Trắc nghiệm Phương trình mũ và phương trình lôgarit Toán Lớp 12
-
Câu 1:
Hàm số \(F\left( x \right) = {\log _2}\left( {1 + {x^2}} \right)\) là một nguyên hàm của hàm số
A. \(\frac{{2x}}{{1 + {x^2}}}\)
B. \(\frac{{2x\ln 2}}{{1 + {x^2}}}\)
C. \(\frac{{2x}}{{(1 + {x^2})\ln 2}}\)
D. \(\frac{x}{{(1 + {x^2})\ln x}}\)
-
Câu 2:
Giải phương trình \(\mathop \smallint \limits_0^x \left( {6{t^2} - 3t + 2} \right)dt = \frac{1}{2}{x^2} + 2\)
A. S = {0; 1}
B. S = {1; 2}
C. S = {1}
D. S = Ø
-
Câu 3:
Đổi biến số \(x = \sqrt 3 \tan t\) của tích phân \(I = \mathop \smallint \limits_{\sqrt 3 }^3 \frac{1}{{{x^2} + 3}}dx{\mkern 1mu} ,\) ta được
A. \(I = \frac{{\sqrt 3 }}{3}\mathop \smallint \limits_{\frac{\pi }{4}}^{\frac{\pi }{3}} tdt\)
B. \(I = \frac{{\sqrt 3 }}{3}\mathop \smallint \limits_{\frac{\pi }{4}}^{\frac{\pi }{3}} dt\)
C. \(I = \sqrt 3 \mathop \smallint \limits_{\frac{\pi }{4}}^{\frac{\pi }{3}} dt\)
D. \(I = \frac{{\sqrt 3 }}{3}\mathop \smallint \limits_{\frac{\pi }{4}}^{\frac{\pi }{3}} \frac{{dt}}{t}\)
-
Câu 4:
Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y = 3sinx + 4cosx + 1 là
A. miny = −4, maxy = 6
B. miny = −5, maxy = 5
C. miny = −1, maxy = 1
D. miny = 1, maxy = 3
-
Câu 5:
Tính \(\lim \frac{{1 + 2 + 3 + ... + n}}{{2{n^2}}}\)
A. \(\frac{1}{4}\)
B. \( + \infty \)
C. \(\frac{1}{2}\)
D. 0
-
Câu 6:
Gọi z1, z2 là các nghiệm của phương trình z2 − 2z + 6 = 0. Tính \(P = z_1^4 + z_2^4.\)
A. 8
B. -8
C. \(32\sqrt {5i} \)
D. \(-32\sqrt {5i} \)
-
Câu 7:
Cho i là đơn vị ảo. Giá trị của biểu thức \(z = {\left( {{i^5} + {i^4} + {i^3} + {i^2} + i + 1} \right)^{40}}\) là:
A. 220
B. -220i
C. 220i
D. -220
-
Câu 8:
Phương trình \(\sin x + \left( {m - 1} \right)\cos x = \sqrt 2 \) có nghiệm khi và chỉ khi
A. m > 0 hoặc m ≤ 2
B. m ≤ 0hoặc m ≥ 2
C. 0 ≤ m ≤ 2
D. m > 2
-
Câu 9:
Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình \({\cos ^2}2x + \sqrt {\cos x\left( {1 - \cos x} \right)} = 0\) trên đường tròn lượng giác là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 0
-
Câu 10:
Nguyên hàm của hàm số f(x) = tan3x là
A. \(\frac{{{{\tan }^2}x}}{2} + 1\)
B. \(\ln |c{\rm{osx| + }}\frac{{{{\tan }^2}x}}{2} + C\)
C. \({\tan ^2}x + 1\)
D. Đáp án khác
-
Câu 11:
Biết \(\mathop \smallint \nolimits_3^8 \frac{{dx}}{{{x^2} + x}} = {\mkern 1mu} a\ln 2 + b\ln 3\) với a,b,c là các số nguyên. Tính \(S = \sqrt {{a^2} - {b^2}} .\)
A. 3
B. 9
C. 4
D. 16
-
Câu 12:
Cho x = log2018, y = ln2018. Hỏi quan hệ nào sau đây giữa x và y là đúng?
