Trắc nghiệm Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm Toán Lớp 11
-
Câu 1:
Cho hàm số \(y = \frac{{2x + 5}}{{{x^2} + 3x + 3}}\). Đạo hàm y’của hàm số là:
A. \(\frac{{ 2{x^2} + 10x+ 9}}{{{{\left( {{x^2} + 3x + 3} \right)}^2}}}\)
B. \(\frac{{ - 2{x^2} - 10x - 9}}{{{{\left( {{x^2} + 3x + 3} \right)}^2}}}\)
C. \(\frac{{ {x^2} - 2x - 9}}{{{{\left( {{x^2} + 3x + 3} \right)}^2}}}\)
D. \(\frac{{ - 2{x^2} - 5x - 9}}{{{{\left( {{x^2} + 3x + 3} \right)}^2}}}\)
-
Câu 2:
Cho hàm số \(y = \frac{{ - 2{x^2} + x - 7}}{{{x^2} + 3}}\). Đạo hàm của hàm số là:
A. \(\frac{{ - 3{x^2} -13x -10}}{{{{\left( {{x^2} + 3} \right)}^2}}}\)
B. \(\frac{{ - {x^2} + x + 3}}{{{{\left( {{x^2} + 3} \right)}^2}}}\)
C. \(\frac{{ - {x^2} + 2x + 3}}{{{{\left( {{x^2} + 3} \right)}^2}}}\)
D. \(\frac{{ - 7{x^2} -13x -10}}{{{{\left( {{x^2} + 3} \right)}^2}}}\)
-
Câu 3:
Đạo hàm của hàm số \(y = \frac{{x\left( {1 - 3x} \right)}}{{x + 1}}\) bằng biểu thức nào sau đây?
A. \(\frac{{ - 9{x^2} - 4x + 1}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}\)
B. \(\frac{{ - 3{x^2} - 6x + 1}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}\)
C. \({1 - 6{x^2}}\)
D. \(\frac{{1 - 6{x^2}}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}\)
-
Câu 4:
Cho hàm số \(f\left( x \right) = x + 1 - \frac{2}{{x - 1}}\). Xét hai câu sau:
\(\begin{array}{l}
\left( I \right)\,\,f'\left( x \right) = \frac{{{x^2} - 2x - 1}}{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}},\forall x \ne 1\\
\left( {II} \right)\,\,f'\left( x \right) > 0,\forall x \ne 1
\end{array}\)Hãy chọn câu đúng:
A. Chỉ (I) đúng.
B. Chỉ (II) đúng.
C. Cả hai đều sai.
D. Cả hai đều đúng.
-
Câu 5:
Đạo hàm của hàm số \(y = \frac{1}{{{x^2} - 2x + 5}}\) bằng biểu thức nào sau đây
A. \frac{{ 2x - x}}{{{{\left( {{x^2} - 2x + 5} \right)}^2}}}\)
B. \(\frac{{ - 2x + x}}{{{{\left( {{x^2} - 2x + 5} \right)}^2}}}\)
C. \(y' = \left( {2x - 2} \right)\left( {{x^2} - 2x + 5} \right)\)
D. \(y' = \frac{1}{{2x - 2}}\)
-
Câu 6:
Cho hàm số \(y = \frac{{ - {x^2} + 2x - 3}}{{x - 2}}\). Đạo hàm y’ của hàm số là biểu thức nào sau đây?
