Trắc nghiệm Tích phân Toán Lớp 12
-
Câu 1:
Tính tích phân \(I = \int\limits_4^5 {\left( {x + 1} \right)\ln \left( {x – 3} \right){\rm{d}}x} \)?
A. 10ln 2
B. \(10\ln 2 + \frac{{19}}{4}\)
C. \(\frac{{19}}{4} – 10\ln 2\)
D. \(10\ln 2 – \frac{{19}}{4}\)
-
Câu 2:
Tích phân \(\int\limits_1^e {x\ln xdx} \) bằng
A. \(\frac{{{e^2}}}{4} + \frac{1}{4}\)
B. \(\frac{{{e^2}}}{4} – 1\)
C. \(\frac{{{e^2} – 1}}{4}\)
D. \(\frac{1}{2} – \frac{{{e^2}}}{4}.\)
-
Câu 3:
Tích phân \(\int\limits_0^\pi {\left( {3x + 2} \right){{\cos }^2}x\,{\rm{d}}x} \) bằng
A. \(\frac{3}{4}{\pi ^2} – \pi\)
B. \(\frac{3}{4}{\pi ^2} + \pi\)
C. \(\frac{1}{4}{\pi ^2} + \pi\)
D. \(\frac{1}{4}{\pi ^2} – \pi\)
-
Câu 4:
Tính tích phân \(I = \int\limits_0^1 {(x – 2){e^{2x}}dx} \)
A. \(I = \frac{{5 – 3{e^2}}}{4}\)
B. \(I = \frac{{5 – 3{e^2}}}{4}\)
C. \(I = \frac{{5 – 3{e^2}}}{4}\)
D. \(I = \frac{{5 – 3{e^2}}}{4}\)
-
Câu 5:
Tính tích phân \(I = \int\limits_1^2 {x{e^x}dx} \)
A. \(I = {e^2}\)
B. \(I = -{e^2}\)
C. \(I = e\)
D. \(I = 3{e^2} – 2e\)
-
Câu 6:
Cho Cho hàm số f(x) liên tục trên R và thỏa mãn \(\int\limits_0^{2021} {f(x)dx = 2} \). Tính tích phân \(I = \int\limits_0^{\sqrt {{e^{2021}} – 1} } {\frac{x}{{{x^2} + 1}}.f\left( {\ln ({x^2} + 1)} \right).dx} \)
A. 3
B. 5
C. 1
D. -3
-
Câu 7:
Cho hàm số f(x) liên tục trên R và thỏa mãn \(f({x^3} + 2x – 2) = 3x – 1\) với \(\forall x \in R\). Tính tích phân \(I = \int\limits_1^{10} {f(x)} dx\)
A. \(\frac{{151}}{4}\)
B. 27
C. \(\frac{{121}}{4}\)
D. \(\frac{{105}}{6}\)
-
Câu 8:
Biết \(f\left( x \right)\) là hàm liên tục trên \(\mathbb{R}\) và \(\int\limits_0^9 {f\left( x \right)} {\rm{d}}x = 9\). Khi đó giá trị của \(\int\limits_1^4 {f\left( {3x – 3} \right)} {\rm{d}}x\) là
A. 0
B. 27
C. 3
D. 24
-
Câu 9:
Tính tích phân \(I = \int\limits_0^\pi {{{\cos }^3}x\sin xdx} \)
A. \(I = – \frac{1}{4}{\pi ^4}\)
B. \(I = – {\pi ^4}\)
C. \(I = 0\)
D. \(I = – \frac{1}{4}\)
-
Câu 10:
Tính tích phân \(I = \int\limits_1^2 {2x\sqrt {{x^2} – 1} dx} \) bằng cách đặt \(u = {x^2} – 1\), mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. \(I = 2\int\limits_0^3 {\sqrt u } du\)
B. \(I = \int\limits_1^2 {\sqrt u } du\)
C. \(I = \int\limits_0^3 {\sqrt u } du\)
D. \(I = \frac{1}{2}\int\limits_1^2 {\sqrt u } du\)
-
Câu 11:
Tính tích phân \(I = \int\limits_0^1 {x{{(1 + {x^2})}^4}} dx\)
A. \(I = \frac{{16}}{5}\)
B. \(I = \frac{{31}}{{10}}\)
C. \(I = \frac{1}{{10}}\)
D. \(I = – \frac{1}{{10}}\)
-
Câu 12:
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có đạo hàm liên tục thỏa mãn \(f\left( {\frac{\pi }{2}} \right) = 0, \int\limits_{\frac{\pi }{2}}^\pi {{{\left[ {f’\left( x \right)} \right]}^2}{\rm{d}}x} = \frac{\pi }{4}\) và \(\int\limits_{\frac{\pi }{2}}^\pi {\cos x\,f\left( x \right){\rm{d}}x} = \frac{\pi }{4}\). Tính \(f\left( {2018\pi } \right)\).
