6) \ldots \ldots f(2 n)}, \forall n=1,2,3, \ldots \end{aligned}\)
Tính \(\lim n\sqrt{u_n}\)
A. 1
B. \(\frac{1}{2} .\)
C. \(\frac{1}{\sqrt{2}} .\)
D. \(\frac{1}{2\sqrt{2}} .\)
-
Câu 38:
\(\text { Tính } \lim \frac{u_{n}}{n} \text { với } u_{n}=\sqrt{1+\frac{1}{1^{2}}+\frac{1}{2^{2}}}+\sqrt{1+\frac{1}{2^{2}}+\frac{1}{3^{2}}}+\ldots+\sqrt{1+\frac{1}{n^{2}}+\frac{1}{(n+1)^{2}}} \text { . }\)
A. 1
B. \(3\over 4\)
C. \(3\over 2\)
D. \(3\over 5\)
-
Câu 39:
\(\text { Tính } \lim u_{n} \text { với } u_{n}=\frac{2.2^{2}+3.2^{3}+\ldots+n \cdot 2^{n}}{(n-1)\left(2^{n}+1\right)} \text { . }\)
A. 1
B. 2
C. \(1\over 2\)
D. \(7\over 2\)
-
Câu 40:
Tính \(\lim u_n\) với \(u_{n}=\frac{\sqrt{3.4+\frac{1}{5}}+\sqrt{4.5+\frac{1}{6}}+\sqrt{5.6+\frac{1}{7}}+\ldots+\sqrt{n(n+1)+\frac{1}{n+2}}}{n^{3}+2021},(n \in \mathbb{N}, n \geq 3) .\)
A. \(1\over 2\)
B. \(3\over 2\)
C. 0
D. 1
-
Câu 41:
\(\text { Tính } \lim u_{n} \text { với } u_{n}=\frac{n+\frac{n-1}{2}+\frac{n-2}{3}+\ldots+\frac{1}{n}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\ldots+\frac{1}{n+1}}\)
A. \(+\infty\)
B. \(1\)
C. \(1\over 3\)
D. \(1\over 5\)
-
Câu 42:
\(\text { Tính } \lim u_{n} \text { với } u_{n}=\left(1-\frac{1}{2^{2}}\right)\left(1-\frac{1}{3^{2}}\right) \ldots\left(1-\frac{1}{n^{2}}\right) \text { . }\)
A. 2
B. 1
C. \(\frac{1}{3}\)
D. \(\frac{1}{2}\)
-
Câu 43:
\(\text { Cho dãy số } u_{n}=\frac{1^{2}+3^{2}+5^{2}+\ldots+(2 n-1)^{2}}{2^{2}+4^{2}+6^{2}+\ldots+(2 n)^{2}} \text { . Tìm giới hạn của dãy số đã cho. }\)
A. 1
B. \(1\over 3\)
C. \(1\over 7\)
D. \(1\over 5\)
-
Câu 44:
\(\text { Tính giới hạn } E=\lim \left[\frac{1}{2 \sqrt{1}+1 \sqrt{2}}+\frac{1}{3 \sqrt{2}+2 \sqrt{3}}+\ldots+\frac{1}{(n+1) \sqrt{n}+n \sqrt{n+1}}\right] \text { . }\)
A. 1
B. \(1\over 4\)
C. \(7\over 4\)
D. \(3\over 4\)
-
Câu 45:
\(\text { Tính giới hạn } D=\lim \sum_{k=1}^{n} a_{k} \text { với } a_{n}=\frac{3 n^{2}+3 n+1}{\left(n^{2}+n\right)^{3}} \text { . }\)
A. \(1\over 2\)
B. \(5\over 2\)
C. \(3\over 2\)
D. 1
-
Câu 46:
\(\text { Tính giới hạn } C=\lim \frac{2021}{1+\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+\ldots+\frac{1}{1+2+3+\ldots+n}}\)
A. 2020
B. 1
C. \(\frac{2021}{2}\)
D. \(\frac{1}{2}\)
-
Câu 47:
\(\text { Tính giới hạn } B=\lim \left[\frac{1}{1.2 .3}+\frac{1}{2.3 .4}+\ldots+\frac{1}{n(n+1)(n+2)}\right] \text { . }\)
A. \(\frac{1}{4}\)
B. \(\frac{1}{3}\)
C. \(\frac{11}{4}\)
D. \(\frac{5}{4}\)
-
Câu 48:
\(\text { Tính giới hạn } A=\lim \left[\frac{1}{1.3}+\frac{1}{2.4}+\frac{1}{3.5}+\ldots+\frac{1}{n(n+2)}\right] \text { . }\)
A. \(\frac{11}{4} .\)
B. \(\frac{3}{4} .\)
C. 1
D. \(\frac{1}{2} .\)
-
Câu 49:
Tính \(\lim u_n\) với \(u_{n}=\frac{3}{1 !+2 !+3 !}+\frac{4}{2 !+3 !+4 !}+\ldots+\frac{n}{(n-2) !+(n-1) !+n !},(n \in \mathbb{N}, n \geq 3)\)
A. \(\frac{1}{2} .\)
B. \(\frac{5}{2} .\)
C. 1
D. \(\frac{13}{5} .\)
-
Câu 50:
Số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,17232323... được biểu diễn bởi phân số tối giản \(\frac{a}{b} .\). Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. \(a-b>2^{15} . \)
B. \(a-b>2^{14}\)
C. \(a-b>2^{13} . \)
D. \(a-b>2^{12} .\)