Trắc nghiệm Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số Toán Lớp 12
-
Câu 1:
Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x4 − 3x2 − 4 và trục hoành là
A. −2;−1;1;2
B. −2;−1;2
C. −2;2
D. −1;1
-
Câu 2:
Hình vẽ sau đây giống với đồ thị của hàm số nào nhất?
A. x3+3x−4
B. x3−3x+2
C. x3+3x2+2
D. −x3−3x+2
-
Câu 3:
Hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên khoảng K và có đạo hàm f′(x) trên K. Biết hình vẽ sau đây là của đồ thị hàm số f′(x) trên K.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số y=f(x) đạt cực đại tại x=1
B. Đồ thị hàm số y=f(x) có hai điểm cực trị
C. Hàm số y=f(x) đạt giá trị lớn nhất tại x = 0
D. Đồ thị hàm số y=f(x) đạt cực tiểu tại x = −2
-
Câu 4:
Cho hàm số y = −x3 − 3x2 + 4 có đồ thị (C) là hình vẽ dưới đây. Với giá trị nào của mm thì phương trình x3 + 3x2 + m = 0(∗) có hai nghiệm phân biệt?
A. m = −2 hoặc m = 4
B. m = 0 hoặc m = 4
C. m = −4 hoặc m = 0
D. m = 0 hoặc m = 6
-
Câu 5:
Cho hàm số y = x4 − 2mx2 − m. Với giá trị nào của mm thì đồ thị hàm số có ba điểm cực trị đồng thời ba điểm cực trị đó tạo thành một tam giác vuông cân.
A. m = -1
B. m = 0
C. m = 1
D. \(m = \sqrt[3]{2}\)
-
Câu 6:
Cho hàm số f(x)=2mx+lnx. Tìm mm để nguyên hàm F(x) của f(x) thỏa mãn F(1) = 0 và F(2) = 2 + 2ln2
A. m = 2
B. m = 0
C. m = 1
D. m = 1/2
-
Câu 7:
Đồ thị hàm số \(y = \frac{{3{x^2} - 4x + 1}}{{x - 1}}\)
A. Không có tiệm cận
B. Có tiệm cận đứng và tiệm cận xiên
C. Có tiệm cận đứng
D. Có tiệm cận ngang
-
Câu 8:
Đồ thị hàm số \(y = {x^4} - 3{x^2} + ax + b\) có điểm cực tiểu A(2;−2). Tìm tổng (a+b)
A. 20
B. 14
C. -14
D. -34
-
Câu 9:
Hình vẽ sau đây giống đồ thị của hàm số nào nhất?
A. \(\frac{{x + 2}}{{2x - 2}}\)
B. \(\frac{{x- 3}}{{2x - 2}}\)
C. \(\frac{{x + 1}}{{2x - 2}}\)
D. \(\frac{{x -1}}{{2x + 2}}\)
-
Câu 10:
Với giá trị nào của mmthì đường thẳng y = −x + m cắt đồ thị hàm số \(\left( C \right):y = \frac{{x - 2}}{{1 - x}}\) tại hai điểm phân biệt là
A. |m| < 1
B. |m| < 2
C. |m| < 2
D. |m| ≥ 2
-
Câu 11:
Cho hàm số \(y = \sqrt {2 - {x^2}} .\) Gọi M và mm lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số. Khi đó M − 2m bằng
A. \( - \sqrt 2 \)
B. \( \sqrt 2 \)
C. \(2\sqrt 2 \)
D. 0
-
Câu 12:
Tìm chu kì tuần hoàn T của đồ thị hàm số \(y = \tan 3x + \sin \frac{x}{2}\)
A. \(4\pi \)
B. \(\frac{{4\pi }}{3}\)
C. \({6\pi }\)
D. \({12\pi }\)
-
Câu 13:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):2x − 3y + z + 2 = 0. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng Δ vuông góc với mặt phẳng (P)?