A. -1
B. 0
C. \(\frac{1}{2}\)
D. 1
-
Câu 13:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\left[ {0;1} \right]\) và thỏa mãn \(\int_0^1 {xf\left( x \right){\rm{d}}x} = 0\) và \(\mathop {\max }\limits_{\left[ {0;1} \right]} \left| {f\left( x \right)} \right| = 1\).Tích phân \(I = \int_0^1 {{e^x}f\left( x \right){\rm{d}}x} \) thuộc khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A. \(\left( { – \infty ; – \frac{5}{4}} \right)\)
B. \(\left( {\frac{3}{2};e – 1} \right)\)
C. \(\left( {e – 1; + \infty } \right)\)
D. \(\left( { – \frac{5}{4};\frac{3}{2}} \right)\)
-
Câu 14:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm \(f’\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và thỏa mãn \(f’\left( x \right) \in \left[ { – 1;1} \right]\) với mọi \(x \in \left[ {0;2} \right]\). Biết rằng \(f\left( 0 \right) = f\left( 2 \right) = 1\). Đặt \(I = \int\limits_0^2 {f\left( x \right){\rm{d}}x} \), phát biểu nào dưới đây đúng?
A. \(I \in \left( { – \infty ;0} \right]\)
B. \(I \in \left( {1; + \infty } \right)\)
C. \(I \in \left[ {1; + \infty } \right)\)
D. \(I \in \left( { – \infty ;0} \right)\)
-
Câu 15:
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục trên \(\left[ {0;\,1} \right]\) và \(f\left( x \right) + f\left( {1 – x} \right) = \frac{{{x^2} + 2x + 3}}{{x + 1}}, \forall x \in \left[ {0;\,1} \right]\).
Tính \(\int\limits_0^1 {f\left( x \right){\rm{d}}x} \)
A. \(\frac{3}{4} + \ln 2\)
B. \(\frac{3}{2} + 2\ln 2\)
C. \(\frac{3}{4} + 2\ln 2\)
D. 3 + ln 2
-
Câu 16:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có đồ thị như hình vẽ.
Giá trị của biểu thức \(I = \int\limits_0^4 {f’\left( {x – 2} \right){\rm{d}}x + } \int\limits_0^2 {f’\left( {x + 2} \right){\rm{d}}x} \) bằng
A. -2
B. 2
C. 6
D. 10
-
Câu 17:
Biết \(I = \int_0^\pi {\frac{{x{{\sin }^{2020}}x}}{{{{\sin }^{2020}}x + {{\cos }^{2020}}x}}} {\rm{d}}x = \frac{{{\pi ^a}}}{b} + c,\,\,\left( {a,b,c \in {\mathbb{Z}^ + }} \right).\) Tính P = a.b.c
A. 4
B. 0
C. \({2^{2020}}\)
D. \({4^{2020}}\)
-
Câu 18:
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) xác định trên \(\mathbb{R}\backslash \left\{ { – 2;1} \right\}\) thỏa mãn \(f’\left( x \right) = \frac{1}{{{x^2} + x – 2}}; f\left( 0 \right) = \frac{1}{3}\) và \(f\left( { – 3} \right) – f\left( 3 \right) = 0\). Tính giá trị biểu thức \(T = f\left( { – 4} \right) + f\left( { – 1} \right) – f\left( 4 \right)\).
