Trắc nghiệm Hàm số lượng giác Toán Lớp 11
-
Câu 1:
Tìm chu kì của các hàm số sau \( y = \tan x + \tan \frac{x}{2}\)
A. \(T_0=3\pi\)
B. \(T_0=2\pi\)
C. \(T_0=\pi\)
D. \(T_0=4\pi\)
-
Câu 2:
Tìm chu kì của các hàm số sau y = tan x.tan 3x
A. \(T_0=3\pi\)
B. \(T_0=2π\)
C. \(T_0=\pi/3\)
D. \(T_0=\pi\)
-
Câu 3:
Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = tan ^2x - 4tan x + 1 \)
A. miny=−2
B. miny=−3
C. miny=−4
D. miny=−1
-
Câu 4:
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = 2sin ^2x + cos ^22x\)
A. \( \max y = 4;\min y = \frac{3}{4}\)
B. \(maxy=3;miny=2\)
C. \(maxy=4;miny=2\)
D. \( \max y = 3;\min y = \frac{3}{4}\)
-
Câu 5:
Tìm chu kì cơ sở (nếu có) của các hàm số sau \(y = sin 3x + 2cos 2x \)
A. \(T _0 = 2 π \)
B. \(T _0 = π \)
C. \(T _0 = 3 π \)
D. \(T _0 = 4 π \)
-
Câu 6:
Tìm tập xác định của hàm số \( y = \sqrt {\frac{{1 - \cos 3x}}{{1 + \sin 4x}}} \)
A. \( D = R \setminus \left\{ { - \frac{\pi }{8} + k\frac{\pi }{4},k \in Z} \right\}\)
B. \( D = R \setminus \left\{ { - \frac{3\pi }{8} + k\frac{\pi }{2},k \in Z} \right\}\)
C. \( D = R \setminus \left\{ { - \frac{\pi }{8} + k\frac{\pi }{2},k \in Z} \right\}\)
D. \( D = R \setminus \left\{ { k\frac{2\pi }{3},k \in Z} \right\}\)
-
Câu 7:
Tìm chu kì của các hàm số sau \(f( x ) = sin 2x + sin x \)
A. \(T_0=2π\)
B. \(T_0=3π\)
C. \(T_0=π\)
D. \(T_0=4\pi \)
-
Câu 8:
Tìm tập xác định của hàm số sau \(y= \tan \left( {2x + \frac{\pi }{3}} \right)\)
A. \( D = R \setminus \left\{ {\frac{\pi }{3} + k\frac{\pi }{2};k \in Z} \right\}\)
B. \( D = R \setminus \left\{ {\frac{\pi }{4} + k\frac{\pi }{2};k \in Z} \right\}\)
C. \( D = R \setminus \left\{ {\frac{\pi }{12} + k\frac{\pi }{2};k \in Z} \right\}\)
D. \( D = R \setminus \left\{ {\frac{\pi }{8} + k\frac{\pi }{2};k \in Z} \right\}\)
-
Câu 9:
Tìm tập xác định của hàm số \(y= \tan \left( {2x - \frac{\pi }{4}} \right)\)
A. \( D = R \setminus \left\{ {\frac{\pi }{8} + \frac{{k\pi }}{2},k \in Z} \right\}\)
B. \( D = R \setminus \left\{ {\frac{3\pi }{8} + \frac{{k\pi }}{2},k \in Z} \right\}\)
C. \( D = R \setminus \left\{ {\frac{3\pi }{8} + {k\pi },k \in Z} \right\}\)
D. \( D = R \setminus \left\{ {\frac{3\pi }{4} + \frac{{k\pi }}{2},k \in Z} \right\}\)
-
Câu 10:
Tìm tập xác định của hàm số sau \(y = tan 3x.cot 5x\)
A. \( D = R \setminus \left\{ {\frac{\pi }{4} + k\frac{\pi }{3},\frac{{n\pi }}{5};k,n \in Z} \right\}\)
