Trắc nghiệm Giới hạn của dãy số Toán Lớp 11
-
Câu 1:
Số thập phân vô hạn tuần hoàn B = 5,231231... được biểu diễn bởi phân số tối giản \(\frac{a}{b} . \text { Tính } T=a-b \text { . }\)
A. 1409.
B. 1490.
C. 1049.
D. 1940
-
Câu 2:
Số thập phân vô hạn tuần hoàn\(A=0,353535 \ldots\) được biểu diễn bởi phân số tối giản \(\frac{a}{b} . \text { Tính } T=a b \text { . }\)
A. 3456.
B. 3465.
C. 3645
D. 3546
-
Câu 3:
Số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,5111... được biểu diễn bởi phân số tối giản \(\frac{a}{b} \text { . Tính tổng } T=a+b \text { . }\)
A. 20
B. 68
C. 133
D. 137
-
Câu 4:
Cho m n , là các số thực thuộc (-1;1) và các biểu thức:
\(\begin{array}{c} M=1+m+m^{2}+m^{3}+\cdots \\ N=1+n+n^{2}+n^{3}+\cdots \\ A=1+m n+m^{2} n^{2}+m^{3} n^{3}+\cdots \end{array}\)
Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. \(\begin{aligned} &A=\frac{M N}{M+N-1} . \end{aligned}\)
B. \(A=\frac{M N}{M+N+1} .\)
C. \(A=\frac{1}{M}+\frac{1}{N}-\frac{1}{M N} .\)
D. \( A=\frac{1}{M}+\frac{1}{N}+\frac{1}{M N} \text { . }\)
-
Câu 5:
\(\begin{aligned} &\text { Câu 95. Thu gọn } \quad S=1-\tan \alpha+\tan ^{2} \alpha-\tan ^{3} \alpha+\ldots \text { với }0<\alpha<\frac{\pi}{4} \end{aligned}\)
A. \(\begin{aligned} &S=\frac{1}{1-\tan \alpha} \end{aligned}\)
B. \(S=\frac{\cos \alpha}{\sqrt{2} \sin \left(\alpha+\frac{\pi}{4}\right)} .\)
C. \(S=\frac{\tan \alpha}{1+\tan \alpha}\)
D. \(S=\tan ^{2} \alpha \text { . }\)
-
Câu 6:
Rút gọn \(\begin{array}{l} S=1-\sin ^{2} x+\sin ^{4} x-\sin ^{6} x+\cdots+(-1)^{n} \cdot \sin ^{2 n} x+\cdots \quad \text { với } \sin x \neq \pm 1 \end{array}\)
A. \(S=\sin ^{2} x . \)
B. \( S=\cos ^{2} x \text { . }\)
C. \(\begin{aligned} &S=\frac{1}{1+\sin ^{2} x} \end{aligned}\)
D. \(S=\tan ^{2} x \text { . }\)
-
Câu 7:
Rút gọn \(\begin{array}{l} S=1+\cos ^{2} x+\cos ^{4} x+\cos ^{6} x+\cdots+\cos ^{2 n} x+\cdots \text { với } \cos x \neq \pm 1 \end{array}\)
A. \(\begin{aligned} &S=\sin ^{2} x . \end{aligned}\)
B. \(S=\cos ^{2} x\)
C. \(S=\frac{1}{\sin ^{2} x}\)
D. \(S=\frac{1}{\cos ^{2} x} \text { . }\)
-
Câu 8:
Giá trị của giới hạn \(\lim \frac{1+a+a^{2}+\ldots+a^{n}}{1+b+b^{2}+\ldots+b^{n}}(|a|<1,|b|<1) \text { bằng: }\)