A. \(\frac{x}{y} = \frac{{10}}{e}\)
B. 10x = ey
C. \(x + y = \frac{{10}}{e}\)
D. 10y = ex
-
Câu 13:
Cho a > 0,a ≠ 1. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Đồ thị hàm số y = ax nằm phía trên trục hoành và đồ thị hàm số \(y = \left( {\frac{1}{a}} \right)^x\) nằm phía dưới trục hoành
B. Đồ thị hàm số y=ax với a > 1 nghịch biến trên tập R
C. Đồ thị hàm số \(y = \left( {\frac{1}{a}} \right)^x\) với a > 1 đồng biến trên tập R
D. Đồ thị hai hàm số y = ax; \(y = \left( {\frac{1}{a}} \right)^x\) luôn nằm phía trên trục hoành
-
Câu 14:
Cho a,b,c là các số thực dương, a≠1. Xét các mệnh đề sau:
\(\begin{array}{l} \left( I \right){\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {3^a} = 2 \Leftrightarrow a = {\log _3}2\\ \left( {II} \right){\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \forall x \in \setminus \left\{ 0 \right\},{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\log _2}{x^2} = 2{\log _2}x\\ \left( {III} \right){\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\log _a}\left( {bc} \right) = {\log _a}b.{\log _a}c \end{array}\)
Trong ba mệnh đề (I), (II), (III), số mệnh đề sai là
A. 3
B. 2
C. 0
D. 1
-
Câu 15:
Tìm tất cả giá trị của m để phương trình \({\log _2}^2x - \left( {m + 2} \right).{\log _2}x + 2m - 2 = 0\) có hai nghiệm x1, x2 sao cho x1.x2 = 8.
A. m = 1
B. m = -1
C. \(m = \frac{1}{2}\)
D. m = 2
-
Câu 16:
Bất phương trình \({\left( {\sqrt 3 } \right)^{2{x^2} + 4x}} \ge {3^{4x + 3}}\)
A. x > 3 hoặc x < -1
B. -1 ≤ x ≤ 3
C. (-1; 3)
D. x ≥ 3 hoặc x ≤ −1
-
Câu 17:
Tập xác định của hàm số \(y = {\log _{{x^2} - 1}}\left( {3x - {x^2}} \right)\) là:
A. \(1 < x < 3,x \ne \sqrt 2 \)
B. 0 < x < 3
C. 1 < x < 3
D. \(-1 < x < 3,x \ne \sqrt 2 \)
-
Câu 18:
Mẫu số của một phân số lớn hơn tử của nó là 5 đơn vị, nếu tăng cả tử thêm 2 đơn vị và mẫu thêm 4 đơn vị, thì được một phân số mới bằng phân số ban đầu . Tìm phân số cho ban đầu
A. \(\frac{3}{{5}}\)
B. \(\frac{5}{{10}}\)
C. \(\frac{5}{{3}}\)
D. \(\frac{10}{{5}}\)
-
Câu 19:
Bất phương trình log2(x2−2x+3) > 1 có tập nghiệm là
A. R \ {1}
B. R
C. {1}
D. ∅
-
Câu 20:
Một người gửi 50 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 66 năm. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho năm tiếp theo. Hỏi sau 3 năm người đó nhận được bao nhiêu tiên? Biết trong suốt thời gian gửi, lãi suất không đổi và người đó không rút tiền ra.
