Trắc nghiệm Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm Toán Lớp 11
-
Câu 1:
Tính đạo hàm của hàm số sau: y = (x2 – x + 1)3.(x2 + x + 1)2
A. (x2 – x + 1)2(x2 + x + 1)
B. (x2 – x + 1)2(x2 + x + 1)[(2x + 3)(x + x2)]
C. (x2 – x + 1)2(x2 + x + 1)[3(2x - 1) + 2(2x + 1)]
D. Tất cả sai
-
Câu 2:
Tính đạo hàm của hàm số sau \(y = \frac{{1 + x - {x^2}}}{{1 - x + {x^2}}}\)
A. \(\frac{{2 - 4x + {x^2} + {x^3}}}{{{{\left( {1 + x + {x^2}} \right)}^2}}}\)
B. \(\frac{{2 - 4x + {x^2} + {x^3}}}{{{{\left( {1 - x + {x^2}} \right)}^2}}}\)
C. \(\frac{{2 - 4x - {x^2} + {x^3}}}{{{{\left( {1 - x + {x^2}} \right)}^2}}}\)
D. \(\frac{{2 - 4x + {x^2} - {x^3}}}{{{{\left( {1 - x + {x^2}} \right)}^2}}}\)
-
Câu 3:
Cho hàm số: \(f\left( x \right) = - \frac{1}{3}{x^3} - \frac{1}{2}{x^2} + mx - 5\). Tập hợp các giá trị của m thoả mãn f'(x) ≤ 0,∀x∈R
A. \(\left( { - \infty ; - \frac{1}{4}} \right]\)
B. \(\left( { - \infty ; - \frac{1}{4}} \right)\)
C. \(\left( { - \frac{1}{4}; + \infty } \right)\)
D. \(\left[ { - \frac{1}{4}; + \infty } \right)\)
-
Câu 4:
Đạo hàm của hàm số:\(f\left( x \right) = \frac{{{x^2} + 2x + 4}}{{{x^3} - 8}}\) bằng biểu thức nào sau đây?
A. \(\frac{{3x + 2}}{{3{x^2}}}\)
B. \(\frac{{ - 1}}{{{{\left( {x - 2} \right)}^2}}}\)
C. \(\frac{ 1}{{{{\left( {x - 2} \right)}^2}}}\)
D. \(\frac{{2x + 2}}{{{{\left( {{x^3} - 8} \right)}^2}}}\)
-
Câu 5:
Đạo hàm của hàm số y x(2x+1)(3x−2)2 bằng biểu thức nào sau đây?
A. (2x + 1)(3x - 2)2
B. 2x2(3x - 2)2
C. (3x - 2)(24x2 + x - 2)
D. 2x(2x + 1)(3x - 2)
-
Câu 6:
Đạo hàm của hàm số: \(f\left( x \right) = \frac{{{x^2} + 1}}{{\sqrt {{a^2} -{x^2}} }}\) (a là hằng số) bằng biểu thức nào sau đây?
A. \(\frac{{2x}}{{{a^2} - {x^2}}}\)
B. \( \frac{{x\left( {2{a^2} - 3{x^2} - 1} \right)}}{{\left( {{a^2} - {x^2}} \right)\sqrt {{a^2} - {x^2}} }}\)
C. \(\frac{{2x}}{{\sqrt {2a - 2x} }}\)
D. \(\frac{{x\left( {2{a^2} - {x^2} + 1} \right)}}{{\left( {{a^2} - {x^2}} \right)\sqrt {{a^2} - {x^2}} }}\)
-
Câu 7:
Đạo hàm của hàm số \(y = 2{x^3} - x\sqrt x + 3\) bằng biểu thức nào sau đây?
A. \(6{x^2} - \frac{{3\sqrt x }}{2}\)
B. \(6{x^2} - \sqrt x \)
C. \(6{x^2} + \frac{{3\sqrt x }}{2}\)
D. \(6{x^2} + \sqrt x \)
-
Câu 8:
Đạo hàm của hàm số \(y = {\left( {{x^3} - \frac{4}{{\sqrt x }}} \right)^5}\) bằng biểu thức nào sau đây?
