Trắc nghiệm Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm Toán Lớp 11
-
Câu 1:
Đạo hàm của hàm số \(y=x \cdot \sqrt{x^{2}-2 x}\) là
A. \(y^{\prime}=\frac{2 x-2}{\sqrt{x^{2}-2 x}}\)
B. \(y^{\prime}=\frac{3 x^{2}-4 x}{\sqrt{x^{2}-2 x}}\)
C. \(y^{\prime}=\frac{2 x^{2}-3 x}{\sqrt{x^{2}-2 x}}\)
D. \(y^{\prime}=\frac{2 x^{2}-2 x-1}{\sqrt{x^{2}-2 x}}\)
-
Câu 2:
Đạo hàm của \(y=\frac{1}{2 x^{2}+x+1}\) bằng :
A. \(\frac{-(4 x+1)}{\left(2 x^{2}+x+1\right)^{2}}\)
B. \(\frac{-(4 x-1)}{\left(2 x^{2}+x+1\right)^{2}}\)
C. \(\frac{-1}{\left(2 x^{2}+x+1\right)^{2}}\)
D. \(\frac{(4 x+1)}{\left(2 x^{2}+x+1\right)^{2}}\)
-
Câu 3:
Cho hàm số \(y=3 x^{3}+x^{2}+1 . \text { Đề } y^{\prime} \leq 0\) thì x nhận các giá trị thuộc tập nào sau đây
A. \(\left[-\frac{2}{9} ; 0\right]\)
B. \(\left[-\frac{9}{2} ; 0\right]\)
C. \(\left(-\infty ;-\frac{9}{2}\right] \cup[0 ;+\infty)\)
D. \(\left(-\infty ;-\frac{2}{9}\right] \cup[0 ;+\infty)\)
-
Câu 4:
Đạo hàm của hàm số \(y=\frac{1}{x^{2}-2 x+5}\) bằng biểu thức nào sau đây
A. \(y^{\prime}=\frac{2 x-2}{\left(x^{2}-2 x+5\right)^{2}}\)
B. \(y^{\prime}=\frac{-2 x+2}{\left(x^{2}-2 x+5\right)^{2}}\)
C. \(y^{\prime}=(2 x-2)\left(x^{2}-2 x+5\right)\)
D. \(y^{\prime}=\frac{1}{2 x-2}\)
-
Câu 5:
Đạo hàm của hàm số \(y=(7 x-5)^{4}\) bằng biểu thức nào sau đây
A. \(4(7 x-5)^{3}\)
B. \(-28(7 x-5)^{3}\)
C. \(28(7 x-5)^{3}\)
D. \(28 x\)
-
Câu 6:
Đạo hàm của \(y=\left(x^{5}-2 x^{2}\right)^{2}\) là
A. \(y^{\prime}=10 x^{9}-28 x^{6}+16 x^{3}\)
B. \(y^{\prime}=10 x^{9}-14 x^{6}+16 x^{3}\)
C. \(y^{\prime}=10 x^{9}+16 x^{3}\)
D. \(y^{\prime}=7 x^{6}-6 x^{3}+16 x\)
-
Câu 7:
Đạo hàm của hàm số \(y=\sqrt{\frac{2 x-1}{x+2}}\) là
A. \(y^{\prime}=\frac{5}{(2 x-1)^{2}} \cdot \sqrt{\frac{x+2}{2 x-1}}\)
B. \(y^{\prime}=\frac{1}{2} \cdot \frac{5}{(2 x-1)^{2}} \cdot \sqrt{\frac{x+2}{2 x-1}}\)
C. \(y^{\prime}=\frac{1}{2} \cdot \sqrt{\frac{x+2}{2 x-1}}\)
D. \(y^{\prime}=\frac{1}{2} \cdot \frac{5}{(x+2)^{2}} \cdot \sqrt{\frac{x+2}{2 x-1}}\)
-
Câu 8:
Cho hàm số \(y=\sqrt{1-x^{2}} \text { thì } f^{\prime}(2)\) là kết quả nào sau đây?