A. \(\frac{1}{3}\ln 2 + \frac{1}{3}\)
B. ln 80 + 1
C. \(\frac{1}{3}\ln \left( {\frac{4}{5}} \right) + \ln 2 + 1\)
D. \(\frac{1}{3}\ln \left( {\frac{8}{5}} \right) + 1\)
-
Câu 19:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) là hàm số chẵn, liên tục trên đoạn \(\left[ { – \pi ;\pi } \right]\), thỏa mãn \(\int_0^\pi {f\left( x \right){\rm{d}}x} = 2\). Giá trị tích phân \(I = \int_{ – \pi }^\pi {\frac{{f\left( x \right)}}{{{{2020}^x} + 1}}{\rm{d}}x} \) bằng?
A. \(\frac{1}{{2020}}\)
B. \(\frac{1}{{{2^{2020}}}}\)
C. \({2^{2020}}\)
D. 2
-
Câu 20:
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có đạo hàm liên tục trên đoạn \(\left[ {0;\,1} \right]\) thỏa mãn \(f\left( 1 \right) = 1, \,\int\limits_0^1 {{{\left[ {f’\left( x \right)} \right]}^2}{\rm{d}}x = \frac{9}{5}} \) và \(\int\limits_0^1 {f\left( {\sqrt x } \right){\rm{d}}x} = \frac{2}{5}\). Tính tích phân \(I = \int\limits_0^1 {f\left( x \right){\rm{d}}x} \).
A. \(I = \frac{3}{5}\)
B. \(I = \frac{1}{4}\)
C. \(I = \frac{3}{4}\)
D. \(I = \frac{1}{5}\)
-
Câu 21:
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và thỏa \(\int\limits_{ – 2}^2 {f\left( {\sqrt {{x^2} + 5} – x} \right){\rm{d}}x} = 1,\int\limits_1^5 {\frac{{f\left( x \right)}}{{{x^2}}}{\rm{d}}x} = 3.\) Tính \(\int\limits_1^5 {f\left( x \right){\rm{d}}x} .\)
A. -15
B. -2
C. -13
D. 0
-
Câu 22:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\). Biết \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{4}} {f\left( {\tan \,x} \right)} {\rm{d}}x = 4\) và \(\int\limits_0^1 {\frac{{{x^2}f\left( x \right)}}{{{x^2} + 1}}} {\rm{d}}x = 2\). Tính \(I = \int\limits_0^1 {f\left( x \right)} {\rm{d}}x\).
A. I = 4
B. I = 3
C. I = 6
D. I = 2
-
Câu 23:
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) xác định trên \(\left[ {0;\frac{\pi }{2}} \right]\) thỏa mãn \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\left[ {{f^2}\left( x \right) – 2\sqrt 2 f\left( x \right)\sin \left( {x – \frac{\pi }{4}} \right)} \right]{\mathop{\rm d}\nolimits} x} = \frac{{2 – \pi }}{2}\). Tích phân \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {f\left( x \right){\mathop{\rm d}\nolimits} x} \) bằng
A. \(\frac{\pi }{4}\)
B. 0
C. 1
D. \(\frac{\pi }{2}\)
-
Câu 24:
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục trên tập hợp \(\mathbb{R}\) và thỏa mãn \(\int\limits_0^{\ln 3} {f\left( {{e^x} + 3} \right){\rm{d}}x} = 1,\int\limits_4^6 {\frac{{\left( {2x – 1} \right)f\left( x \right)}}{{x – 3}}{\rm{d}}x} = – 3\). Giá trị của \(\int\limits_4^6 {f\left( x \right){\rm{d}}x} \) bằng
A. 10
B. -5
C. -4
D. 12
-
Câu 25:
Cho hàm số f(x) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có \(\int\limits_0^3 {f(x){\rm{d}}x} = 8\) và \(\int\limits_0^5 {f(x){\rm{d}}x} = 4\). Tính \(\int\limits_{ – 1}^1 {f(\left| {4x – 1} \right|){\rm{d}}x} \)
A. \(\frac{9}{4}\)
B. \(\frac{11}{4}\)
C. 3
D. 6
-
Câu 26:
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có đạo hàm liên tục trên đoạn \(\left[ {0;\,1} \right]\) thỏa mãn \(f\left( 1 \right) = 0, \int\limits_0^1 {{{\left[ {f’\left( x \right)} \right]}^2}{\rm{d}}x} = 7\) và \(\int\limits_0^1 {{x^2}f\left( x \right){\rm{d}}x} = \frac{1}{3}\). Tích phân \(\int\limits_0^1 {f\left( x \right){\rm{d}}x} \) bằng
A. \(\frac{7}{5}\)
B. 1
C. \(\frac{7}{4}\)
D. 4
-
Câu 27:
Biết \(\int\limits_0^{{x^2}} {f\left( t \right)} {\rm{d}}t = x\cos \left( {\pi x} \right),\forall x \in \mathbb{R}\). Tính \(f\left( 4 \right)\).