A. \(\overrightarrow u = (1;1;1)\)
B. \(\overrightarrow u = (3;2;0)\)
C. \(\overrightarrow u = (2;1;-3)\)
D. \(\overrightarrow u = (2;-3;1)\)
-
Câu 14:
Kết luận nào là đúng về vị trí tương đối của hai đường thẳng sau
\({d_1}:\left\{ \begin{array}{l} x + y + 2z = 0\\ x - y + z + 1 = 0 \end{array} \right.\) và \({d_2}:\left\{ \begin{array}{l} x = - 2 + 2t\\ y = - t\\ z = 2 + t \end{array} \right.\)
A. Hai đường thẳng song song với nhau
B. Hai đường thẳng cắt nhau
C. Hai đường thẳng chéo nhau
D. Hai đường thẳng vuông góc với nhau
-
Câu 15:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình tham số của đường thẳng nằm trong mặt phẳng y + 2z = 0 và cắt hai đường thẳng d1: \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 - t\\ y = t\\ z = 4t \end{array} \right.;{d_2}:\left\{ \begin{array}{l} x = 2 - t\prime \\ y = 4 + 2t\prime \\ z = 1 \end{array} \right.\)
A. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 4t\\ y = 2t\\ z = t \end{array} \right.\)
B. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + 4t\\ y = - 2t\\ z = t \end{array} \right.\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + 4t\\ y = 2t\\ z = t \end{array} \right.\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 4t\\ y = - 2t\\ z = t \end{array} \right.\)
-
Câu 16:
Một con cá hồi bơi ngược để vượt một khoảng cách là 500km. Vận tốc của dòng nước là 5km/h. Nếu vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên là v (km/h) thì năng lượng tiêu hao của cá trong t giờ được cho bởi công thức E(v)=cv3t. Trong đó, c là một hằng số, E được tính bằng jun. Vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên để năng lượng tiêu hao ít nhất là
A. 7km/h.
B. 7,5km/h.
C. 9km/h.
D. 8,5km/h.
-
Câu 17:
Biết đồ thị (C) của hàm số y=x2−2x+3x−1 có hai điểm cực trị. Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị (C) cắt trục hoành tại điểm M có hoành độ xM bằng:
A. 0
B. -1
C. 1
D. 2
-
Câu 18:
Biết đồ thị hàm số \( y = \frac{{2x - 1}}{{x + 3}}\) cắt trục Ox,Oy lần lượt tại hai điểm phân biệt A, B. Tính diện tích S của tam giác OAB
A. 1/12
B. 1/3
C. 1/4
D. 1/6
-
Câu 19:
Cho hàm số y=|x3−x|+m với m là một tham số thực. Số điểm cực trị của hàm số đã cho bằng
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 20:
Xét một bảng ô vuông gồm 4×4 ô vuông. Người ta điền vào mỗi ô vuông một trong hai số 1 hoặc -1 sao cho tổng các số trong mỗi hàng và tổng các số trong mỗi cột đều bằng 0. Hỏi có bao nhiêu cách điền số?
A. 144
B. 90
C. 80
D. 72
-
Câu 21:
Một cái hộp có dạng hình hộp chữ nhật có thể tích bằng 48 và chiều dài gấp đôi chiều rộng. Chất liệu làm đáy và 4 mặt bên của hộp có giá thành gấp ba lần giá thành của chất liệu làm nắp hộp. Gọi hh là chiều cao của hộp để giá thành của hộp là thấp nhất. Biết \( h = \frac{m}{n}\)với m, n là các số nguyên dương nguyên tố cùng nhau. Tổng m+n là
A. 9
B. 11
C. 8
D. 10
-
Câu 22:
Cho hàm số \(:y = \frac{1}{3}{x^3} – m{x^2} – x + m + \frac{2}{3}\) có đồ thị \(\left( {{C_m}} \right)\). Tất cả các giá trị của tham số m để \(\left( {{C_m}} \right)\) cắt trục Ox tại ba điểm phân biệt có hoành độ \({x_1},{\rm{ }}{x_2},{\rm{ }}{x_3}\) thỏa \(x_1^2 + x_2^2 + x_3^2 > 15\) là