A. \(f^{\prime}(2)=\frac{2}{\sqrt{3}}\)
B. \(f^{\prime}(2)=\frac{-2}{\sqrt{3}}\)
C. \(f^{\prime}(2)=\frac{-2}{\sqrt{-3}}\)
D. Không tồn tại.
-
Câu 9:
Cho hàm số \(f(x)=\frac{2 x}{x-1} \) Giá trị \(f^{\prime}(1)\) là
A. \(\frac{1}{2}\)
B. \(-\frac{1}{2}\)
C. 2
D. Không tồn tại.
-
Câu 10:
Đạo hàm của hàm số \(y=-2 x^{7}+\sqrt{x}\) bằng biểu thức nào sau đây?
A. \(-14 x^{6}+2 \sqrt{x}\)
B. \(-14 x^{6}+\frac{2}{\sqrt{x}}\)
C. \(-14 x^{6}+\frac{1}{2 \sqrt{x}}\)
D. \(-14 x^{6}+\frac{1}{\sqrt{x}}\)
-
Câu 11:
Đạo hàm của hàm số \(y=\frac{1}{x^{3}}-\frac{1}{2x^{2}}\) bằng biểu thức nào sau đây?
A. \(\frac{-3}{x^{4}}+\frac{1}{x^{3}}\)
B. \(\frac{-3}{x^{4}}+\frac{2}{x^{3}}\)
C. \(\frac{-3}{x^{4}}-\frac{2}{x^{3}}\)
D. \(\frac{3}{x^{4}}-\frac{1}{x^{3}}\)
-
Câu 12:
Cho hàm số \(f(x)=\left(3 x^{2}-1\right)^{2}\). Giá trị f'(1) là
A. 4
B. 8
C. -4
D. 24
-
Câu 13:
Cho hàm số\(f(x)=\frac{1}{x} \) Đạo hàm của f tại \(x=\sqrt{2}\) là
A. \(\frac{1}{{2}}\)
B. \(\frac{1}{\sqrt{2}}\)
C. \(-\frac{1}{\sqrt{2}}\)
D. \(-\frac{1}{{2}}\)
-
Câu 14:
Hàm số nào sau đây có \(y^{\prime}=2 x+\frac{1}{x^{2}} ?\)
A. \(y=\frac{x^{3}-1}{x}\)
B. \(y=\frac{3\left(x^{2}+x\right)}{x^{3}}\)
C. \(y=\frac{x^{3}+5 x-1}{x}\)
D. \(y=\frac{2 x^{2}+x-1}{x}\)
-
Câu 15:
Đạo hàm của hàm số \(y=x^{4}-3 x^{2}+x+1\)là
A. \(y^{\prime}=4 x^{3}-6 x^{2}+1\)
B. \(y^{\prime}=4 x^{3}-6 x^{2}+x\)
C. \(y^{\prime}=4 x^{3}-3 x^{2}+x\)
D. \(y^{\prime}=4 x^{3}-3 x^{2}+1\)
-
Câu 16:
Cho hàm số \(f(x)=\frac{1-3 x+x^{2}}{x-1}\). Tập nghiệm của bất phương trình \(f^{\prime}(x)>0\) là
A. \(\mathbb{R} \backslash\{1\}\)
B. \(\varnothing\)
C. \((1 ;+\infty)\)
D. \(\mathbb{R}\)
-
Câu 17:
Cho hàm số \(y=\frac{x^{2}+2 x-3}{x+2}\). Đạo hàm y' của hàm số là
A. \(1+\frac{3}{(x+2)^{2}}\)
B. \(\frac{x^{2}+6 x+7}{(x+2)^{2}}\)
C. \(\frac{x^{2}+4 x+5}{(x+2)^{2}}\)
D. \(\frac{x^{2}+8 x+1}{(x+2)^{2}}\)
-
Câu 18:
Cho hàm số f\(f(x)=\sqrt{x-1}\) . Đạo hàm của hàm số tại x =1 là
A. \(\frac{1}{2}\)
B. 1
C. 0
D. Không tồn tại.
-
Câu 19:
Cho hàm số \(y=\frac{3}{1-x}\). Để y'<0 thì x nhận các giá trị thuộc tập nào sau đây?