A. 1
B. \(– \frac{1}{4}\)
C. 1
D. \( \frac{1}{4}\)
-
Câu 28:
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) thỏa \(\int\limits_0^1 {f\left( x \right){\rm{d}}x} = 2\) và \(\int\limits_0^2 {f\left( {3x + 1} \right){\rm{d}}x} = 6\). Tính \(I = \int\limits_0^7 {f\left( x \right){\rm{d}}x} \)
A. I = 16
B. I = 18
C. I = 8
D. I = 20
-
Câu 29:
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục trên \(\left[ {3;7} \right]\) và thỏa mãn \(f\left( x \right) = f\left( {10 – x} \right)\) với \(\forall x \in \left[ {3;7} \right]\) và \(\int\limits_3^7 {f\left( x \right){\rm{d}}x} = 4\). Tính \(I = \int\limits_3^7 {xf\left( x \right){\rm{d}}x} \)?
A. 20
B. -20
C. 40
D. -40
-
Câu 30:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm \(f’\left( x \right)\) liên tục trên đoạn \(\left[ {0;5} \right]\) và đồ thị hàm số \(y = f’\left( x \right)\) trên đoạn \(\left[ {0;5} \right]\) được cho như hình bên. Tìm mệnh đề đúng.
A. \(f\left( 0 \right) = f\left( 5 \right) < f\left( 3 \right)\)
B. \(f\left( 3 \right) < f\left( 0 \right) = f\left( 5 \right)\)
C. \(f\left( 3 \right) < f\left( 0 \right) < f\left( 5 \right)\)
D. \(f\left( 3 \right) < f\left( 5 \right) < f\left( 0 \right)\)
-
Câu 31:
Cho hàm số f(x), biết \(f’\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}\frac{{\ln x}}{x}{\rm{ khi }}x{\rm{ }} > {\rm{ }}0\\4{\left( {x + 2} \right)^3}{\rm{ khi }}x \le 0\end{array} \right.\) và thoả mãn f(1) = 0, f( – 1) = 1. Tính f(e) + f(0).
A. 33
B. \(\frac{{33}}{2}\)
C. \(\frac{{31}}{2}\)
D. 31
-
Câu 32:
Cho \(\int\limits_0^1 {\left( {1 + 3x} \right)f’\left( x \right){\rm{d}}x} = 2019; 4f\left( 1 \right) – f\left( 0 \right) = 2020\). Tính \(\int\limits_0^{\frac{1}{3}} {f\left( {3x} \right){\rm{d}}x} \)
A. \(\frac{1}{9}\)
B. 3
C. \(\frac{1}{3}\)
D. 1
-
Câu 33:
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) xác định trên \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{1}{2}} \right\}\) thỏa mãn \(f’\left( x \right) = \frac{2}{{2x – 1}}\) và \(f\left( 0 \right) = 1,\,\,f\left( 1 \right) = 2\). Giá trị của biểu thức \(f\left( { – 1} \right) + f\left( 3 \right)\) bằng
A. \(4 + \ln 15\)
B. \(2 + \ln 15\)
C. \(3 + \ln 15\)
D. \( \ln 15\)
-
Câu 34:
Cho \(y = f\left( x \right), y = \,g\left( x \right)\) là các hàm số có đạo hàm liên tục trên \(\left[ {0;2} \right]\) và \(\int\limits_0^2 {g\left( x \right).f\prime \left( x \right){\rm{d}}x} = 2, \int\limits_0^2 {g\prime \left( x \right).f\left( x \right){\rm{d}}x} = 3\). Tính tích phân \(I = \int\limits_0^2 {{{\left[ {f\left( x \right).g\left( x \right)} \right]}^\prime }{\rm{d}}x} \).