A. m > 1 hoặc m < – 1.
B. m < – 1
C. m > 0
D. m > 1
-
Câu 23:
Cho đồ thị \(\left( {{C_m}} \right):y = {x^3} – 2{x^2} + \left( {1 – m} \right)x + m\). Tất cả giá trị của tham số m để \(\left( {{C_m}} \right)\) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ \({x_1},{x_2},{x_3}\) thỏa \(x_1^2 + x_2^2 + x_3^2 = 4\) là
A. m = 1
B. \(m \ne 0\)
C. m = 2
D. \(m > – \frac{1}{4}\) và \(m \ne 0\)
-
Câu 24:
Cho hàm số: \(y = {x^3} + 2m{x^2} + 3(m – 1)x + 2\) có đồ thị (C). Đường thẳng d:y = – x + 2 cắt đồ thị (C) tại ba điểm phân biệt \(A\left( {0; – 2} \right),{\rm{ }}B\) và C. Với M(3;1), giá trị của tham số m để tam giác MBC có diện tích bằng \(2\sqrt 7 \) là
A. m = – 1.
B. m = – 1 hoặc m = 4.
C. m = 4.
D. Không tồn tại m
-
Câu 25:
Cho hàm số \(y = {x^4} – \left( {2m – 1} \right){x^2} + 2m\) có đồ thị (C). Tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng d: y = 2 cắt đồ thị (C) tại bốn điểm phân biệt đều có hoành độ nhỏ hơn 3 là
A. \(m \ne \frac{3}{2}.\)
B. \(1 < m < \frac{{11}}{2}.\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l}m \ne \frac{3}{2}\\1 < m < 2\end{array} \right.\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l}m \ne \frac{3}{2}\\1 < m < \frac{{11}}{2}\end{array} \right.\)
-
Câu 26:
Cho hàm số \(y = {x^3} – 3{x^2} – m – 1\) có đồ thị (C). Giá trị của tham số m để đồ thị (C) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt lập thành cấp số cộng là
A. m = 0.
B. m = 3.
C. m = -3.
D. \(m = \pm 6.\)
-
Câu 27:
Cho hàm số \(y = \frac{{2x + 1}}{{x + 1}}\) có đồ thị (C) và đường thẳng d: y = x + m. Giá trị của tham số m để d cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho \(AB = \sqrt {10} \) là
A. m = 0 hoặc m = 6
B. m = 0
C. m = 6
D. \(0 \le m \le 6\)
-
Câu 28:
Với những giá trị nào của tham số m thì \(\left( {{C_m}} \right):y = {x^3} – 3\left( {m + 1} \right){x^2} + 2\left( {{m^2} + 4m + 1} \right)x – 4m\left( {m + 1} \right)\) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ lớn hơn 1?