A. 59 550 900 đồng.
B. 59 550 080 đồng.
C. 59 550 800 đồng.
D. 59 550 008 đồng
-
Câu 21:
Tổng tất cả các nghiệm thực của phương trình \( 2{\log _4}\left( {x - 3} \right) + {\log _4}{\left( {x - 5} \right)^2} = 0\)
A. 8
B. \( 8-\sqrt 2 .\)
C. \( 8 + \sqrt 2 .\)
D. \(4+ \sqrt 2 .\)
-
Câu 22:
Tập nghiệm S của phương trìn \( {\log _3}\left( {{x^2} - 1} \right) = 1\)
A. S={2;−2}
B. S={3;−3}
C. S={4;−2}
D. S={4;−4}
-
Câu 23:
Tập nghiệm S của phương trình \( {\log _2}\left( {3 - x} \right) = 10\)
A. S={−13}
B. S={−1021}
C. S={−1009}
D. S={−1103}
-
Câu 24:
Phương trình \( 2{\log _2}\left( {x - 3} \right) = 2 + {\log _{\sqrt 2 }}\sqrt {3 - 2x} \) có bao nhiêu nghiệm?
A. 3
B. 2
C. 9
D. Vô nghiệm
-
Câu 25:
Tìm tập nghiệm S của phương trình\({\log _3}({9^{50}} + 6{x^2}) = {\log _{\sqrt 3 }}({3^{50}} + 2x).\)
A. S={0;1}
B. S={0;2.350}
C. S={0}
D. S=R
-
Câu 26:
Tìm P là tích các nghiệm của phương trình \( {2^{{x^2} - x}} - {2^{x + 8}} = 8 + 2x - {x^2}\)
A. -4
B. -6
C. -8
D. -10
-
Câu 27:
Phương trình \( {2^{2 + x}} - {2^{2 - x}} = 15\) có bao nhiêu nghiệm?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 5
-
Câu 28:
Tính S là tổng các nghiệm của phương trình \( {16^{\frac{{x + 10}}{{x - 10}}}} = {0,125.8^{\frac{{x + 5}}{{x - 15}}}}.\)
A. 0
B. 10
C. 20
D. 25
-
Câu 29:
Tính P là tích các nghiệm của phương trình \( {2^{{x^2} - 1}} - {3^{{x^2}}} = {3^{{x^2} - 1}} - {2^{{x^2} + 2}}.\)
A. 3
B. -3
C. -2
D. 2
-
Câu 30:
Cho a là số thực dương khác 5. Tính \( I = {\log _{\frac{a}{5}}}\left( {\frac{{{a^3}}}{{125}}} \right)\)
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
-
Câu 31:
Cho các số thực a, b thỏa mãn 0<a<1<b,ab>1. Giá trị lớn nhất của biểu thức \( P = {\log _a}ab + \frac{4}{{\left( {1 - {{\log }_a}b} \right).{{\log }_{\frac{a}{b}}}ab}}\)
A. 3
B. -4
C. 4
D. 2
-
Câu 32:
Phương trình \( {4^x} - m{\mkern 1mu} {.2^{x + 1}} + 2m = 0\) có hai nghiệm x1,x2 thỏa \(x_1+x_2=3\) khi
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
-
Câu 33:
Cho a, b là hai số thực dương thỏa mãn \( {\log _5}\left( {\frac{{4a + 2b + 5}}{{a + b}}} \right) = a + 3b - 4\). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \( T=a^2+b^2\)
A. \( \frac{1}{2}\)
B. \(1\)
C. \( \frac{3}{2}\)
D. \( \frac{5}{2}\)
-
Câu 34:
Ông Chính gửi 200 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 7%/năm. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho năm tiếp theo và từ năm thứ hai trở đi, mỗi năm ông gửi thêm vào tài khoản với số tiền 20 triệu đồng. Hỏi sau 18 năm số tiền ông Chính nhận được cả gốc lẫn lãi là bao nhiêu? Giả định trong suốt thời gian gửi lãi suất không thay đổi và ông Chính không rút tiền ra (kết quả được làm tròn đến hàng nghìn).