A. 1
B. 3
C. \(\emptyset\)
D. \(\mathbb{R}\)
-
Câu 20:
Cho hàm số\(f(x)=\sqrt[3]{x}\) . Giá trị f '(8 )bằng:
A. \(\frac{1}{6}\)
B. \(\frac{1}{12}\)
C. \(-\frac{1}{6}\)
D. \(-\frac{1}{12}\)
-
Câu 21:
Cho hàm số \(y=\frac{1}{\sqrt{x^{2}+1}}\). Đạo hàm y của hàm số là biểu thức nào sau đây?
A. \(\frac{x}{\left(x^{2}+1\right) \sqrt{x^{2}+1}}\)
B. \(-\frac{x}{\left(x^{2}+1\right) \sqrt{x^{2}+1}}\)
C. \(\frac{x}{2\left(x^{2}+1\right) \sqrt{x^{2}+1}}\)
D. \(-\frac{x\left(x^{2}+1\right)}{\sqrt{x^{2}+1}}\)
-
Câu 22:
Cho hàm số \(y=\frac{-x^{2}+2 x-3}{x-2}\) Đạo hàm y' của hàm số là biểu thức nào sau đây?
A. \(-1-\frac{3}{(x-2)^{2}}\)
B. \(1+\frac{3}{(x-2)^{2}}\)
C. \(-1+\frac{3}{(x-2)^{2}}\)
D. \(1-\frac{3}{(x-2)^{2}}\)
-
Câu 23:
Số gia của hàm số \(f(x)=x^{3}\) ứng vói \(x_{0}=2\) và \(\Delta x=1\) bằng bao nhiêu?
A. -19
B. 7
C. 19
D. -7
-
Câu 24:
Giới hạn (nếu tồn tại) nào sau đây dùng để định nghĩa đạo hàm của hàm số \(y=f(x)\text{ tại }x_{0}<1 ?\)
A. \(\lim\limits _{\Delta x \rightarrow 0} \frac{f(x+\Delta x)-f\left(x_{0}\right)}{\Delta x}\)
B. \(\lim\limits _{x \rightarrow 0} \frac{f(x)-f\left(x_{0}\right)}{x-x_{0}}\)
C. \(\lim\limits _{x \rightarrow x_{0}} \frac{f(x)-f\left(x_{0}\right)}{x-x_{0}}\)
D. \(\lim\limits _{\Delta x \rightarrow 0} \frac{f\left(x_{0}+\Delta x\right)-f(x)}{\Delta x}\)
-
Câu 25:
Cho hàm số \(f(x)=x^{2}+|x|\). Xét hai câu sau:
(1). Hàm số trên có đạo hàm tại x = 0 .
(2). Hàm số trên liên tục tại x = 0 .
Trong hai câu trên:
A. Chỉ có (1) đúng.
B. Chỉ có (2) đúng
C. Cả hai đều đúng.
D. Cả hai đều sai
-
Câu 26:
Cho hàm số \(f(x)=x^{2}-x\) đạo hàm của hàm số ứng với số gia \(\Delta x\) của đối số x tại \(x_0\) là
A. \(\lim \limits_{\Delta x \rightarrow 0}\left((\Delta x)^{2}+2 x \Delta x-\Delta x\right)\)
B. \(\lim\limits _{\Delta x \rightarrow 0}(\Delta x+2 x-1)\)
C. \(\lim\limits _{\Delta x \rightarrow 0}(\Delta x+2 x+1)\)
D. \(\lim \limits_{\Delta x \rightarrow 0}\left((\Delta x)^{2}+2 x \Delta x+\Delta x\right)\)
-
Câu 27:
Ti số \(\frac{\Delta y}{\Delta x}\) của hàm só \(f(x)=2 x(x-1)\) theo x và \(\Delta x\) là
A. \(4 x+2 \Delta x+2\)
B. \(4 x+2(\Delta x)^{2}-2\)
C. \(4 x+2 \Delta x-2\)
D. \(4 x \Delta x+2(\Delta x)^{2}-2 \Delta x\)
-
Câu 28:
Xét hai câu sau:
(1) Hàm số \(y=\frac{|x|}{x+1}\) liên tục tai x=0
(2) Hàm số \(y=\frac{|x|}{x+1}\) có đạo hàm tại x=0trong hai câu trên
A. Chỉ có (2) đúng.
B. Chỉ có (1) đúng.
C. Cả hai đều đúng
D. Cả hai đều sai.
-
Câu 29:
Xét ba mệnh đề sau:
(1) Nếu hàm số f (x) có đạo hàm tại điểm \(x =x_0\) thì f (x) liên tục tại điểm đó.
(2) Nếu hàm số f (x) liên tục tại điểm \(x =x_0\) thì f (x) có đạo hàm tại điểm đó.
(3) Nếu f (x) gián đoạn tại \(x =x_0\) thì chắc chắn f (x) không có đạo hàm tại điểm đó.Trong ba câu trên:
A. Có hai câu đúng và một câu sai.
B. Có một câu đúng và hai câu sai.
C. Cả ba đều đúng.
D. Cả ba đều sai.
-
Câu 30:
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm tai \(x_{0}\) là \(f^{\prime}\left(x_{0}\right)\). Khẳng nào sau đây sai?
A. \(f^{\prime}\left(x_{0}\right)=\lim\limits _{x \rightarrow x_{0}} \frac{f(x)-f\left(x_{0}\right)}{x-x_{0}}\)
B. \(f^{\prime}\left(x_{0}\right)=\lim\limits _{\Delta x \rightarrow 0} \frac{f\left(x_{0}+\Delta x\right)-f\left(x_{0}\right)}{\Delta x}\)
C. \(f^{\prime}\left(x_{0}\right)=\lim\limits _{h \rightarrow 0} \frac{f\left(x_{0}+h\right)-f\left(x_{0}\right)}{h}\)
D. \(f^{\prime}\left(x_{0}\right)=\lim \limits_{x \rightarrow x_{0}} \frac{f\left(x+x_{0}\right)-f\left(x_{0}\right)}{x-x_{0}}\)
-
Câu 31:
Số gia của hàm số\(f(x)=x^{2}-4 x+1\) úng với x và \(\Delta x\) là
A. \(\Delta x(\Delta x+2 x-4)\)
B. \(2 x+\Delta x\)
C. \(\Delta x \cdot(2 x-4 \Delta x)\)
D. \(2 x-4 \Delta x\)
-
Câu 32:
Cho hàm sô \(f(x)=\left\{\begin{array}{ll}x^{2} & \text { khi } x \leq 2 \\ -\frac{x^{2}}{2}+b x-6 & \text { khi } x>2\end{array}\right.\). Để hàm số này có đạo hàm tại x=2 thì giá trị của b là
A. 3
B. 6
C. 1
D. -6
-
Câu 33:
Cho hàm só \(f(x)=\left\{\begin{array}{ll} \frac{3-\sqrt{4-x}}{4} & \text { khi } x \neq 0 \\ \frac{1}{4} & \text { khi } x=0 \end{array}\right.\). khi đó f'(0) là kết quả nào sau đây?