B. \( D = R \setminus \left\{ {\frac{\pi }{5} + k\frac{\pi }{3},\frac{{n\pi }}{5};k,n \in Z} \right\}\)
C. \( D = R \setminus \left\{ {\frac{\pi }{6} + k\frac{\pi }{4},\frac{{n\pi }}{5};k,n \in Z} \right\}\)
D. \( D = R \setminus \left\{ {\frac{\pi }{6} + k\frac{\pi }{3},\frac{{n\pi }}{5};k,n \in Z} \right\}\)
-
Câu 11:
Hàm số \( y = \frac{{1 - 2\sin x}}{{\cos 3x - 1}}\) xác định trên:
A. \( D = R \setminus \left\{ {\frac{{k2\pi }}{3},k \in Z} \right\}\)
B. \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVCI8FfYJH8YrFfeuY-Hhbbf9v8qqaqFr0xc9pk0xbb % a9q8WqFfeaY-biLkVcLq-JHqpepeea0-as0Fb9pgeaYRXxe9vr0-vr % 0-vqpWqaaeaabiGaciaacaqabeaadaqaaqaaaOqaaabaaaaaaaaape % Gaamiraiabg2da9mrr1ngBPrwtHrhAYaqeguuDJXwAKbstHrhAGq1D % VbacfaGae8xhHi1efv3ySLgznfgDOfdarCqr1ngBPrginfgDObYtUv % gaiyaacqGFwiIGdaGadaWdaeaapeWaaSaaa8aabaWdbiabec8aWbWd % aeaapeGaaGOnaaaacqGHRaWkdaWcaaWdaeaapeGaam4Aaiabec8aWb % WdaeaapeGaaG4maaaacaGGSaGaam4AaiabgIGiolab-rsiAbGaay5E % aiaaw2haaaaa!5B56! D = R\setminus \left\{ {\frac{\pi }{6} + \frac{{k\pi }}{3},k \in Z} \right\}\)
C. \( D = R \setminus \left\{ {\frac{{k\pi }}{3},k \in Z} \right\}\)
D. \( D = R \setminus \left\{ {\frac{{k\pi }}{2},k \in Z} \right\}\)
-
Câu 12:
Tìm chu kì của các hàm số sau \( f\left( x \right) = \sin \left( {x + \frac{\pi }{5}} \right)\)
A. \(T_0=2π\)
B. \(T_0=π\)
C. \(T_0=3π\)
D. \(T_0=4π\)
-
Câu 13:
Tìm chu kì của hàm số y = f( x ) = tan 2x
A. \( {T_0} = 2\pi \)
B. \( {T_0} = \frac{\pi }{2}\)
C. \( {T_0} = \pi \)
D. \( {T_0} = 4\pi \)
-
Câu 14:
Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số \( \frac{3}{{1 + \sqrt {2 + {{\sin }^2}x} }}\)
A. \( \min y = \frac{{ - 3}}{{1 + \sqrt 3 }};\max y = \frac{3}{{1 + \sqrt 2 }}\)
B. \( \min y = \frac{3}{{1 + \sqrt 3 }};\max y = \frac{4}{{1 + \sqrt 2 }}\)
C. \( \min y = \frac{2}{{1 + \sqrt 3 }};\max y = \frac{3}{{1 + \sqrt 2 }}\)
D. \( \min y = \frac{3}{{1 + \sqrt 3 }};\max y = \frac{3}{{1 + \sqrt 2 }}\)
-
Câu 15:
Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số \( {\frac{4}{{1 + 2{{\sin }^2}x}}}\)
A. \( \min y = \frac{4}{3};\max y = 4\)
B. \( \min y = \frac{4}{3};\max y = 3\)
C. \( \min y = \frac{4}{3};\max y = 2\)
D. \( \min y = \frac{4}{3};\max y = 1\)
-
Câu 16:
Đồ thị hàm số y = tan x nhận đường thẳng nào sau đây là tiệm cận?
