Trắc nghiệm Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm Toán Lớp 11
-
Câu 1:
Đạo hàm của hàm số \(y=\left(4 x+\frac{5}{x^{2}}\right)^{3}\) là:
A. \(y^{\prime}=3\left(4+\frac{10}{x^{3}}\right)\left(4 x+\frac{5}{x^{2}}\right)^{2}\)
B. \(y^{\prime}=3\left(4-\frac{10}{x^{3}}\right)\left(4 x-\frac{5}{x^{2}}\right)^{2}\)
C. \(y^{\prime}=\left(4 x+\frac{5}{x^{2}}\right)^{2}\)
D. \(y^{\prime}=3\left(4-\frac{10}{x^{3}}\right)\left(4 x+\frac{5}{x^{2}}\right)^{2}\)
-
Câu 2:
Đạo hàm của hàm số \(y=x^{2} (2 x+1 )( 5 x-3)\) là:
A. \(y^{\prime}=40 x^{2}-3 x^{2}-6 x\)
B. \(y^{\prime}=40 x^{3}-3 x^{2}-6 x\)
C. \(y^{\prime}=40 x^{3}+3 x^{2}-6 x\)
D. \(y^{\prime}=40 x^{3}-3 x^{2}-x\)
-
Câu 3:
Tìm đạo hàm của hàm số \(y=\frac{2 x}{x^{2}-1}\).
A. \(\frac{2 x^{2}-2}{\left(x^{2}-1\right)^{2}}\)
B. \(\frac{-2 x^{2}+343}{\left(x^{2}-1\right)^{2}}\)
C. \(\frac{-2 x^{2}-2}{\left(x^{2}+1\right)^{2}}\)
D. \(\frac{-2 x^{2}-2}{\left(x^{2}-1\right)^{2}}\)
-
Câu 4:
Đạo hàm của hàm số \(y=(x^{2}+1) ( 5-3 x^{2})\) là:
A. \(y^{\prime}=-x^{3}+4 x\)
B. \(y^{\prime}=-x^{3}-4 x\)
C. \(y^{\prime}=12 x^{3}+4 x\)
D. \(y^{\prime}=-12 x^{3}+4 x\)
-
Câu 5:
Tính đạo hàm của hàm số \(y=(x^{7}+x)^{2}\)
A. \(y^{\prime}=\left(x^{7}+x\right)\left(7 x^{6}+1\right)\)
B. \(y^{\prime}=2\left(x^{7}+x\right)\)
C. \(y^{\prime}=2\left(7 x^{6}+1\right)\)
D. \(y^{\prime}=2\left(x^{7}+x\right)\left(7 x^{6}+1\right)\)
-
Câu 6:
Đạo hàm của hàm số \(y=(x+1) \sqrt{x^{2}+x+1}\) là:
A. \(\frac{4 x^{2}-5 x+3}{2 \sqrt{x^{2}+x+1}}\)
B. \(\frac{4 x^{2}+5 x-3}{2 \sqrt{x^{2}+x+1}}\)
C. \(\frac{4 x^{2}+5 x+3}{\sqrt{x^{2}+x+1}}\)
D. \(\frac{4 x^{2}+5 x+3}{2 \sqrt{x^{2}+x+1}}\)
-
Câu 7:
Đạo hàm của hàm số \(y=\sin ^{2}(3 x+1)\) là:
A. \(3 \sin (6 x+2)\)
B. \(\sin (6 x+2)\)
C. \(-3 \sin (6 x+2)\)
D. \(3 \cos (6 x+2)\)
-
Câu 8:
Đạo hàm của hàm số \(y=\sqrt{3 x+2 \tan x}\) là:
A. \(\frac{5+2 \tan ^{2} x}{2 \sqrt{3 x+2 \tan x}}\)
B. \(\frac{5-2 \tan ^{2} x}{2 \sqrt{3 x+2 \tan x}}\)
C. \(\frac{-5+2 \tan ^{2} x}{2 \sqrt{3 x+2 \tan x}}\)
D. \(\frac{-5-2 \tan ^{2} x}{2 \sqrt{3 x+2 \tan x}}\)
-
Câu 9:
Đạo hàm của hàm số \(y=\frac{2-2 x+x^{2}}{x^{2}-1}\) là:
A. \(\frac{2 x^{2}+6 x+2}{(x^{2}-1)^{2}}\)
B. \(\frac{2 x^{2}-6 x+2}{x^{2}-1}\)
C. \(\frac{2 x^{2}-6 x-2}{(x^{2}-1)^{2}}\)
D. \(\frac{2 x^{2}-6 x+2}{(x^{2}-1)^{2}}\)
-
Câu 10:
Tìm đạo hàm của hàm số \(y=\frac{3}{(2 x+5)^{2}}\)
A. \(-\frac{12}{(2 x+5)^{4}}\)
B. \(\frac{12}{(2 x+5)^{3}}\)
C. \(-\frac{6}{(2 x+5)^{3}}\)
D. \(-\frac{12}{(2 x+5)^{3}}\)
-
Câu 11:
Đạo hàm của hàm số \(y=x \sqrt{x^{2}+1}\) là:
A. \(\frac{2 x^{2}+1}{2 \sqrt{x^{2}+1}}\)
B. \(\frac{x^{2}+1}{\sqrt{x^{2}+1}}\)
C. \(\frac{4 x^{2}+1}{\sqrt{x^{2}+1}}\)
D. \(\frac{2 x^{2}+1}{\sqrt{x^{2}+1}}\)
-
Câu 12:
Đạo hàm của hàm số \(y=\frac{a x^{2}+b x+c}{a^{\prime} x+b^{\prime}}, a a^{\prime} \neq 0\) là:
A. \(\begin{aligned} \frac{a a^{\prime} x^{2}+2 a b^{\prime} x+b b^{\prime}-a^{\prime} c}{\left(a^{\prime} x+b^{\prime}\right)} \end{aligned}\)
B. \(\frac{a a^{\prime} x^{2}+2 a b^{\prime} x+b b^{\prime}-a^{\prime} c}{\left(a^{\prime} x+b^{\prime}\right)^{2}}\)
C. \(\frac{a a^{\prime} x^{2}-2 a b^{\prime} x+b b^{\prime}-a^{\prime} c}{\left(a^{\prime} x+b^{\prime}\right)^{2}}\)
D. \(\frac{a a^{\prime} x^{2}+2 a b^{\prime} x-b b^{\prime}-a^{\prime} c}{\left(a^{\prime} x+b^{\prime}\right)^{2}}\)
-
Câu 13:
Đạo hàm của hàm số \(y=\frac{a x+b}{c x+d}, a c \neq 0\) là?
A. \(a\over c \)
B. \(\frac{a d-b c}{(c x+d)^{2}}\)
C. \(\frac{a d+b c}{(c x+d)^{2}}\)
D. \(\frac{a d-b c}{c x+d}\)
-
Câu 14:
Đạo hàm của hàm số \(y=\frac{x^{2}-x+1}{x-1}\) là:
A. \(\frac{x^{2}-2 x}{(x-1)^2}\)
B. \(\frac{x^{2}+2 x}{(x-1)^{2}}\)
C. \(\frac{x^{2}+2 x}{(x+1)^{2}}\)
D. \(\frac{-2 x-2}{(x-1)^{2}}\)
-
Câu 15:
Đạo hàm của hàm số \(y=\frac{2 x+1}{x+2}\) là:
A. \(-\frac{3}{(x+2)^{2}}\)
B. \(\frac{3}{x+2}\)
C. \(\frac{3}{(x+2)^{2}}\)
D. \(\frac{2}{x+2^{2}}\)
-
Câu 16:
Đạo hàm của hàm số \(y=-\frac{x^{3}}{3}+2 x^{2}+x-1\) là
A. \(y^{\prime}=-2 x^{2}+4 x+1\)
B. \(y^{\prime}=-3 x^{2}+4 x+1\)
C. \(y^{\prime}=-\frac{1}{3} x^{2}+4 x+1\)
D. \(y^{\prime}=-x^{2}+4 x+1\)
-
Câu 17:
Đạo hàm của hàm số \(y=x^{4}-3 x^{2}+2 x-1\) là
A. \(y^{\prime}=4 x^{3}-6 x+3\)
B. \(y^{\prime}=4 x^{4}-6 x+2\)
C. \(y^{\prime}=4 x^{3}-3 x+2\)
D. \(y^{\prime}=4 x^{3}-6 x+2\)