A. \(\frac{1}{4}\)
B. \(\frac{1}{16}\)
C. \(\frac{1}{32}\)
D. Không tồn tại
-
Câu 34:
Đạo hàm của hàm số \(y=2 \sin ^{3} 2 x+\tan ^{2} 3 x+x \cos 4 x\) là:
A. \(\begin{array}{l} y^{\prime}=12 \sin ^{2} 2 x \cos 2 x+6 \tan 3 x+2 \tan ^{2} 3 x+\cos 4 x-4 x \sin 4 x \end{array}\)
B. \(y^{\prime}=12 \sin ^{2} 2 x \cos 2 x+6 \tan 3 x+\tan ^{2} 3 x+\cos 4 x-x \sin 4 x \)
C. \(y^{\prime}=12 \sin ^{2} 2 x \cos 2 x+\tan 3 x+\tan ^{2} 3 x+\cos 4 x-4 x \sin 4 x \)
D. \(y^{\prime}=12 \sin ^{2} 2 x \cos 2 x+6 \tan 3 x(1+\tan ^{2} 3 x)+\cos 4 x-4 x \sin 4 x\)
-
Câu 35:
Đạo hàm của hàm số \(y=\left(x+\frac{2}{3 x^{2}}\right)^{2}\) là:
A. \(y^{\prime}=\left(x+\frac{2}{3 x^{2}}\right)\left(1-\frac{4}{3 x^{3}}\right)\)
B. \(y^{\prime}=2\left(x+\frac{2}{3 x^{2}}\right)\left(1+\frac{4}{3 x^{3}}\right)\)
C. \(y^{\prime}=\left(x+\frac{2}{3 x^{2}}\right)\left(1+\frac{4}{3 x^{3}}\right)\)
D. \(y^{\prime}=2\left(x+\frac{2}{3 x^{2}}\right)\left(1-\frac{4}{3 x^{3}}\right)\)
-
Câu 36:
Đạo hàm của hàm số \(y=\left(x^{2}-1\right)\left(3 x^{3}+2 x\right)\) là:
A. \(y^{\prime}=x^{4}-3 x^{2}-2\)
B. \(y^{\prime}=15 x^{4}-3 x^{2}-2\)
C. \(y^{\prime}=15 x^{4}-3 x^{2}\)
D. \(y^{\prime}=5 x^{4}-3 x^{2}-2\)
-
Câu 37:
Tính đạo hàm của hàm số sau \(y=\left(x^{3}+2 x\right)^{3}\).
A. \(y^{\prime}=\left(x^{3}+2 x\right)^{2}\left(3 x^{2}+2\right)\)
B. \(y^{\prime}=2\left(x^{3}+2 x\right)^{2}\left(3 x^{2}+2\right)\)
C. \(y^{\prime}=3\left(x^{3}+2 x\right)^{2}+\left(3 x^{2}+2\right)\)
D. \(y^{\prime}=3\left(x^{3}+2 x\right)^{2}\left(3 x^{2}+2\right)\)
-
Câu 38:
Tìm đạo hàm của hàm số \(y=-\frac{\cos x}{3 \sin ^{3} x}+\frac{4}{3} \cot x\).
A. \(y^{\prime}=\cot ^{3} x-1\)
B. \(y^{\prime}=3 \cot ^{4} x-1\)
C. \(y^{\prime}=\cot ^{4} x-1\)
D. \(y^{\prime}=\cot ^{4} x\)
-
Câu 39:
Tìm đạo hàm của hàm số \(y=\frac{x}{\sin x}\).
