Trắc nghiệm Phóng xạ Vật Lý Lớp 12
-
Câu 1:
Một người được điều trị ung thư bằng phương pháp chiếu xạ gama. Biết rằng chất phóng xạ dùng điều trị có chu kì bán rã là 100 ngày. Cứ 10 ngày người đó lại đi chiếu xạ một lần. Ở lần chiếu xạ đầu tiên các kỹ sư vật lý đã chiếu xạ với thời gian là 20 phút. Nếu vẫn dùng lượng chất phóng xạ ban đầu ở các lần chiếu xạ thì lần chiếu xạ thứ sáu để vẫn nhận được lượng chiếu xạ như trên, người đó phải chiếu trong
A. \(20\sqrt 2\)
B. \(10\sqrt 2\)
C. \(20\)
D. \(20\)
-
Câu 2:
Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất, là đồng vị phân rã β- tạo thành chất Y bền, với chu kì bán rã 18 ngày. Sau thời gian t, trong mẫu chất tồn tại cả hai loại X và Y. Tỉ lệ khối lượng chất X so với khối lượng chất Y là 5 : 3. Coi tỉ số khối lượng giữa các nguyên tử tính theo đơn vị u bằng tỉ số số khối giữa chúng. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 10,0 ngày.
B. 13,5 ngày.
C. 11,6 ngày.
D. 12,2 ngày.
-
Câu 3:
Urani \( {}_{92}^{238}U\) là một chất phóng xạ có chu kì bán rã 4,5.109 năm. Khi phóng xạ α sẽ biến thành Thori \( {}_{90}^{234}Th.\). Ban đầu có \( {}_{92}^{238}U\)23,8g Hỏi sau 9.109 năm có bao nhiêu gam \( {}_{90}^{234}Th.\) được tạo thành. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng.
A. 12,07 g
B. 15,75 g
C. 10,27 g
D. 17,55 g
-
Câu 4:
Giữa hằng số phân rã λ và chu kì bán rã T có mối liên hệ là:
A. \( \lambda = \frac{{{\rm{const}}}}{T}\)
B. \( \lambda = \frac{{{\rm{ln2}}}}{T}\)
C. \( \lambda = \frac{{{\rm{const}}}}{{\sqrt T }}\)
D. \( \lambda = \frac{{{\rm{const}}}}{{{T^2}}}\)
-
Câu 5:
Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy?
A. T
B. 2T
C. 3T
D. 4T
-
Câu 6:
Hằng số phân rã của rubiđi (89Rb) là 0,00077s−1.Tính chu kì bán rã tương ứng
A. 600s
B. 700s
C. 800s
D. 900s
-
Câu 7:
Một mẫu chất phóng xạ rađôn chứa 1010 nguyên tử phóng xạ. Hỏi có bao nhiêu nguyên tử đã phân rã sau 1 ngày?(Cho T=3,8 ngày).
A. \( {{1,67.10}^7}(hat)\)
B. \( {{1,67.10}^9}(hat)\)
C. \( {{1,67.10}^8}(hat)\)
D. \( {{1,67.10}^6}(hat)\)
-
Câu 8:
Sau 1 năm, lượng hạt nhân ban đầu của một chất đồng vị phóng xạ giảm 3 lần. Nó sẽ giảm bao nhiêu lần sau 2 năm?
A. \(\frac{{{N_0}}}{5}\)
B. \(\frac{{{N_0}}}{9}\)
C. \(\frac{{{N_0}}}{25}\)
D. \(\frac{{{N_0}}}{27}\)
-
Câu 9:
Hạt nhân rađi phóng xạ α. Hạt α bay ra có động năng 4,78MeV. Năng lượng toàn phần tỏa ra trong phản ứng.
A. 4,5MeV
B. 4,8MeV
C. 3,4MeV
D. 3,9MeV
-
Câu 10:
Hạt nhân rađi phóng xạ α. Hạt α bay ra có động năng 4,78MeV. Tốc độ của hạt α.
A. \({1,5.10}^6m/s\)
B. \({1,5.10}^7m/s\)
C. \({1,5.10}^5m/s\)
D. \({1,5.10}^4m/s\)
-
Câu 11:
Một photon có bước sóng 4,14.1013m biến thành một cặp electron – pozitron có động năng như nhau. Tính động năng của mỗi hạt theo đơn vị MeV.