A. \(- 1 - \frac{3}{{{{\left( {x - 2} \right)}^2}}}
B. \( 1 + \frac{3}{{{{\left( {x - 2} \right)}^2}}}
C. \(- 1 + \frac{3}{{{{\left( {x - 2} \right)}^2}}}
D. \( 1 - \frac{3}{{{{\left( {x - 2} \right)}^2}}}
-
Câu 7:
Hàm số \(y = \frac{{{{\left( {x - 2} \right)}^2}}}{{1 - x}}\) có đạo hàm là:
A. \(\frac{{ - {x^2} + 2x}}{{{{\left( {1 - x} \right)}^2}}}\)
B. \(\frac{{ {x^2} - 2x}}{{{{\left( {1 - x} \right)}^2}}}\)
C. \(y' = - 2\left( {x - 2} \right)\)
D. \(\frac{{ {x^2} + 2x}}{{{{\left( {1 - x} \right)}^2}}}\)
-
Câu 8:
Đạo hàm của hàm sốy = 10 là:
A. 0
B. -10
C. 10
D. 10x
-
Câu 9:
Cho hàm số \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaGaamOzamaabm % aabaGaamiEaaGaayjkaiaawMcaaiabg2da9maalaaabaGaaGymaaqa % aiaadIhaaaaaaa!3C32! f\left( x \right) = \frac{1}{x}\). Đạo hàm của f tại \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaGaamiEaiabg2 % da9maakaaabaGaaGOmaaWcbeaaaaa!38CD! x = \sqrt 2 \) là
A. \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaWaaSaaaeaaca % aIXaaabaGaaGOmaaaacaGGUaaaaa!382C! \frac{1}{2}.\)
B. \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaWaaSaaaeaaca % aIXaaabaGaaGOmaaaacaGGUaaaaa!382C! -\frac{1}{2}.\)
C. \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaWaaSaaaeaaca % aIXaaabaWaaOaaaeaacaaIYaaaleqaaaaakiaac6caaaa!3851! -\frac{1}{{\sqrt 2 }}.\)
D. \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaWaaSaaaeaaca % aIXaaabaWaaOaaaeaacaaIYaaaleqaaaaakiaac6caaaa!3851! \frac{1}{{\sqrt 2 }}.\)
-
Câu 10:
Cho hàm số \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaGaamOzamaabm % aabaGaamiEaaGaayjkaiaawMcaaiabg2da9maalaaabaGaaGOmaiaa % dIhaaeaacaWG4bGaeyOeI0IaaGymaaaaaaa!3ED8! f\left( x \right) = \frac{{2x}}{{x - 1}}\). Giá trị f'(1) là
A. -1
B. 1
C. -2
D. không tồn tại
-
Câu 11:
Cho hàm số \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aqatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaGaamOzaiaacI % cacaWG4bGaaiykaiabg2da9iaaikdacaWG4bWaaWbaaSqabeaacaaI % ZaaaaOGaey4kaSIaaGymaiaac6caaaa!3F37! f(x) = 2{x^3} + 1.\) Giá trị f'(-1) bằng:
A. 6
B. 3
C. -2
D. -6
-
Câu 12:
Đạo hàm của hàm số \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aqatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaGaamyEaiabg2 % da9maalaaabaGaaGymaaqaamaakaaabaGaamiEaaWcbeaaaaGccqGH % sisldaWcaaqaaiaaigdaaeaacaWG4bWaaWbaaSqabeaacaaIYaaaaa % aaaaa!3D83! y = \frac{1}{{\sqrt x }} - \frac{1}{{{x^2}}}\) tại điểm x = 0 là kết quả nào sau đây?
A. 0
B. 2
C. 1
D. không tồn tại
-
Câu 13:
Cho hàm số \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaGaamOzaiaacI % cacaWG4bGaaiykaiabg2da9iaadUgacaGGUaWaaOqaaeaacaWG4baa % leaacaaIZaaaaOGaey4kaSYaaOaaaeaacaWG4baaleqaaaaa!3FB5! f(x) = k.\sqrt[3]{x} + \sqrt x \). Với giá trị nào của k thì \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaGabmOzayaafa % GaaiikaiaaigdacaGGPaGaeyypa0ZaaSaaaeaacaaIZaaabaGaaGOm % aaaaaaa!3B8D! f'(1) = \frac{3}{2}\)?
A. k = 1
B. \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaGaam4Aaiabg2 % da9maalaaabaGaaGyoaaqaaiaaikdaaaGaaiOlaaaa!3A2A! k = \frac{9}{2}.\)
C. k = 3
D. k = -3
-
Câu 14:
Tính đạo hàm của hàm số sau: \(y = \frac{3}{{{{\left( {2x + 5} \right)}^2}}}\)
A. \( - \frac{{12}}{{{{\left( {2x + 5} \right)}^4}}}\)
B. \( \frac{{12}}{{{{\left( {2x + 5} \right)}^3}}}\)
C. \( - \frac{6}{{{{\left( {2x + 5} \right)}^3}}}\)
D. \( - \frac{{12}}{{{{\left( {2x + 5} \right)}^3}}}\)
-
Câu 15:
Tính đạo hàm của hàm số sau: y = (1 – 2x2)3.