A. I = – 1
B. I = 6
C. I = 5
D. I = 1
-
Câu 35:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm liên tục trên đoạn \(\left[ {0;1} \right]\) thỏa mãn \(f\left( 1 \right) = 0\) và \(\int\limits_0^1 {{x^{2018}}f\left( x \right){\rm{d}}x} = 2\). Giá trị của \(\int\limits_0^1 {{x^{2019}}f’\left( x \right){\rm{d}}x} \) bằng
A. \(– \frac{2}{{2019}}\)
B. – 4038
C. \(\frac{2}{{2019}}\)
D. 4038
-
Câu 36:
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên \(\mathbb{R}\) và thỏa mãn f(0) = 3 và \(f(x) + f(2 – x) = {x^2} – 2x + 2,\forall x \in \mathbb{R}\). Tích phân \(\int\limits_0^2 {xf'(x){\rm{d}}x} \) bằng
A. \(\frac{{ – 4}}{3}\)
B. \(\frac{2}{3}\)
C. \(\frac{5}{3}\)
D. \(\frac{{ – 10}}{3}\)
-
Câu 37:
Cho hàm số \(f\left( x \right) \) có đạo hàm liên tục trên \(\left[ {0;1} \right]\), thỏa \(2f\left( x \right) + 3f\left( {1 – x} \right) = \sqrt {1 – {x^2}} \). Giá trị tích phân \(\int_0^1 {f’\left( x \right){\rm{d}}x} \) bằng?
A. 0
B. 1
C. \(\frac{1}{2}\)
D. \(\frac{3}{2}\)
-
Câu 38:
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) là hàm số lẻ, liên tục trên \(\left[ { – 4;4} \right]\). Biết rằng \(\int_{ – 2}^0 {f\left( { – x} \right){\rm{d}}x} = 2\) và \(\int_1^2 {f\left( { – 2x} \right){\rm{d}}x} = 4\). Tính tích phân \(I = \int_0^4 {f\left( x \right){\rm{d}}x} \).
A. -10
B. 10
C. 6
D. -6
-
Câu 39:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên đoạn \(\left[ { – 1\,;\,3} \right]\) thỏa mãn \(\int\limits_0^1 {f\left( x \right)} \,{\rm{d}}x = 2\) và \(\int\limits_1^3 {f\left( x \right)} \,{\rm{d}}x = 4\). Tính \(\int\limits_{ – 1}^3 {f\left( {\left| x \right|} \right)\,} {\rm{d}}x\).
A. 6
B. 4
C. 8
D. 2
-
Câu 40:
Cho \(f\left( x \right), g\left( x \right)\) là hai hàm số liên tục trên đoạn \(\left[ { – 1;1} \right]\) và \(f\left( x \right)\) là hàm số chẵn, \(g\left( x \right)\) là hàm số lẻ. Biết \(\int\limits_0^1 {f\left( x \right){\rm{d}}x = 5} ;\int\limits_0^1 {g\left( x \right){\rm{d}}x = 7\,} \). Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. \(\int\limits_{ – 1}^1 {f\left( x \right){\rm{d}}x = 10}\)
B. \(\int\limits_{ – 1}^1 {\left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]{\rm{d}}x = 10} \)
C. \(\int\limits_{ – 1}^1 {\left[ {f\left( x \right) – g\left( x \right)} \right]{\rm{d}}x = 10}\)
D. \(\int\limits_{ – 1}^1 {g\left( x \right){\rm{d}}x = 14}\)
-
Câu 41:
Cho \(\int\limits_{ – \frac{\pi }{2}}^{\frac{\pi }{2}} {f\left( x \right){\rm{d}}x} = 1\). Tính \(\int\limits_{ – \frac{\pi }{2}}^{\frac{\pi }{2}} {\left[ {f\left( x \right) + {{\sin }^{2021}}x} \right]{\rm{d}}x} \)
A. -1
B. 2021
C. 1
D. -2021
-
Câu 42:
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có đạo hàm liên tục trên đoạn \(\left[ { – 1;3} \right],\,\,f\left( { – 1} \right) = 3\) và \(\int\limits_{ – 1}^3 {f’\left( x \right){\rm{d}}x} = 10\). Tính \(f\left( 3 \right)\).