A. \(y^{\prime}=\frac{\sin x-x\cos x}{\sin ^{2} x}\)
B. \(y^{\prime}=\frac{\sin x-x \cos x}{\sin x}\)
C. \(y^{\prime}=\frac{\sin x+\cos x}{\sin x}\)
D. \(y^{\prime}=\frac{\sin x- \cos x}{\sin ^{2} x}\)
-
Câu 40:
Đạo hàm của hàm số \(y=\cos ^{2} \sin ^{3} x\) là:
A. \(y^{\prime}=-\sin \left(2 \sin ^{3} x\right) \sin ^{2} x \cos x\)
B. \(y^{\prime}=-3 \sin \left(2 \sin ^{3} x\right) \sin ^{2} x \cos x\)
C. \(y^{\prime}=-7 \sin \left(2 \sin ^{3} x\right) \sin ^{2} x \cos x\)
D. \(y^{\prime}=3 \sin \left(2 \sin ^{3} x\right) \sin ^{2} x \cos x\)
-
Câu 41:
Đạo hàm của hàm số \(y=2 \sin( x^{2}+2)\) là
A. \(y^{\prime}=x \cos \left(x^{2}+2\right)\)
B. \(y^{\prime}=4 \cos \left(x^{2}+2\right)\)
C. \(y^{\prime}=2 x \cos \left(x^{2}+2\right)\)
D. \(y^{\prime}=4 x \cos \left(x^{2}+2\right)\)
-
Câu 42:
Đạo hàm của hàm số \(y=\sqrt[3]{x^{3}+\cos ^{4}\left(2 x-\frac{\pi}{3}\right)}\) là:
A. \(y^{\prime}=\frac{3 x^{2}-8 \cos ^{3}\left(2 x-\frac{\pi}{4}\right) \sin \left(2 x-\frac{\pi}{4}\right)}{3 \sqrt[3]{\left(x^{3}+\cos ^{4}\left(2 x-\frac{\pi}{3}\right))^{2}\right.}}\)
B. \(y^{\prime}=\frac{6 x^{2}-8 \cos ^{3}\left(2 x-\frac{\pi}{4}\right) \sin \left(2 x-\frac{\pi}{4}\right)}{\sqrt{\left(x^{3}+\cos ^{4}\left(2 x-\frac{\pi}{3}\right))^{3}\right.}}\)
C. \(y^{\prime}=\frac{3 x^{2}-8 \cos ^{3}\left(2 x-\frac{\pi}{4}\right) \sin \left(2 x-\frac{\pi}{4}\right)}{4 \sqrt[3]{\left(x^{3}+\cos ^{4}\left(2 x-\frac{\pi}{3}\right))^{3}\right.})}\)
D. \(y^{\prime}=\frac{3 x^{2}-8 \cos ^{3}\left(2 x-\frac{\pi}{4}\right) \sin \left(2 x-\frac{\pi}{4}\right)}{3 \sqrt[3]{\left(x^{3}+\cos ^{4}\left(2 x-\frac{\pi}{3}\right))^{3}\right.})}\)
-
Câu 43:
Đạo hàm của hàm số \(y=\sqrt{3 \tan ^{2} x+\cot 2 x}\) là:
A. \(y^{\prime}=\frac{3 \tan x\left(1+\tan ^{2} x\right)-\left(1+\cot ^{2} 2 x\right)}{3 \sqrt{3 \tan ^{2} x+\cot 2 x}}\)
B. \(y^{\prime}=\frac{3 \tan x\left(1+\tan ^{2} x\right)-\left(1+\cot ^{2} 2 x\right)}{2 \sqrt{3 \tan ^{2} x+\cot 2 x}}\)
C. \(y^{\prime}=\frac{3 \tan x\left(1+\tan ^{2} x\right)-\left(1+\cot ^{2} 2 x\right)}{\sqrt{3 \tan ^{2} x+\cot 2 x}}\)
D. \(y^{\prime}=\frac{3 \tan x\left(1+\tan ^{2} x\right)+\left(1+\cot ^{2} 2 x\right)}{\sqrt{3 \tan ^{2} x+\cot 2 x}}\)
-
Câu 44:
Đạo hàm của hàm số \(y=\sin ^{2} 3 x\) là:
A. \(y^{\prime}=\sin 6 x\)
B. \(y^{\prime}=3 \sin 3 x\)
C. \(y^{\prime}=2 \sin 6 x\)
D. \(y^{\prime}=3 \sin 6 x\)
-
Câu 45:
Tính đạo hàm của hàm số \(y=\frac{1+x}{\sqrt{1-x}}\).