A. 12x(1 – 2x2)2.
B. -12x(1 – 2x2)2.
C. -24x(1 – 2x2)2.
D. 24x(1 – 2x2)2.
-
Câu 16:
Tính đạo hàm của hàm số sau: y = (2x3 – 3x2 – 6x + 1)2.
A. 2(2x3 – x2 + 6x + 1)(6x2 – 6x + 6)
B. 2(2x3 - 3x2 + x + 1)(x2 – 6x + 6)
C. 2(2x3 – 3x2 + 6x + 1)(6x2 – 6x + 6)
D. 2(2x3 – 3x2 + 6x + 1)(6x2 – 6x + 6)
-
Câu 17:
Tính đạo hàm của hàm số sau: y = (x7 + x)2.
A. (x7 + x)(7x6 + 1)
B. 2(7x6 + 1)
C. 2(x7 + x)(x6 + 1)
D. 2(x7 + x)(7x6 + 1)
-
Câu 18:
Cho hàm số \(f\left( x \right) = k.\sqrt[3]{x} + \sqrt x \). Với giá trị nào của k thì \(f'\left( 1 \right) = \frac{3}{2}\)?
A. k = 1
B. k = 4,5
C. k = - 3
D. k = 3
-
Câu 19:
Cho f(x) = x5 + x3 – 2x – 3. Tính f’(1) + f’(-1) + 4f(0).
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
-
Câu 20:
Cho \(f\left( x \right) = \frac{1}{x} + \frac{1}{{\sqrt x }} + {x^2}\). Tính f’(1)
A. \( \frac{1}{2}\)
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 21:
Cho hàm số f(x) xác định trên bởi \(f\left( x \right) = \sqrt[3]{x}\). Giá trị f’(-8) bằng:
A. \(\frac{1}{{12}}\)
B. \(-\frac{1}{{12}}\)
C. \(\frac{1}{6}\)
D. \(-\frac{1}{6}\)
-
Câu 22:
Cho hàm số \(y = \frac{x}{{\sqrt {4 - {x^2}} }}.\,\,y'\left( 0 \right)\) bằng:
A. \(y'\left( 0 \right) = \frac{1}{2}\)
B. \(y'\left( 0 \right) = \frac{1}{3}\)
C. \(y'\left( 0 \right) = 1\)
D. \(y'\left( 0 \right) = 2\)
-
Câu 23:
Cho hàm số f(x) xác định bởi \(f\left( x \right) = \sqrt {{x^2}} \). Giá trị f’(0) bằng
A. 0
B. 2
C. 1
D. Không tồn tại.
-
Câu 24:
Với \(f\left( x \right) = \frac{{{x^2} - 2x + 5}}{{x - 1}}\). Thì f’(-1) bằng:
A. 1
B. - 3
C. - 5
D. 0
-
Câu 25:
Đạo hàm của hàm số f(x) = (x2 + 1)4 tại điểm x = -1 là:
A. - 32
B. 30
C. - 64
D. 12
-
Câu 26:
Cho hàm số f(x) = -x4 + 4x3 – 3x2 + 2x + 1. Giá trị f’(-1) bằng:
A. 4
B. 14
C. 15
D. 24
-
Câu 27:
Cho hàm số f(x) xác định trên R bởi f(x) = 2x2 + 1. Giá trị f’(-1) bằng:
A. 2
B. 6
C. - 4
D. 3
-
Câu 28:
Tính đạo hàm của hàm số sau \(y = \frac{{2x + 10}}{{4x - 3}}\)
A. \(\frac{{ - 46}}{{{{\left( {x - 3} \right)}^2}}}\)
B. \(\frac{- 4}{{{{\left( {4x - 3} \right)}^2}}}\)
C. \(\frac{{ - 46}}{{{{\left( {4x - 3} \right)}^2}}}\)
D. \(\frac{{ - 6}}{{{{\left( {2x - 3} \right)}^2}}}\)
-
Câu 29:
Tính đạo hàm của hàm số sau \(y = \frac{{2x - 1}}{{4x - 3}}\)
A. \( - \frac{2}{{{{\left( {4x - 3} \right)}^2}}}\)
B. \( \frac{2}{{{{\left( {4x - 3} \right)}^2}}}\)
C. \( \frac{2}{{4x - 3}}\)
D. \( - \frac{2}{{4x - 3}}\)
-
Câu 30:
Tính đạo hàm của hàm số sau \(y = {x^2}\sqrt x \)
A. \({5x\sqrt x }\)
B. \({4x\sqrt x }\)
C. \({3x\sqrt x }\)
D. \(\frac{{5x\sqrt x }}{2}\)
-
Câu 31:
Tính đạo hàm của hàm số sau y = (x2 – 2x + 3)(2x2 + 3).