A. \(5{\left( {{x^3} - \frac{4}{{\sqrt x }}} \right)^4}\)
B. \(5{\left( {{x^3} - \frac{4}{{\sqrt x }}} \right)^4}.\left( {3{x^2} -\frac{2}{{\sqrt x }}} \right)\)
C. \(5{\left( {{x^3} - \frac{4}{{\sqrt x }}} \right)^4}.\left( {3{x^2} -\frac{2}{{x\sqrt x }}} \right)\)
D. \(5{\left( {{x^3} - \frac{4}{{\sqrt x }}} \right)^4}.\left( {3{x^2} + \frac{2}{{x\sqrt x }}} \right)\)
-
Câu 9:
Đạo hàm của hàm số f(x) = a3−3at2−5t3 (với a là hằng số) bằng biểu thức nào sau đây?
A. \(3a^2- 6at - 15{t^2}\)
B. \(3a^2-3t^2\)
C. \(- 6at - 15{t^2}\)
D. \(3{a^2} - 3{t^2} - 6at - 15{t^2}\)
-
Câu 10:
Đạo hàm của hàm số: \(f\left( x \right) = \frac{{ax + b}}{{c + d}}\) với \(c + d \ne 0\) bằng biểu thức nào dưới đây?
A. \(\frac{a}{{c + d}}\)
B. \(\frac{a}{{{{\left( {c + d} \right)}^2}}}\)
C. \(\frac{b}{{{{\left( {c + d} \right)}^2}}}\)
D. \(-\frac{a}{{c + d}}\)
-
Câu 11:
Đạo hàm của hàm số: \(y = \frac{{5 - 2x - 3{x^2}}}{{3x - 2}}\) bằng biểu thức nào dưới đây?
A. \(\frac{{ - 2 - 6x}}{{{{\left( {3x - 2} \right)}^2}}}\)
B. \(\frac{{ - 2 - 6x}}{3}\)
C. \( \frac{{ - 9{x^2} + 12x - 11}}{{{{\left( {3x - 2} \right)}^2}}}\)
D. \(\frac{{ - 5 - 6x}}{{{{\left( {3x - 2} \right)}^2}}}\)
-
Câu 12:
Đạo hàm của hàm số: \(y = \frac{{3x - 2}}{{2x + 5}}\) bằng biểu thức nào sau đây?
A. \(\frac{{19}}{{{{\left( {2x + 5} \right)}^2}}}\)
B. \(\frac{3}{{{{\left( {2x + 5} \right)}^2}}}\)
C. \(\frac{3}{2}\)
D. \(\frac{1}{{{{\left( {2x + 5} \right)}^2}}}\)
-
Câu 13:
Đạo hàm của hàm số : \(y = \left( {5 - 3x} \right)\left( {\frac{1}{3}{x^3} + \frac{1}{2}{x^2} - 4} \right)\) bằng biểu thức nào dưới đây?
A. \( - 3 + {x^2} - x\)
B. \( - 3\left( {{x^2} + x} \right)\)
C. \( - 3 - {x^2} - x\)
D. \(- 4{x^3} + \frac{1}{2}{x^2} + 5x + 12\)
-
Câu 14:
Đạm hàm của hàm số \(y = 4\sqrt x - \frac{5}{x}\) bằng biểu thức nào dưới đây?
A. \(y'=\frac{4}{{\sqrt x }} - 5\)
B. \(y'= \frac{2}{{\sqrt x }} + \frac{5}{{{x^2}}}\)
C. \(y'= \frac{2}{{\sqrt x }} -\frac{5}{{{x^2}}}\)
D. \(y'= \frac{4}{{\sqrt x }} + \frac{5}{{{x^2}}}\)
-
Câu 15:
Đạo hàm của hàm số: \(y = \frac{3}{{{x^2}}} + \frac{2}{{{x^2}}} - \frac{7}{{{x^3}}} + \frac{6}{{{x^5}}}\) bằng biểu thức nào dưới đây?