A. \( y = \frac{\pi }{3} + k\pi \left( {k \in Z} \right)\)
B. \(x=kπ(k∈Z)\)
C. \( x = \frac{\pi }{2} + k\pi \left( {k \in Z} \right)\)
D. \( y = \frac{{k\pi }}{2}\left( {k \in Z} \right)\)
-
Câu 17:
Đường cong trong hình có thể là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
A. y=cotx
B. y=tanx
C. y=sinx
D. y=cosx
-
Câu 18:
Chọn mệnh đề đúng:
A. Hàm số y=sinx có chu kỳ T=π
B. Hàm số y=cosx và hàm số y=tanx có cùng chu kỳ
C. Hàm số y=cotx và hàm số y=tanx có cùng chu kỳ.
D. Hàm số y=cotx có chu kỳ T=2π
-
Câu 19:
Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số \(y = 3 - 2cos ^2 3x \)
A. miny=1;maxy=2
B. miny=1;maxy=3
C. miny=2;maxy=3
D. miny=−1;maxy=3
-
Câu 20:
Tìm tập giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số sau \( y = 1 + 3\sin \left( {2x - \frac{\pi }{4}} \right)\)
A. maxy=−2,miny=4
B. maxy=2,miny=4
C. maxy=−2,miny=3
D. maxy=4,miny=−2
-
Câu 21:
Trong các hàm số sau đây là hàm số lẻ
A. \( y = \sin x.{\cos ^2}x + \tan x\)
B. \( y = \frac{{{\rm{cos}}2x}}{{{x^2}}}\)
C. \( y = \left| {\sin x - x} \right|\)
D. \( y = {\cot ^2}x.\)
-
Câu 22:
Hàm số nào dưới đây là hàm số chẵn?
A. \( y = {x^2} - \sin x\)
B. \( y = {x^2} + \sin x\)
C. \( y = {x^3} - \sin x\)
D. \( y = cos x-{x^2} \)
-
Câu 23:
Hàm số nào sau đây không là hàm số lẻ?
A. y=tanx
B. y=cotx
C. y=sinx
D. y=cosx
-
Câu 24:
Điểm O (0;0) luôn thuộc đồ thị hàm số
A. y=cosx
B. y=sinx
C. y=cotx
D. y=tanx−1
-
Câu 25:
Đồ thị hàm số y = tan x luôn đi qua điểm nào dưới đây?
A. \(O(0;0)\)
B. \(M(0;1)\)
C. \( N\left( {\frac{\pi }{2};0} \right)\)
D. \(P(1;0)\)
-
Câu 26:
Hàm số y = sin x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây:
A. \( \left( { - \frac{\pi }{2};\frac{\pi }{2}} \right)\)
B. \( \left( { - \pi;\frac{\pi }{2}} \right)\)
C. \((0;π)\)
D. \(R\)
-
Câu 27:
Hàm số y = cos x nghịch biến trên mỗi khoảng:
A. \( \left( {\frac{\pi }{2} + k2\pi ;\frac{{3\pi }}{2} + k2\pi } \right)\)
B. \( \left( { - \pi + k2\pi ;k2\pi } \right)\)
C. \(R\)
D. \( \left( {k2\pi ;\pi + k2\pi } \right)\)
-
Câu 28:
Hàm số nào sau đây có tập giá trị là R?
A. y=tan2x
B. y=cos2x
C. y=sin2x
D. y=−sinx
-
Câu 29:
Tập giá trị của hàm số y = sin x là:
A. (−1;1)
B. [−1;1]
C. R
D. [0;1]
-
Câu 30:
Tập xác định của hàm số y = 2sin x là
A. [0;2].
B. [−2;2].
C. R
D. [−1;1]
-
Câu 31:
Hàm số y = cos x xác định trên:
A. \( R \setminus \left\{ {k\pi ,k \in Z} \right\}\)
B. \( R \setminus \left\{ {\frac{{k\pi }}{2},k \in Z} \right\}\)
C. \( R \setminus \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi ,k \in Z} \right\}\)
D. \(R\)
-
Câu 32:
Hàm số y = sin x có tập xác định là
A. \( R \setminus \left\{ {k\pi ,k \in Z} \right\}\)
B. \( R \setminus \left\{ {\frac{{k\pi }}{2},k \in Z} \right\}\)
C. \( R \setminus \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi ,k \in Z} \right\}\)
D. \(R\)
-
Câu 33:
Tìm điều kiện xác định của hàm số \(y=\frac{1-3 \cos x}{\sin x}\)
A. \(x \neq k 2 \pi\)
B. \(x \neq \frac{k \pi}{2}\)
C. \(x \neq \frac{\pi}{2}+k \pi\)
D. \(x \neq k \pi\)
-
Câu 34:
Tìm tập xác định D của hàm số \(y=\cot x+\sin 5 x+\cos x\)
A. \(D=R \backslash\left\{\frac{\pi}{2}+k \pi, k \in Z\right\}\)
B. \(D=R \backslash\left\{\frac{\pi}{2}+k 2 \pi, k \in Z\right\}\)
C. \(D=R \backslash\{k \pi, k \in Z\}\)
D. \(D=R \backslash\{k 2 \pi, k \in Z\}\)
-
Câu 35:
Hàm số \(y=\frac{2 \sin x+1}{1-\cos x}\)xác định khi
A. \(x \neq \frac{\pi}{2}+k 2 \pi\)
B. \(x \neq k \pi\)
C. \(x \neq k 2 \pi\)
D. \(x \neq \frac{\pi}{2}+k \pi\)
-
Câu 36:
Cho \(x, y, z>0 \text { và } x+y+z=\frac{\pi}{2}\)Tìm giá trị lớn nhất của \(y=\sqrt{1+\tan x \cdot \tan y}+\sqrt{1+\tan y \cdot \tan z}+\sqrt{1+\tan z \cdot \tan x}\)
A. \(y_{\max }=1+2 \sqrt{2}\)
B. \(y_{\max }=3 \sqrt{3}\)
C. \(y_{\max }=2\)
D. \(y_{\max }=2 \sqrt{3}\)
-
Câu 37:
Cho hàm số \(y=\frac{1}{2-\cos x}+\frac{1}{1+\cos x} \text { vói } x \in\left(0 ; \frac{\pi}{2}\right)\) Kết luận nào sau đây là đúng?
A. \(\min\limits _{\left(0 ; \frac{\pi}{2}\right)} y=\frac{4}{3}\,\, khi \,\,x=\frac{\pi}{3}+k \pi, k \in \mathbb{Z}\)
B. \(\min\limits _{\left(0 ; \frac{\pi}{2}\right)} y=\frac{2}{3}\,\, khi \,\,x=\frac{\pi}{3}\)
C. \(\min\limits _{\left(0 ; \frac{\pi}{2}\right)} y=\frac{2}{3}\,\, khi \,\,x=\frac{\pi}{3}+k 2 \pi, k \in \mathbb{Z}\)
D. \(\min\limits _{\left(0 ; \frac{\pi}{2}\right)} y=\frac{4}{3}\,\, khi \,\,x=\frac{\pi}{3}\)
-
Câu 38:
Tìm giá trị lớn nhất của hàm số \(y=\sqrt{1+\frac{1}{2} \cos ^{2} x}+\frac{1}{2} \sqrt{5+2 \sin ^{2} x}\).
A. \(1+\frac{\sqrt{5}}{2}\)
B. \(\frac{\sqrt{22}}{2}\)
C. \(\frac{\sqrt{11}}{2}\)
D. \(1+\sqrt{5}\)
-
Câu 39:
Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y=\sin x \sqrt{\cos x}+\cos x \sqrt{\sin x}\) là:
A. 0
B. \(\sqrt{2}\)
C. \(\sqrt[4]{2}\)
D. \(\sqrt{6}\)
-
Câu 40:
Giá trị lớn nhất của hàm số \(y=\sin ^{4} x+\cos ^{4} x+\sin x \cos x\) là:
A. \(\frac{9}{8}\)
B. \(\frac{5}{4}\)
C. 1
D. \(\frac{4}{3}\)
-
Câu 41:
Hàm số \(y=2 \cos x+\sin \left(x+\frac{\pi}{4}\right)\) đạt giá trị lớn nhất là
A. \(5-2 \sqrt{2}\)
B. \(5+2 \sqrt{2}\)
C. \(\sqrt{5+2 \sqrt{2}}\)