A. 0
B. \(\frac{1-b}{1-a}\)
C. \(\frac{1-a}{1-b}\)
D. Không tồn tại.
-
Câu 9:
\(\text { Tính tổng } S=\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{9}\right)+\ldots+\left(\frac{1}{2^{n}}-\frac{1}{3^{n}}\right)+\ldots\)
A. 1
B. \(\frac{2}{3} . \)
C. \(\frac{3}{4} \text { . }\)
D. \(\frac{1}{2} \text { . }\)
-
Câu 10:
\(\text { Tổng của cấp số nhân vô hạn } \frac{1}{2},-\frac{1}{6}, \frac{1}{18}, \ldots, \frac{(-1)^{n+1}}{2.3^{n-1}}, \ldots\) bằng:
A. \(\frac{3}{4}\)
B. \(\frac{8}{3}\)
C. \(\frac{2}{3}\)
D. \(\frac{3}{8}\)
-
Câu 11:
\(\text { Tính tổng } S=1+\frac{2}{3}+\frac{4}{9}+\cdots+\frac{2^{n}}{3^{n}}+\cdots \text { . }\)
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
-
Câu 12:
\(\text { Tính tổng } S=\sqrt{2}\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\cdots+\frac{1}{2^{n}}+\cdots\right)\)
A. \(S=\sqrt{2}+1\)
B. \(S=2\sqrt{2}\)
C. \(S=2\)
D. \(S=\frac{1}{2}\)
-
Câu 13:
\(\text { Tính tổng } S=9+3+1+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\cdots+\frac{1}{3^{n-3}}+\cdots \text { . }\)
A. \(S=\frac{27}{2} \text { . }\)
B. \(S=14\)
C. \(S=15\)
D. \(S=0\)
-
Câu 14:
Tổng của một cấp số nhân lùi vô hạn bằng 2 , tổng của ba số hạng đầu tiên của cấp số nhân bằng \(\frac{9}{4}\)
. Số hạng đầu u1 của cấp số nhân đó là:A. \(u_{1}=3 .\)
B. \(u_{1}=4 .\)
C. \(u_{1}=\frac{9}{2} .\)
D. \(u_{1}=5\)
-
Câu 15:
\(\text { Kết quả của giới hạn } \lim \sqrt{2.3^{n}-n+2} \text { là: }\)
A. 0
B. \(+\infty\)
C. 2
D. -1
-
Câu 16:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của a thuộc (0;20) sao cho \(\lim \sqrt{3+\frac{a n^{2}-1}{3+n^{2}}-\frac{1}{2^{n}}}\) là một số nguyên?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 17:
\(\text { Kết quả của giới hạn } \lim \left(\frac{\sqrt{3 n}+(-1)^{n} \cos 3 n}{\sqrt{n}-1}\right) \text { bằng: }\)
A. \(\frac{\sqrt{3}}{2}\)
B. \(\sqrt3\)
C. 0
D. -1
-
Câu 18:
\(\text { Kết quả của giới hạn } \lim \left(\frac{\sqrt{n^{2}+2 n}}{3 n-1}+\frac{(-1)^{n}}{3^{n}}\right) \text { bằng: }\)
A. \(\frac{\sqrt{2}}{3} \text { . }\)
B. 0
C. \(\frac{1}{3} \text { . }\)
D. \(-\frac{\sqrt{2}}{3} \text { . }\)
-
Câu 19:
Tìm tất cả giá trị nguyên của a thuộc (0;2018) để \(\lim \sqrt[4]{\frac{4^{n}+2^{n+1}}{3^{n}+4^{n+a}}} \leq \frac{1}{1024}\).