A. \(\frac{1}{2} < m \ne 1\)
B. \(m > \frac{1}{2}.\)
C. \(m \ge \frac{1}{2}.\)
D. \(m \ne 1\)
-
Câu 29:
Cho hàm số \(y = {x^3} – 3{x^2} + 4\) có đồ thị \(\left( C \right)\). Gọi d là đường thẳng qua \(I\left( {1;2} \right)\) với hệ số góc k. Tập tất cả các giá trị của k để d cắt \(\left( C \right)\) tại ba điểm phân biệt I, A, B sao cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB là
A. \(\left\{ 0 \right\}\)
B. \(\mathbb{R}\)
C. \(\left\{ { – 3} \right\}\)
D. \(\left( { – 3; + \infty } \right)\)
-
Câu 30:
Tất cả giá trị tham số m để đồ thị \(\left( C \right):y = {x^4}\) cắt đồ thị \(\left( P \right):y = \left( {3m + 4} \right){x^2} – {m^2}\) tại bốn điểm phân biệt là
A. \(m \in \left( { – \infty ; – 4} \right) \cup \left( { – \frac{5}{4};0} \right) \cup \left( {0; + \infty } \right)\)
B. \(m \in \left( { – 1;0} \right) \cup \left( {0; + \infty } \right)\)
C. \(m \in \left( { – \frac{4}{5};0} \right) \cup \left( {0; + \infty } \right)\)
D. \(m \in \mathbb{R}\backslash \left\{ 0 \right\}\)
-
Câu 31:
Cho hàm số \(y = \frac{{2x – 1}}{{x + 1}}\) có đồ thị (C) và đường thẳng d: y = 2x – 3. Đường thằng d cắt (C) tại hai điểm A và B. Khoảng cách giữa A và B là
A. \(AB = \frac{2}{5}\)
B. \(AB = \frac{5}{2}\)
C. \(AB = \frac{{2\sqrt 5 }}{5}\)
D. \(AB = \frac{{5\sqrt 5 }}{2}\)
-
Câu 32:
Cho hàm số \(y = – 2{x^3} + 3{x^2} – 1\) có đồ thị \(\left( C \right)\) như hình vẽ. Dùng đồ thị \(\left( C \right)\) suy ra tất cả giá trị tham số m để phương trình \(2{x^3} – 3{x^2} + 2m = 0\left( 1 \right)\) có ba nghiệm phân biệt là
A. \(0 < m < \frac{1}{2}\)
B. – 1 < m < 0
C. \(0 \le m \le – 1\)
D. \(– 1 \le m \le 0\)
-
Câu 33:
Tất cả giá trị của thm số m để phương trình \({x^3} – 3x – m + 1 = 0\) có ba nghiệm phân biệt, trong đó có hai nghiệm dương là
A. \(– 1 \le m \le 1\)
B. \(– 1 < m \le 1\)
C. – 1 < m < 3
D. – 1 < m < 1
-
Câu 34:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình \({x^3} – 3{x^2} + 4 + m = 0\) có nghiệm duy nhất lớn hơn 2. Biết rằng đồ thị của hàm số \(y = – {x^3} + 3{x^2} – 4\) là hình bên.
A. m > 0
B. \(m \le – 4\)
C. m < – 4
D. \(m \le – 4\) hoặc \(m \ge 0\)
-
Câu 35:
Tất cả giá trị của tham số m để đồ thị hàm số \(\left( C \right):y = – 2{x^3} + 3{x^2} + 2m – 1\) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt là
A. \(\frac{1}{4} \le m < \frac{1}{2}.\)
B. \(– \frac{1}{2} < m < \frac{1}{2}.\)
C. \(0 < m < \frac{1}{2}.\)
D. \(0 \le m \le \frac{1}{2}.\)
-
Câu 36:
Tất cả giá trị của tham số m để phương trình \({x^4} – 2{x^2} – m + 3 = 0\) có hai nghiệm phân biệt là
A. m > 3
B. \(m \ge 3\)
C. m > 3 hoặc m = 2.
D. m = 3 hoặc m = 2
-
Câu 37:
Tất cả giá trị của tham số m để phương trình \({x^4} – 2{x^2} – m + 3 = 0\) có bốn nghiệm phân biệt là