A. \(\frac{ 3}{{{x^2}}} + \frac{2}{{{x^4}}} - \frac{7}{{{x^6}}} +\frac{6}{{{x^{10}}}}\)
B. \(\frac{{ - 3}}{{{x^2}}} - \frac{2}{{{x^4}}} + \frac{7}{{{x^6}}} - \frac{6}{{{x^{10}}}}\)
C. \(- \frac{3}{{{x^2}}} - \frac{4}{{{x^3}}} + \frac{{21}}{{{x^4}}} - \frac{{30}}{{{x^6}}}
D. \(3 + \frac{1}{x} - \frac{7}{{3{x^2}}} + \frac{6}{{5{x^4}}}\)
-
Câu 16:
Đạo hàm của hàm số: \(y = 2{x^4} - 3{x^3} + 0,5{x^2} - \frac{{3x}}{2} - 4\) bằng biểu thức nào dưới đây?
A. \(8{x^3} - 9{x^2} + x - \frac{3}{2}\)
B. \(8{x^3} + 9{x^2} + x - \frac{3}{2}\)
C. \(8{x^3} - 9{x^2} + x + \frac{3}{2}\)
D. \(8{x^3} - 9{x^2} - x - \frac{3}{2}\)
-
Câu 17:
Đạo hàm của hàm số \(y = \left( {2x - 1} \right)\sqrt {{x^2} + 2} \) bằng biểu thức nào dưới đây?
A. \(2x\frac{x}{{\sqrt {{x^2} + 2})}}\]
B. \(\frac{{4{x^2} - x + 4}}{{\sqrt {{x^2} + 2} }}\)
C. \(2x\sqrt {{x^2} + 2} - \left( {2x - 1} \right)\frac{x}{{\sqrt {{x^2} + 2} }}\)
D. \(2 + \frac{x}{{\sqrt {{x^2} + 2} }}\)
-
Câu 18:
Đạo hàm của hàm số y = (2x4−3x2−5x)(x2−7x) bằng biểu thức nào dưới đây?
A. \(y' = \left( {8{x^3} - 6x - 5} \right) . \left( {2x - 7} \right)\)
B. \( \left( {8{x^3} - 6x - 5} \right)\left( {{x^2} - 7x} \right) - \left( {2{x^4} - 3{x^2} - 5x} \right)\left( {2x - 7} \right)\)
C. \( \left( {8{x^3} - 6x - 5} \right)\left( {{x^2} - 7x} \right) + \left( {2{x^4} - 3{x^2} - 5x} \right)\left( {2x - 7} \right)\)
D. \(y' = \left( {8{x^3} - 6x - 5} \right) + \left( {2x - 7} \right)\)
-
Câu 19:
Đạo hàm của hàm số: \(y = \frac{1}{5}{x^5} - 2\sqrt x + \frac{3}{x}\) bằng biểu thức nào sau đây?