A. 2007
B. 2008
C. 2017
D. 2018
-
Câu 20:
\(\text { Kết quả của giới hạn } \lim \frac{2^{n+1}+3 n+10}{3 n^{2}-n+2} \text { là: }\)
A. \(\frac{2}{3}\)
B. \(-\frac{2}{3}\)
C. \(+\infty\)
D. \(-\infty\)
-
Câu 21:
\(\text { Kết quả của giới hạn } \lim \frac{3^{n}-4.2^{n+1}-3}{3.2 n+4^{n}} \text { là: }\)
A. -1
B. 0
C. \(-\infty .\)
D. \(+\infty .\)
-
Câu 22:
\(\text { Kết quả của giới hạn } \lim \left(3^{4} \cdot 2^{n+1}-5.3^{n}\right) \text { là: }\)
A. \(\frac{\sqrt{2}}{3} .\)
B. \(\frac{1}{3} .\)
C. 0
D. \(-\infty\)
-
Câu 23:
\(\text { Kết quả của giới hạn } \lim \left[3^{n}-\sqrt{5}^{n}]\right. \text { là: }\)
A. \(-\sqrt{5}\)
B. 3
C. \(+\infty\)
D. \(-\infty\)
-
Câu 24:
\(\text { Kết quả của giới hạn } \lim \frac{\pi^{n}+3^{n}+2^{2 n}}{3 \pi^{n}-3^{n}+2^{2 n+2}} \text { là: }\)
A. \(\frac{1}{3}\)
B. 1
C. 0
D. \(\frac{1}{4}\)
-
Câu 25:
Biết \(\lim \left(\frac{(\sqrt{5})^{n}-2^{n+1}+1}{5.2^{n}+(\sqrt{5})^{n+1}-3}+\frac{2 n^{2}+3}{n^{2}-1}\right)=\frac{a \sqrt{5}}{b}+c \text { với } a, b, c \in \mathbb{Z}\). Tính giá trị của \(S=a^{2}+b^{2}+c^{2}\)
A. 26
B. 27
C. 29
D. 30
-
Câu 26:
\(\text { Kết quả của giới hạn } \lim \frac{3^{n}-1}{2^{n}-2 \cdot 3^{n}+1} \text { bằng: }\)
A. \(+\infty\)
B. \(-\frac{1}{2} .\)
C. \(\frac{1}{2} .\)
D. 0
-
Câu 27:
\(\text { Kết quả của giới hạn } \lim \frac{3^{n}-4.2^{n+1}-3}{3.2^{n}+4^{n}} \text { là: }\)
A. 0
B. 1
C. -1
D. \(+\infty\)
-
Câu 28:
\(\text { Kết quả của giới hạn } \lim \frac{3^{n}-2.5^{n+1}}{2^{n+1}+5^{n}} \text { bằng: }\)
A. 10
B. 15
C. -10
D. -15
-
Câu 29:
\(\text { Kết quả của giới hạn } \lim \frac{2-5^{n+2}}{3^{n}+2.5^{n}} \text { bằng: }\)
A. \(-\frac{25}{2}\)
B. 0
C. \(-\frac{5}{2}\)
D. \(\frac{5}{2}\)
-
Câu 30:
\(\text { Giá trị của giới hạn } \lim \frac{1}{\sqrt[3]{n^{3}+1}-n} \text { là: }\)
A. 2
B. 0
C. \(-\infty\)
D. \(+\infty\)
-
Câu 31:
\(\text { Giá trị của giới hạn } \lim \frac{\sqrt{9 n^{2}-n}-\sqrt{n+2}}{3 n-2} \text { là: }\)
A. 0
B. 1
C. 2
D. \(+\infty .\)
-
Câu 32:
\(\text { Giá trị của giới hạn } \lim \frac{1}{\sqrt{n^{2}+2}-\sqrt{n^{2}+4}} \text { là: }\)
A. 1
B. 0
C. \(-\infty\)
D. \(+\infty\)
-
Câu 33:
\(\text { Giá trị của giới hạn } \lim \left[n\left(\sqrt{n^{2}+n+1}-\sqrt{n^{2}+n-6}\right)\right]\) là:
A. \(\sqrt7\)
B. \(\frac{7}{2} .\)
C. 0
D. 1
-
Câu 34:
\(\text { Giá trị của giới hạn } \lim \left[n\left(\sqrt{n^{2}+1}-\sqrt{n^{2}-3}\right)\right] \text { bằng: }\)
A. 1
B. 2
C. -1
D. \(+\infty .\)
-