A. 1.686.898.000 VNĐ
B. 743.585.000 VNĐ
C. 739.163.000 VNĐ
D. 1.335.967.000 VNĐ
-
Câu 35:
Cho a là số thực dương khác 2 .Tính \( I = {\log _{\frac{a}{2}}}\left( {\frac{{{a^2}}}{4}} \right)\)
A. 2
B. 1
C. -2
D. -1
-
Câu 36:
Chuyện kể rằng: Ngày xưa, có ông vua hứa sẽ thưởng cho một vị quan món quà mà vị quan được chọn. Vị quan tâu: “Hạ thần chỉ xin Bệ Hạ thưởng cho một số hạt thóc thôi ạ! Cụ thể như sau: Bàn cờ vua có 64 ô thì với ô thứ nhất xin nhận 1 hạt, ô thứ 2 thì gấp đôi ô đầu, ô thứ 3 thì lại gấp đôi ô thứ 2, … ô sau nhận số hạt thóc gấp đôi phần thưởng dành cho ô liền trước”. Giá trị nhỏ nhất của n để tổng số hạt thóc mà vị quan từ n ô đầu tiên (từ ô thứ nhất đến ô thứ n) lớn hơn 1 triệu là
A. 18
B. 19
C. 20
D. 21
-
Câu 37:
Phương trình mũ sau: \( {32^{\frac{{x + 5}}{{x - 7}}}} = {0,25.125^{\frac{{x + 17}}{{x - 3}}}}\) có mấy nghiệm?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 38:
Giải các phương trình mũ sau: \( {\left( {\frac{1}{7}} \right)^{{x^2} - 2x - 3}} = {7^{x + 1}}\)
A. -1;2
B. -1;-2
C. 1;2
D. 1;-2
-
Câu 39:
Giải các phương trình mũ sau: \( {5^{{x^2} - 5x - 6}} = 1\)
A. -1;6
B. 1;-6
C. -1;-6
D. 1;6
-
Câu 40:
Giải các phương trình mũ sau: \( {(0,75)^{2x - 3}} = {\left( {1\frac{1}{3}} \right)^{5 - x}}\)
A. 1
B. -2
C. 2
D. -1
-
Câu 41:
Giải phương trình mũ \( - {8^x} + {2.4^x} + {2^x} - 2 = 0\)
A. 0;1
B. 0;-1
C. 1;1
D. 1;-1
-
Câu 42:
Giải các phương trình mũ sau: \({4.9^x} + {12^x} - {3.16^x} = 0\)
A. 0
B. 1
C. -1
D. -2
-
Câu 43:
Giải các phương trình mũ sau: \({5^{2x}} - {7^x} - {5^{2x}}.17 + {7^x}.17 = 0\)
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
-
Câu 44:
Giải các phương trình mũ sau: \( {2^{x + 4}} + {2^{x + 2}} = {5^{x + 1}} + {3.5^x}\)
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
-
Câu 45:
Giải phương trình logarit sau: \( {\log _4}[(x + 2)(x + 3)] + {\log _4}\frac{{x - 2}}{{x + 3}} = 2\)
A. \(-\sqrt5\)
B. \(-2\)
C. \(0\)
D. \( \pm 2\sqrt 5 \)
-
Câu 46:
Giải phương trình: \( \log {x^4} + \log 4x = 2 + \log {x^3}\)
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
-
Câu 47:
Giải các phương trình logarit sau: \( \log x + \log {x^2} = \log 9x\)
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
-
Câu 48:
Phương trình logarit : \( {x^{3{{\log }^3}x - \frac{2}{3}\log x}} = 100\sqrt[3]{{10}}\) có mấy nghiệm?
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
-
Câu 49:
Giải phương trình: \( {x^{\log 9}} + {9^{\log x}} = 6\)
A. \( \sqrt {5}\)
B. \( \sqrt {10}\)
C. \(5\)
D. \(10\)
-
Câu 50:
Giải các phương trình logarit : \( {\log _2}({2^x} + 1).{\log _2}({2^{x + 1}} + 2) = 2\)
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3