A. \(5{x^4} - \frac{1}{{2\sqrt x }} + \frac{3}{{{x^2}}}\)
B. \({x^4} - \frac{1}{{\sqrt x }} - \frac{3}{{{x^2}}}\)
C. \(\frac{{4{x^4}}}{x} - \sqrt x - \frac{3}{x}\)
D. \(\frac{1}{{25}}{x^4} - \frac{1}{{\sqrt x }} - \frac{3}{{{x^2}}}\)
-
Câu 20:
Đạo hàm của hàm số y = 3x5−2x4 tại x = -1, bằng:
A. 23
B. 7
C. - 7
D. - 23
-
Câu 21:
Cho hàm số \(f\left( x \right) = \sqrt {3x - 2} \), có ∆x là số gia của đối số tại x = 2. Khi đó \(\frac{{\Delta y}}{{\Delta x}} \) bằng:
A. \( \frac{{\sqrt {3\Delta x -2} - 2}}{{\Delta x}}\)
B. \( \frac{{\sqrt {3\Delta x -6} - 2}}{{\Delta x}}\)
C. \( \frac{{\sqrt {3\Delta x + 4} - 2}}{{\Delta x}}\)
D. \( \frac{{\sqrt {3\Delta x -2} - 2}}{{\Delta x}}\)
-
Câu 22:
Cho hàm số f(x) = x2+2x,có ∆x là số gia của đối số tại x = 1, ∆y là số gia tương ứng của hàm số. Khi đó ∆y bằng:
A. (∆x)2+2∆x
B. (∆x)2+4∆x
C. (∆x)2+2∆x - 3
D. 3
-
Câu 23:
Cho hàm số y = cos3x.sin2x. Tính \(y'\left( {\frac{\pi }{3}} \right) \) bằng:
A. - 1
B. 1
C. \(-\frac{1}{2}\)
D. \(\frac{1}{2}\)
-
Câu 24:
Hàm số y = x2.cosx có đạo hàm là:
A. y’ = 2x.cosx – x2sinx.
B. y’ = 2x.cosx + x2sinx.
C. y’ = 2x.sinx – x2cosx.
D. y’ = 2x.sinx + x2cosx.
-
Câu 25:
Hàm số y = sin2.cosx có đạo hàm là:
A. y’ = sinx(3cos2x – 1).
B. y’ = sinx(3cos2x + 1).
C. y’ = sinx(cos2x + 1).
D. y’ = sinx(cos2x – 1).
-
Câu 26:
Hàm số y = tanx – cotx có đạo hàm là:
A. \(\frac{1}{{{{\cos }^2}2x}}\)
B. \(\frac{4}{{{{\sin }^2}2x}}\)
C. \(\frac{4}{{{{\cos }^2}2x}}\)
D. \(\frac{1}{{{{\sin }^2}2x}}\)
-
Câu 27:
Giải phương trình y’ = 0 trong trường hợp sau: y = sin2x – 2cosx.
A. \(x = \frac{\pi }{2} + 2k\pi \)
B. \(x = - \frac{\pi }{6} + k\pi \)
C. \(x = - \frac{\pi }{6} + 2k\pi \)
D. Đáp án khác
-
Câu 28:
Tính đạo hàm của hàm số sau: \(y = \frac{{\sin x}}{x}\)
A. \(\frac{{x\cos x - \sin x}}{{{x^2}}}\)
B. \(\frac{{x\sin x - \sin x}}{{{x^2}}}\)
C. \(\frac{{x\cos x - \cos x}}{{{x^2}}}\)
D. \(\frac{{\cos x - \sin x}}{{{x^2}}}\)
-
Câu 29:
Tính đạo hàm của hàm số sau: \(y = \sqrt {\cos 2x} \)
A. \(\frac{{ - \sin 2x}}{{\sqrt {\cos x} }}\)
B. \(\frac{{ - \sin 2x}}{{\sqrt {\cos 2x} }}\)
C. \(\frac{{ - \sin x}}{{\sqrt {\cos x} }}\)
D. \(\frac{{ \sin 2x}}{{\sqrt {\cos x} }}\)
-
Câu 30:
Tính đạo hàm của hàm số sau: \(y = \frac{{\sin x + \cos x}}{{\sin x - \cos x}}\)
A. \(\frac{{2\sin x}}{{{{\left( {\sin x - \cos x} \right)}^2}}}\)
B. \(\frac{{2\sin 2x}}{{{{\left( {\sin x - \cos x} \right)}^2}}}\)
C. \(\frac{{2\cos x}}{{{{\left( {\sin x - \cos x} \right)}^2}}}\)
D. \(\frac{{2\cos x}}{{\sin x - \cos x}}\)
-
Câu 31:
Tính đạo hàm của hàm số sau: y = sin 3x.cos 5x
A. cos 8x - cos 2x
B. 2 cos 8x - cos 2x
C. 4 cos 8x - cos2x
D. Đáp án khác
-
Câu 32:
Tính đạo hàm của hàm số sau: y = cos2x
A. 2 cosx.sinx
B. -sin2 x
C. -sinx
D. Tất cả sai
-
Câu 33:
Tính đạo hàm của hàm số sau: \(y = \sin \sqrt x \)
A. \(\cos \sqrt x \)
B. \(\frac{{\cos \sqrt x }}{{2\sqrt x }}\)
C. \(\frac{{\cos \sqrt x }}{{\sqrt x }}\)
D. Đáp án khác
-
Câu 34:
Cho hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{1 - 3x + {x^2}}}{{x - 1}}\). Tập nghiệm của bất phương trình f’(x) > 0 là