A. 0,5MeV
B. 1MeV
C. 2MeV
D. 2.5MeV
-
Câu 12:
Sau 1 năm, lượng hạt nhân ban đầu của một chất đồng vị phóng xạ giảm 3 lần. Nó sẽ giảm bao nhiêu lần sau 3 năm?
A. 1/25
B. 1/27
C. 25
D. 27
-
Câu 13:
Biết Cs137 là chất phóng xạ β-. Sau 15 năm độ phóng xạ của nó giảm bớt 29,3% và khối lượng chất phóng xạ còn lại là \( 2,8\sqrt 2 {.10^{ - 8}}g\). Tính độ phóng xạ ban đầu của Cs137
A. \( {1,8.10^5}Bq\)
B. \( {0,8.10^5}Bq\)
C. \( 0,9\sqrt 2 {.10^5}Bq\)
D. \(1,8\sqrt 2 {.10^5}Bq\)
-
Câu 14:
Trong khoảng thời gian 4 giờ, 75% số hạt nhân ban đầu của một đồng vị phóng xạ đã bị phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị đó bằng bao nhiêu?
A. 1h
B. 2h
C. 3h
D. 4h
-
Câu 15:
Một khối chất Astat \( _{85}^{211}At\) có số nguyên tử ban đầu N0=2,86.1016 nguyên tử và phóng xạ ra tia α. Trong giờ đầu tiên phát ra 2,29.1015 hạt α. Chu kì bán rã của Astat là:
A. 8 giờ 18 phút
B. 8 giờ
C. 7 giờ 18 phút
D. 8 giờ 10 phút
-
Câu 16:
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về độ phóng xạ (hoạt động phóng xạ)?
A. Đơn vị đo độ phóng xạ là becơren.
B. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ.
C. Với mỗi lượng chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chất đó.
D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc nhiệt độ của lượng chất đó
-
Câu 17:
Sau 4,5 giờ phóng xạ, số hạt nhân của một mẫu đồng vị phóng xạ chỉ còn 12,5% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị này là
A. 3h
B. 2h
C. 2,5h
D. 1,5h
-
Câu 18:
Chu kỳ bán rã của U238 là 4,5.109 năm, của U235 là 7,13.108 năm. Hiện nay, trong quặng Urani thiên nhiên có lẫn U238 và U235 theo tỉ lệ số nguyên tử là 140 : 1.Giả thiết ở thời điểm tạo thành trái đất tỉ lệ trên là 1: 1. Tuổi của Trái Đất là:
A. ≈ 108 năm
B. ≈6,03.109 năm
C. ≈ 3.109 năm
D. ≈6.107 năm
-
Câu 19:
Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng mB và hạt a có khối lượng ma. Tỉ số giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt a ngay sau phân rã bằng
A. \( \frac{{{m_\alpha }}}{{{m_B}}}\)
B. \( {(\frac{{{m_B}}}{{{m_\alpha }}})^2}\)
C. \( \frac{{{m_B}}}{{{m_\alpha }}}\)
D. \( {(\frac{{{m_\alpha }}}{{{m_B}}})^2}\)
-
Câu 20:
Trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành xác định chu kì bán rã T của một chất phóng xạ bằng cách dùng máy đếm xung để đo tỉ lệ giữa số hạt bị phân rã \(\Delta N\) và số hạt ban đầu N0. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên đồ thị hãy tính chu kì bán rã của chất phóng xạ này?