A. 12x3 – 4x2 + 24x – 6
B. 12x3 + 4x2 + 24x – 6
C. 6x3 – 4x2 + 24x – 6
D. 6x3 + 4x2 + 24x + 6
-
Câu 32:
Tính đạo hàm của hàm số sau y = x(2x - 1)(3x + 2)
A. 18x2 + 2x + 2
B. 18x2 + 2x - 2
C. 9x2 + 2x - 2
D. 2x - 2
-
Câu 33:
Tính đạo hàm của hàm số sau y = (2x – 3)(x5 -2x).
A. 12x5 – 10x4 + 3
B. 12x5 – 15x4 + 6
C. 12x5 – 15x4 – 8x + 3
D. Đáp án khác
-
Câu 34:
Tính đạo hàm của hàm số sau y = (x2 + 3x)(2 – x).
A. - 3x2 – 2x + 6
B. -3x2 + 2x + 6
C. -3x2 – 2x – 6
D. 3x2 – 2x + 6
-
Câu 35:
Tính đạo hàm của hàm số sau \(y = 2{x^4} - \frac{1}{3}{x^3} + 2\sqrt x - 5\)
A. \( y' = 8{x^3} + {x^2} + \frac{1}{{\sqrt x }}\)
B. \( y' = 4{x^3} - {x^2} + \frac{1}{{\sqrt x }}\)
C. \( y' = 8{x^3} - {x^2} + \frac{1}{{\sqrt x }}\)
D. \( y' = 4{x^3}+ {x^2} + \frac{1}{{\sqrt x }}\)
-
Câu 36:
Tính đạo hàm của hàm số sau \(y = \frac{3}{{{x^2}}} - \sqrt x \)
A. \(y' = \frac{{ - 6}}{{{x^3}}}+ \frac{1}{{2\sqrt x }}\)
B. \(y' = \frac{{ - 6}}{{{x^3}}} - \frac{1}{{2\sqrt x }}\)
C. \(y' = \frac{6}{{{x^3}}} - \frac{1}{{2\sqrt x }}\)
D. \(y' = \frac{6}{{{x^3}}} +\frac{1}{{2\sqrt x }}\)
-
Câu 37:
Tính đạo hàm của hàm số sau \(y = \frac{{{x^4}}}{4} - \frac{{{x^3}}}{3} + \frac{1}{2}{x^2} - x + 20a\) (a là hằng số)
A. y’ = x3 + x2 + x – 1
B. y’ = x3 – x2 – x – 1
C. y’ = x3 – x2 + x + 1
D. y’ = x3 – x2 + x – 1
-
Câu 38:
Tính đạo hàm của hàm số sau \(y = 2{x^4} - \frac{1}{3}{x^3} + 2\sqrt x - 36\)
A. \(y' = 8{x^3} - {x^2} + \frac{1}{{\sqrt x }}\)
B. \(y' = 8{x^3} - {x^2} + \frac{2}{{\sqrt x }}\)
C. \(y' = 4{x^3} - {x^2} + \frac{1}{{\sqrt x }}\)
D. Tất cả sai
-
Câu 39:
Tính đạo hàm của hàm số sau \(y = \frac{1}{4} - \frac{1}{3}x + {x^2} - 0,5{x^4}\)
A. \(y' = \frac{1}{3} + 2x - 2{x^3}\)
B. \(y' = - \frac{1}{3} + 2x + 2{x^3}\)
C. \(y' = - \frac{1}{3} -2x - 2{x^3}\)
D. \(y' = - \frac{1}{3} + 2x - 2{x^3}\)
-
Câu 40:
Tính đạo hàm của hàm số sau: \(y = \frac{1}{2}{x^5} + \frac{2}{3}{x^4} - {x^3} - \frac{3}{2}{x^2} + 4x - 5\)
A. \(y' = \frac{5}{2}{x^4} + \frac{8}{3}{x^3} - 3{x^2} - 3x + 4\)
B. \(y' = \frac{1}{2}{x^4} + \frac{2}{3}{x^3} - 3{x^2} - 3x + 4\)