A. R \ {1}.
B. ∅.
C. (1; +∞).
D. R
-
Câu 35:
Cho hàm số \(y = \sqrt {4{x^2} + 1} \). Để y’ ≤ 0 thì x nhận các giá trị thuộc tập nào sau đây?
A. ∅.
B. (-∞; 0).
C. (0; +∞).
D. (-∞; 0].
-
Câu 36:
Cho hàm số y = (2x2 + 1)3. Để y’ ≥ 0 thì x nhận các giá trị thuộc tập nào sau đây?
A. ∅.
B. (-∞; 0].
C. [0; +∞).
D. R
-
Câu 37:
Cho hàm số \(y = - 2\sqrt x + 3x\). Để y’ > 0 thì x nhận các giá trị thuộc tập nào sau đây?
A. \(\left( { - \infty ; + \infty } \right)\)
B. \(\left( { - \infty ;\frac{1}{9}} \right)\)
C. \(\left( {\frac{1}{9}; + \infty } \right)\)
D. Ø
-
Câu 38:
Tìm số f(x) = x3 – 3x2 + 1. Đạo hàm của hàm số f(x) âm khi và chỉ khi.
A. 0 < x < 2.
B. x < 1.
C. x < 0 hoặc x > 1
D. x < 0 hoặc x > 2.
-
Câu 39:
Cho hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{{x^3}}}{{x - 1}}\). Tập nghiệm của phương trình f’(x) = 0 là
A. \(\left\{ {0;\frac{2}{3}} \right\}\)
B. \(\left\{ {0;-\frac{2}{3}} \right\}\)
C. \(\left\{ {0;\frac{3}{2}} \right\}\)
D. \(\left\{ {0;-\frac{3}{2}} \right\}\)
-
Câu 40:
Cho hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{{x^2} - 1}}{{{x^2} + 1}}\). Tập nghiệm của phương trình f’(x) = 0 là
A. {0}
B. 0
C. 4
D. - 2
-
Câu 41:
Cho hàm số y = - 4x3 + 4x. Để y’ ≥ 0 thì x nhận các giá trị thuộc tập nào sau đây
A. \(\left[ { - \sqrt 3 ;\sqrt 3 } \right]\)
B. \(\left[ { - \frac{1}{{\sqrt 3 }};\frac{1}{{\sqrt 3 }}} \right]\)
C. \(\left[ { - \frac{1}{{\sqrt 3 }};\frac{1}{{\sqrt 3 }}} \right]\)
D. \(\left( { - \infty ; - \frac{1}{{\sqrt 3 }}} \right] \cup \left[ {\frac{1}{{\sqrt 3 }}; + \infty } \right)\)
-
Câu 42:
Cho hàm số \(f\left( x \right) = \frac{1}{3}{x^3} - 2\sqrt 2 {x^2} + 8x - 1\). Tập hợp những giá trị của x để f’(x) = 0 là:
A. \(\left\{ { - 2\sqrt 2 } \right\}\)
B. \(\left\{ {2;\sqrt 2 } \right\}\)
C. \(\left\{ { - 4\sqrt 2 } \right\}\)
D. \(\left\{ { 2\sqrt 2 } \right\}\)
-
Câu 43:
Cho hàm số y = x3 – 3x2 – 9x – 5. Phương trình y’ = 0 có nghiệm là:
A. {-1; 2}.
B. {-1; 3}.
C. {0; 4}.
D. {1; 2}.
-
Câu 44:
Tính đạo hàm các hàm số sau \(y = x\sqrt {{x^2} + 1} \)
A. \(\frac{{2{x^2} + 1}}{{2\sqrt {{x^2} + 1} }}\)
B. \(\frac{{{x^2} + 1}}{{\sqrt {{x^2} + 1} }}\)
C. \(\frac{{4{x^2} + 1}}{{\sqrt {{x^2} + 1} }}\)
D. \(\frac{{2{x^2} + 1}}{{\sqrt {{x^2} + 1} }}\)
-
Câu 45:
Đạo hàm của \(y = \sqrt {3{x^2} - 2x + 1} \) bằng:
A. \(\frac{{3x - 1}}{{\sqrt {3{x^2} - 2x + 1} }}\)
B. \(\frac{{6x - 2}}{{\sqrt {3{x^2} - 2x + 1} }}\)
C. \(\frac{{3{x^2} - 1}}{{\sqrt {3{x^2} - 2x + 1} }}\)
D. \(\frac{1}{{2\sqrt {3{x^2} - 2x + 1} }}\)
-
Câu 46:
Đạo hàm của hàm số \(y = \left( {{x^3} - 5} \right).\sqrt x \) bằng biểu thức nào sau đây?
A. \(\frac{7}{2}\sqrt {{x^5}} - \frac{5}{{2\sqrt x }}\)
B. \(3{x^2} - \frac{1}{{2\sqrt x }}\)
C. \(3{x^2} - \frac{5}{{2\sqrt x }}\)
D. \(\frac{7}{2}\sqrt[5]{{{x^2}}} - \frac{5}{{2\sqrt x }}\)
-
Câu 47:
Tính đạo hàm của hàm số \(y = \sqrt {{x^3} - 3{x^2} + 2} \)
A. \(y'=\frac{{3{x^2} - 6x}}{{\sqrt {{x^3} - 3{x^2} + 2} }}\)
B. \(y'=\frac{{3{x^2}+ 6x}}{{2\sqrt {{x^3} - 3{x^2} + 2} }}\)
C. \(y'=\frac{{3{x^2} - 6x}}{{2\sqrt {{x^3} - 3{x^2}- 2} }}\)
D. \(y'=\frac{{3{x^2} - 6x}}{{2\sqrt {{x^3} - 3{x^2} + 2} }}\)
-
Câu 48:
Đạo hàm của hàm số \(y = \frac{1}{{{x^3}}} - \frac{1}{{{x^2}}}\) bằng biểu thức nào sau đây?
A. \(- \frac{3}{{{x^4}}} + \frac{2}{{{x^3}}}\)
B. \(- \frac{3}{{{x^4}}} + \frac{1}{{{x^3}}}\)
C. \(- \frac{3}{{{x^4}}} - \frac{2}{{{x^3}}}\)
D. \(\frac{3}{{{x^4}}} - \frac{1}{{{x^3}}}\)
-
Câu 49:
Hàm số nào sau đây có \(y' = 2x + \frac{1}{{{x^2}}}\)
A. \(y = {x^2} - \frac{1}{x}\)
B. \(y = 2 - \frac{2}{{{x^3}}}\)
C. \(y = {x^2} + \frac{1}{x}\)
D. \(y = 2 - \frac{1}{x}\)
-
Câu 50:
Đạo hàm của hàm số \(y = \frac{1}{{\left( {x - 1} \right)\left( {x + 3} \right)}}\) bằng biểu thức nào sau đây ?
A. \(\frac{1}{{{{\left( {x + 3} \right)}^2}{{\left( {x - 1} \right)}^2}}}\)
B. \(\frac{1}{{2x + 2}}\)
C. \(- \frac{{2x + 2}}{{{{\left( {{x^2} + 2x - 3} \right)}^2}}}\)
D. \( - \frac{4}{{{{\left( {{x^2} + 2x - 3} \right)}^2}}}\)