A. \(y^{\prime}=\frac{3- x}{2\sqrt{(1-x)^{3}}}\)
B. \(y^{\prime}=\frac{1-3 x}{3 \sqrt{(1-x)^{3}}}\)
C. \(y^{\prime}=-\frac{1}{3} \frac{1-3 x}{2 \sqrt{(1-x)^{3}}}\)
D. \(y^{\prime}=\frac{1-3 x}{2 \sqrt{(1-x)^{3}}}\)
-
Câu 46:
Đạo hàm của hàm số \(y=\frac{1}{x \sqrt{x}}\) là:
A. \(y^{\prime}=\frac{3}{2} \frac{1}{x^{2} \sqrt{x}}\)
B. \(y^{\prime}=-\frac{1}{x^{2} \sqrt{x}}\)
C. \(y^{\prime}=\frac{1}{x^{2} \sqrt{x}}\)
D. \(y^{\prime}=-\frac{3}{2} \frac{1}{x^{2} \sqrt{x}}\)
-
Câu 47:
Đạo hàm của hàm số \(y=\frac{x}{\sqrt{a^{2}-x^{2}}}\) là:
A. \(y^{\prime}=-\frac{a^{2}}{\sqrt{\left(a^{2}-x^{2}\right)^{3}}}\)
B. \(y^{\prime}=\frac{a^{2}}{\sqrt{\left(a^{2}+x^{2}\right)^{3}}}\)
C. \(y^{\prime}=\frac{2 a^{2}}{\sqrt{\left(a^{2}-x^{2}\right)^{3}}}\)
D. \(y^{\prime}=\frac{a^{2}}{\sqrt{\left(a^{2}-x^{2}\right)^{3}}}\)
-
Câu 48:
Tìm đạo hàm của hàm số \(y=x^{2}+x \sqrt{x+1}\).
A. \(y^{\prime}=2 x+\sqrt{x+1}-\frac{x}{2 \sqrt{x+1}}\)
B. \(y^{\prime}=2 x-\sqrt{x+1}+\frac{x}{2 \sqrt{x+1}}\)
C. \(y^{\prime}=\frac{x}{2 \sqrt{x+1}}\)
D. \(y^{\prime}=2 x+\sqrt{x+1}+\frac{x}{2 \sqrt{x+1}}\)
-
Câu 49:
Đạo hàm của hàm số \(y=\sqrt{x^{3}-3 x^{2}+2}\) là:
A. \(y^{\prime}=\frac{3 x^{2}-6 x}{\sqrt{x^{3}-3 x^{2}+2}}\)
B. \(y^{\prime}=\frac{3 x^{2}+6 x}{2 \sqrt{x^{3}-3 x^{2}+2}}\)
C. \(y^{\prime}=\frac{3 x^{2}-6 x}{2 \sqrt{x^{3}-3 x^{2}-2}}\)
D. \(y^{\prime}=\frac{3 x^{2}-6 x}{2 \sqrt{x^{3}-3 x^{2}+2}}\)
-
Câu 50:
Đạo hàm của hàm số \(y=(x+2)^{3}(x+3)^{2}\) là
A. \(y^{\prime}=3\left(x^{2}+5 x+6\right)^{3}+2(x+3)(x+2)^{3}\)
B. \(y^{\prime}=2\left(x^{2}+5 x+6\right)^{2}+3(x+3)(x+2)^{3}\)
C. \(\begin{aligned} &y^{\prime}=3\left(x^{2}+5 x+6\right)+2(x+3)(x+2) \end{aligned}\)
D. \( y^{\prime}=3\left(x^{2}+5 x+6\right)^{2}+2(x+3)(x+2)^{3}\)