C. \(y' = \frac{5}{2}{x^4} + \frac{8}{3}{x^3} - {x^2} + 4\)
D. \(y' = \frac{1}{2}{x^4} + \frac{8}{3}{x^3} - 3{x^2} - 3x + 4\)
-
Câu 41:
Tính đạo hàm của hàm số sau: y = 6x3 – 2x2 + 1
A. 18x2 – 8x + 1
B. 18x2 – 4x
C. 6x2 – 2x
D. 6x2 – 4x
-
Câu 42:
Tính đạo hàm của hàm số sau: y = 2x4 + 2x
A. 8x + 3
B. 8x3 + 3
C. 8x3 + 2
D. Tất cả sai
-
Câu 43:
Tính đạo hàm của hàm số sau: y = 3x5
A. 3x4
B. 15x4
C. 15x5
D. Đáp án khác
-
Câu 44:
Tính đạo hàm của hàm số \(y=-x^{7}+2 x^{5}+3 x^{3}\)
A. \(y^{\prime}=-x^{6}+2 x^{4}+3 x^{2}\)
B. \(y^{\prime}=-7 x^{6}-10 x^{4}-6 x^{2}\)
C. \(y^{\prime}=7 x^{6}-10 x^{4}-6 x^{2}\)
D. \(y^{\prime}=-7 x^{6}+10 x^{4}+9 x^{2}\)
-
Câu 45:
Đạo hàm của hàm số \(y=\sin ^{2} 2 x\) trên \(\mathbb{R}\) là ?
A. \(y^{\prime}=-2 \sin 4 x\)
B. \(y^{\prime}=2 \sin 4 x\)
C. \(y^{\prime}=-2 \cos 4 x\)
D. \(y^{\prime}=2 \cos 4 x\)
-
Câu 46:
Hàm số \(y=x^{2}+x+1\) có đạo hàm trên \(\mathbb{R}\) là
A. \(y^{\prime}=3 x\)
B. \(y^{\prime}=2+x\)
C. \(y^{\prime}=x^{2}+x\)
D. \(y^{\prime}=2 x+1\)
-
Câu 47:
Cho hàm số \(y=x^{3}+1\) gọi \(\Delta x\) là số gia của đối số tại x và \(\Delta y\) là số gia tương ứng của hàm số, tính \(\frac{\Delta y}{\Delta x}\)
A. \(3 x^{2}-3 x \cdot \Delta x+(\Delta x)^{3}\)
B. \(3 x^{2}+3 x \cdot \Delta x+(\Delta x)^{2}\)
C. \(3 x^{2}+3 x \cdot \Delta x-(\Delta x)^{2}\)
D. \(3 x^{2}+3 x \cdot \Delta x+(\Delta x)^{3}\)
-
Câu 48:
Hàm số \(y=\frac{(x-2)^{2}}{1-x}\) có đạo hàm là:
A. \(y^{\prime}=-2(x-2)\)
B. \(y^{\prime}=\frac{x^{2}+2 x}{(1-x)^{2}}\)
C. \(y^{\prime}=\frac{-x^{2}+2 x}{(1-x)^{2}}\)
D. \(y^{\prime}=\frac{x^{2}-2 x}{(1-x)^{2}}\)
-
Câu 49:
Tính đạo hàm của hàm số \(y=-x^{5}+x^{3}+2 x^{2}\)
A. \(y^{\prime}=-5 x^{4}+3 x^{2}+4 x\)
B. \(y^{\prime}=5 x^{4}+3 x^{2}+4 x\)
C. \(y^{\prime}=-5 x^{4}-3 x^{2}-4 x\)
D. \(y^{\prime}=5 x^{4}-3 x^{2}-4 x\)
-
Câu 50:
Tính đạo hàm của hàm số \(y=\frac{1}{\sin 2 x}\)
A. \(y^{\prime}=-\frac{\cos 2 x}{\sin ^{2} 2 x}\)
B. \(y^{\prime}=\frac{2 \cos 2 x}{\sin ^{2} 2 x}\)
C. \(y^{\prime}=-\frac{2 \cos x}{\sin ^{2} 2 x}\)
D. \(y^{\prime}=-\frac{2 \cos 2 x}{\sin ^{2} 2 x}\)