A. -13
B. 13
C. -7
D. 7
-
Câu 43:
Cho \(\int\limits_{ – 1}^2 {f\left( x \right){\rm{d}}x} = 5, \int\limits_2^{ – 1} {g\left( x \right){\rm{d}}x} = 3\). Khi đó \(\int\limits_{ – 1}^2 {\left[ {f\left( x \right) – g\left( x \right)} \right]{\rm{d}}x} \) bằng
A. 8
B. -8
C. 2
D. -2
-
Câu 44:
Cho \(\int\limits_1^2 {f\left( x \right){\rm{d}}x} = 3, \int\limits_0^2 {f\left( {5x + 2} \right){\rm{d}}x} = 3\). Khi đó \(\int\limits_1^{12} {f\left( x \right){\rm{d}}x} \) bằng
A. 18
B. 12
C. 6
D. 10
-
Câu 45:
Cho \(\int\limits_1^2 {\left[ {3f\left( x \right) + 2g\left( x \right)} \right]{\rm{d}}x} = 1, \int\limits_1^2 {\left[ {2f\left( x \right) – g\left( x \right)} \right]{\rm{d}}x} = – 3\). Khi đó, \(\int\limits_1^2 {f\left( x \right){\rm{d}}x} \) bằng
A. \(\frac{{11}}{7}\)
B. \(– \frac{5}{7}\)
C. \(\frac{6}{7}\)
D. \(\frac{{16}}{7}\)
-
Câu 46:
Biết \(\int_1^2 {\left[ {3f\left( x \right) + 2g\left( x \right)} \right]{\rm{d}}x} = 8,\,\,\int_1^2 {\left[ {4f\left( x \right) – g\left( x \right)} \right]{\rm{d}}x} = 7\). Tính \(\int_1^2 {f\left( x \right){\rm{d}}x} \)
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
-
Câu 47:
Biết \(y = f\left( x \right)\) là hàm số lẻ, xác định, liên tục trên \(\left[ { – 2;2} \right]\) và \(\int_{ – 2}^0 {f\left( x \right){\rm{d}}x} = 4\). Tính \(\int_0^2 {f\left( x \right){\rm{d}}x} \)
A. -4
B. 4
C. 0
D. 2
-
Câu 48:
Biết \(y = f\left( x \right)\) là hàm số chẵn, xác định, liên tục trên \(\left[ { – 1;1} \right]\) và \(\int_0^1 {f\left( x \right){\rm{d}}x} = 2\). Tính \(\int_{ – 1}^1 {f\left( x \right){\rm{d}}x} \)
A. 0
B. 4
C. 1
D. 2
-
Câu 49:
Nếu \(\int_{ – 1}^1 {f\left( x \right){\rm{d}}x} = 2\) thì \(\int_{ – 1}^0 {f\left( {2x + 1} \right){\rm{d}}x} \) bằng
A. -4
B. 4
C. 1
D. -1
-
Câu 50:
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục trên đoạn \(\left[ {0;\,10} \right]\) và \(\int\limits_0^{10} {f\left( x \right){\rm{d}}x = 7} \) và \(\int\limits_2^6 {f\left( x \right){\rm{d}}x = 3} \). Tính \(P = \int\limits_0^2 {f\left( x \right){\rm{d}}x + \int\limits_6^{10} {f\left( x \right){\rm{d}}x} } \).
A. P = 7
B. P = -4
C. P = 4
D. P = 10