Câu 35:
\(\text { Giá trị của giới hạn } \lim [\sqrt{n}(\sqrt{n+1}-\sqrt{n})] \text { bằng: }\)
A. 1
B. \(\frac{1}{2}\)
C. \(\frac{1}{3}\)
D. \(\frac{1}{4}\)
-
Câu 36:
\(\text { Giá trị của giới hạn } \lim [\sqrt{n}(\sqrt{n+1}-\sqrt{n-1}) \text { ] là: }\)
A. -1
B. 0
C. 1
D. \(+\infty .\)
-
Câu 37:
\(\text { Giá trị của giới hạn } \lim \left(\sqrt[3]{n^{3}-2 n^{2}}-n\right) \text { bằng: }\)
A. \(\frac{2}{3} .\)
B. \(\frac{-2}{3} .\)
C. 0
D. 1
-
Câu 38:
\(\text { Giá trị của giới hạn } \lim \left(\sqrt[3]{n^{2}-n^{3}}+n\right) \text { là: }\)
A. \(\frac{1}{3} .\)
B. \(+\infty\)
C. 0
D. -1
-
Câu 39:
\(\text { Giá trị của giới hạn } \lim \left(\sqrt[3]{n^{3}+1}-\sqrt[3]{n^{3}+2}\right) \text { bằng: }\)
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 40:
\(\text { Tìm } a \text { để } \lim u_{n}=-1 \) với \(u_{n}=\sqrt{n^{2}+a n+5}-\sqrt{n^{2}+1}.\)
A. 1
B. 2
C. -1
D. -2
-
Câu 41:
\(\text { Giá trị của giới hạn } \lim \left(\sqrt{n^{2}-2 n+3}-n\right) \text { là: }\)
A. -1
B. 0
C. 1
D. 2
-
Câu 42:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của a thỏa \(\lim \left(\sqrt{n^{2}-8 n}-n+a^{2}\right)=0\)?
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số.
-
Câu 43:
\(\text { Giá trị của giới hạn } \lim \left(\sqrt{n^{2}+2 n-1}-\sqrt{2 n^{2}+n}\right) \text { là: }\)
A. -1
B. \(1-\sqrt{2}\)
C. \(+\infty\)
D. \(-\infty\)
-
Câu 44:
Giá trị của giới hạn \(\lim \left(\sqrt{2 n^{2}-n+1}-\sqrt{2 n^{2}-3 n+2}\right) \text { là }\)
A. 0
B. \(\frac{\sqrt{2}}{2} \text { . }\)
C. 1
D. -1
-
Câu 45:
\(\begin{aligned} &\text {Có bao nhiêu giá trị của a để }\lim \left(\sqrt{n^{2}+a^{2} n}-\sqrt{n^{2}+(a+2) n+1}\right)=0 \end{aligned}\)
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 46:
\(\text { Giá trị của giới hạn } \lim \left(\sqrt{n^{2}+2 n}-\sqrt{n^{2}-2 n}\right) \text { là: }\)
A. 1
B. 2
C. 3
D. \(+\infty .\)
-
Câu 47:
\(\text { Giá trị của giới hạn } \lim \left(\sqrt{n^{2}-1}-\sqrt{3 n^{2}+2}\right) \text { là }\)
A. -2
B. 1
C. \(-\infty .\)
D. \(+\infty .\)
-
Câu 48:
\(\text { Giá trị của giới hạn } \lim \left(\sqrt{n^{2}-n+1}-n\right) \text { là: }\)
A. \(-\frac{1}{2}\)
B. 0
C. 1
D. 2
-
Câu 49:
\(\text { Giá trị của giới hạn } \lim (\sqrt{n+5}-\sqrt{n+1}) \text { bằng: }\)
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 50:
\(\text { Kết quả của giới hạn } \lim \sqrt[5]{200-3 n^{5}+2 n^{2}} \text { là: }\)
A. \(+\infty .\)
B. \(-\infty .\)
C. \(\sqrt{500}\)
D. 0