D. \(\sqrt{5-2 \sqrt{2}}\)
-
Câu 42:
Hàm số \(y=4 \cot ^{2} 2 x-\frac{\sqrt{3}\left(1-\tan ^{2} x\right)}{\tan x}\) đạt giá trị nhỏ nhất là
A. 0
B. \(3-2 \sqrt{3}\)
C. \(2-2 \sqrt{2}\)
D. -1
-
Câu 43:
Tìm tập xác định D của hàm số \(y=\sqrt{5+2 \cot ^{2} x-\sin x}+\cot \left(\frac{\pi}{2}+x\right)\)
A. \(D=\mathbb{R} \backslash\left\{\frac{k \pi}{2}, k \in \mathbb{Z}\right\}\)
B. \(D=\mathbb{R} \backslash\left\{-\frac{k \pi}{2}, k \in \mathbb{Z}\right\}\)
C. \(D=\mathbb{R}\)
D. \(D=\mathbb{R} \backslash\{k \pi, k \in \mathbb{Z}\}\)
-
Câu 44:
Hàm số \(y=\tan x+\cot x+\frac{1}{\sin x}+\frac{1}{\cos x}\) không xác định trong khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A. \(\left(k 2 \pi ; \frac{\pi}{2}+k 2 \pi\right)\)
B. \(\left(\pi+k 2 \pi ; \frac{3 \pi}{2}+k 2 \pi\right)\)
C. \(\left(\frac{\pi}{2}+k 2 \pi ; \pi+k 2 \pi\right)\)
D. \((\pi+k 2 \pi ; 2 \pi+k 2 \pi)\)
-
Câu 45:
Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số \(y=\frac{\sin x+\cos x}{2 \sin x-\cos x+3}\) lần lượt là:
A. \(m=-1 ; M=\frac{1}{2}\)
B. \(m=-1 ; M=2\)
C. \(m=-\frac{1}{2} ; M=1\)
D. \(m=1 ; M=2\)
-
Câu 46:
Tìm tập giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau \(y=3(3 \sin x+4 \cos x)^{2}+4(3 \sin x+4 \cos x)+1\)
A. \(\min y=\frac{1}{3} ; \max y=96\)
B. \(\min y-\frac{1}{3} ; \max y=6\)
C. \(\min y=-\frac{1}{3} ; \max y=96\)
D. \(\min y=2 ; \max y=6\)
-
Câu 47:
Tìm tập giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau \(y=\frac{\sin ^{2} 2 x+3 \sin 4 x}{2 \cos ^{2} 2 x-\sin 4 x+2}\)
A. \(\min y=\frac{5-\sqrt{97}}{4}, \max y=\frac{5+\sqrt{97}}{4}\)
B. \(\min y=\frac{5-\sqrt{97}}{18}, \max y=\frac{5+\sqrt{97}}{18}\)
C. \(\min y=\frac{5-\sqrt{97}}{8}, \max y=\frac{5+\sqrt{97}}{8}\)
D. \(\min y=\frac{7-\sqrt{97}}{8}, \max y=\frac{7+\sqrt{97}}{8}\)
-
Câu 48:
Tìm tập giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau \(y=3 \cos x+\sin x-2\)
A. \(\min y=-2-\sqrt{5} ; \max y=-2+\sqrt{5}\)
B. \(\min y=-2-\sqrt{7} ; \max y=-2+\sqrt{7}\)
C. \(\min y=-2-\sqrt{3} ; \max y=-2+\sqrt{3}\)
D. \(\min y=-2-\sqrt{10} ; \max y=-2+\sqrt{10}\)
-
Câu 49:
Tìm tập giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau \(y=\frac{2 \sin ^{2} 3 x+4 \sin 3 x \cos 3 x+1}{\sin 6 x+4 \cos 6 x+10}\)
A. \(\min y=\frac{11-9 \sqrt{7}}{83} ; \max y=\frac{11+9 \sqrt{7}}{83}\)
B. \(\min y=\frac{22-9 \sqrt{7}}{11} ; \max y=\frac{22+9 \sqrt{7}}{11}\)
C. \(\min y=\frac{33-9 \sqrt{7}}{83} ; \max y=\frac{33+9 \sqrt{7}}{83}\)
D. \(\min y=\frac{22-9 \sqrt{7}}{83} ; \max y=\frac{22+9 \sqrt{7}}{83}\)
-
Câu 50:
Tìm tập giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau \(y=\frac{\sin 2 x+2 \cos 2 x+3}{2 \sin 2 x-\cos 2 x+4}\)
A. \(\min y=-\frac{2}{11} ; \max y=2\)
B. \(\min y=\frac{2}{11} ; \max y=3\)
C. \(\min y=\frac{2}{11} ; \max y=4\)
D. \(\min y=\frac{2}{11} ; \max y=2\)