A. 2 < m < 3.
B. \(2 \le m \le 3\)
C. \(m \ge 2\)
D. m > 2
-
Câu 38:
Cho hàm số \(y = (x – 2)\left( {{x^2} + mx + {m^2} – 3} \right)\). Tất cả giá trị của tham số m để đồ thị hàm số đã cho cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt là
A. – 2 < m < – 1
B. \(\left\{ \begin{array}{l} – 2 < m < 2\\m \ne – 1\end{array} \right.\)
C. – 1 < m < 2
D. \(\left\{ \begin{array}{l} – 1 < m < 2\\m \ne 1\end{array} \right.\)
-
Câu 39:
Đường thẳng y = m không cắt đồ thị hàm số \(y = – 2{x^4} + 4{x^2} + 2\,\) thì tất cả các giá trị tham số m là
A. m > 4
B. \(m \ge 4\)
C. \(m \le 2\)
D. 2 < m < 4
-
Câu 40:
Đồ thị hàm số \(y = \;{x^3} – 3{x^2} + 1\) cắt đường thẳng y = m tại ba điểm phân biệt thì tất cả các giá trị tham số m thỏa mãn là
A. m > 1
B. \(– 3 \le m \le 1\)
C. – 3 < m < 1
D. m < – 3
-
Câu 41:
Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng MN với \(M,{\rm{ }}N\) là giao điểm của đường thẳng d: y = x + 1 và đồ thị hàm số (C): \(y = \frac{{2x + 2}}{{x – 1}}\) là
A. \(I\left( { – 1; – 2} \right).\)
B. \(I\left( { – 1;2} \right).\)
C. \(I\left( {1;2} \right).\)
D. \(I\left( {1; – 2} \right).\)
-
Câu 42:
Tọa độ giao điểm giữa đồ thị \((C):y = \frac{{2x – 1}}{{x + 2}}\) và đường thẳng \(d:y = x – 2\) là
A. \(A\left( { – 1; – 3} \right),\,{\rm{ }}B\left( {3;1} \right).\)
B. \(A\left( {1;3} \right),\,{\rm{ }}B\left( {3;1} \right).\)
C. \(A\left( {1; – 3} \right),\,{\rm{ }}B\left( {3;1} \right).\)
D. \(A\left( { – 1; – 3} \right),\,{\rm{ }}B\left( {3;1} \right).\)
-
Câu 43:
Cho hàm số \(y = {x^4} – 4{x^2} – 2\) có đồ thị (C) và đồ thị (P): \(y = 1 – {x^2}\). Số giao điểm của (P) và đồ thị (C) là
A. 3
B. 1
C. 2
D. 6
-
Câu 44:
Giao điểm giữa đồ thị \((C):y = \frac{{{x^2} – 2x – 3}}{{x – 1}}\) và đường thẳng \(\left( d \right):y = x + 1\) là
A. \(A\left( { – 1;0} \right)\)
B. \(A\left( {3;0} \right)\)
C. \(A\left( {1;0} \right)\)
D. \(A\left( { – 3;0} \right)\)
-
Câu 45:
Cho hàm số \(y = 2{x^3} – 3{x^2} + 1\) có đồ thị (C) và đường thẳng d: y = x – 1. Số giao điểm của (C) và d là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
-
Câu 46:
Hoành độ giao điểm của đồ thị (C): \(y = \frac{{2x + 1}}{{2x – 1}}\) và đường thẳng d:y = x + 2.
A. \(x = – \frac{3}{2};x = 1\)
B. \(x = – \frac{1}{2};x = 1\)
C. \(x = – 2;x = \frac{1}{2}\)
D. \(x = \frac{3}{2};x = 1\)
-
Câu 47:
Tìm giao điểm của đồ thị \((C):y = {x^4} + 2{x^2} – 3\) và trục hoành?
A. \(A\left( {0; – 3} \right),{\rm{ }}B\left( {1;0} \right)\)
B. \(A\left( { – 1;0} \right),{\rm{ }}B\left( { – 1;1} \right)\)
C. \(A\left( { – 1;1} \right),{\rm{ }}B\left( {1;0} \right)\)
D. \(A\left( { – 1;0} \right),{\rm{ }}B\left( {1;0} \right)\)
-
Câu 48:
Số giao điểm của đồ thị \((C):y = {x^3} – 3{x^2} + 2x + 1\) và đường thẳng y = 1 là
A. 0
B. 3
C. 1
D. 2
-
Câu 49:
Số giao điểm của đồ thị hàm số \(y = \left( {x – 2} \right)\left( {{x^2} + 1} \right)\) với trục hoành là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
-
Câu 50:
Số giao điểm của đồ thị hàm số \(y = – \frac{{{x^4}}}{2} + {x^2} + \frac{3}{2}\) với trục hoành là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4