A. 5,6 ngày
B. 8,9 ngày
C. 3,8 ngày
D. 138 ngày
-
Câu 21:
Chất phóng xạ pôlôni \( _{84}^{210}Po\) phát ra tia ( \(\alpha\) ) và biến đổi thành chì. Cho chu kì bán rã cùa pôlôni là (138 ) ngày. Ban đầu có một mẫu pôlôni nguyên chất, sau khoảng thời gian (t ) thì tỉ số giữa khối lượng chì sinh ra và khối lượng pôlôni còn lại trong mẫu là (0,6 ). Coi khối lượng nguyên từ bằng số khối của hạt nhân của nguyên tử đó tính theo đơn vị (u ). Giá trị của (t ) là:
A. 95 ngày
B. 105 ngày
C. 83 ngày
D. 33 ngày
-
Câu 22:
Người ta trộn hai nguồn phóng xạ với nhau. Nguồn phóng xạ có hằng số phóng xạ ( \(\lambda _1\) ), nguồn phóng xạ thứ 2 có hằng số phóng xạ (\(\lambda _2\) ). Biết \(\lambda _2=2\lambda _1\). Số hạt nhân ban đầu của nguồn thứ nhất gấp (3 ) lần số hạt nhân ban đầu của nguồn thứ 2. Hằng số phóng xạ của nguồn hỗn hợp là:
A. 1,2λ1
B. 1,5λ1
C. 2,5λ1
D. 3λ1
-
Câu 23:
Dùng hạt (\(\alpha\) ) có động năng (5,00 MeV ) bắn vào hạt nhân N714 đứng yên gây ra phản ứng: \( \alpha + N_7^{14} \to H_1^1 + X\) . Phản ứng này thu năng lượng (1,21( rm( ))MeV ) và không kèm theo bức xạ gamma. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Khi hạt nhân X bay ra theo hướng lệch với hướng chuyển động của hạt α một góc lớn nhất thì
A. 2,96MeV
B. 2,58MeV
C. 2,75MeV
D. 2,43MeV
-
Câu 24:
Tính chu kì bán rã T của một chất phóng xạ, cho biết tại thời điểm t1, tỉ số giữa hạt con và hạt mẹ là (7 ), tại thời điểm t2 sau t1 + 414 ngày thì tỉ số đó là 63
A. 126 ngày
B. 138 ngày
C. 207 ngày
D. 552 ngày
-
Câu 25:
Trong một vụ thử hạt nhân, quả bom hạt nhân sử dụng sự phân hạch của đồng vị \( {}_{92}^{235}U\) với hệ số nhân nơtron là k ( k >1 ). Giả sử \( {}_{92}^{235}U\) phân hạch trong mỗi phản ứng tạo ra 200MeV. Coi lần đầu chỉ có một phân hạch và các lần phân hạch xảy ra đồng loạt. Sau 85 phân hạch thì quả bom giải phóng tổng cộng 343,87 triệu kWh. Giá trị của k là
A. 2,0
B. 2,2
C. 2,4
D. 1,8
-
Câu 26:
Người ta trộn hai nguồn phóng xạ với nhau. Nguồn phóng xạ có hằng số phóng xạ \(\lambda_1\), nguồn phóng xạ thứ 2 có hằng số phóng xạ \(\lambda_2\). Biết \(\lambda_2=2\lambda_1\). Số hạt nhân ban đầu của nguồn thứ nhất gấp 3 lần số hạt nhân ban đầu của nguồn thứ 2. Hằng số phóng xạ của nguồn hỗn hợp là:
A. \(1,2λ_1\)
B. \(1,5λ_1\)
C. \(2,5λ_1\)
D. \(3λ_1\)
-
Câu 27:
Chất phóng xạ pôlôni \( {}_{84}^{210}Po\) phát ra tia \(\alpha\) và biến đổi thành chì \( {}_{82}^{206}Pb\) . Gọi chu kì bán rã của pôlôni là T. Ban đầu t = 0 có một mẫu \( {}_{84}^{210}Po\) nguyên chất. Trong khoảng thời gian từ t=0 đến t = 2T, có 126 mg \( {}_{84}^{210}Po\) trong mẫu bị phân rã. Lấy khối lượng nguyên tử tính theo đơn vị u bằng số khối của hạt nhân của nguyên tử đó. Trong khoảng thời gian từ t = 2T đến t = 3T, lượng chì được tạo thành trong mẫu có khối lượng là:
A. 10,5 mg
B. 20,6 mg
C. 41,2 mg
D. 61,8 mg
-
Câu 28:
Pôlôni \( {}_{84}^{210}Po\) là chất phóng xạ \(\alpha\) . Ban đầu có một mẫu nguyên chất. Khối lượng trong mẫu ở các thời điểm \(t=t_0.t=t_0+2\Delta t\) và \(t=t_0+3\Delta t (\Delta t>0)\) có giá trị lần lượt là \(m_0,8g, 1g\). Giá trị của m0 là:
A. 64g
B. 256g
C. 512g
D. 128g
-
Câu 29:
Tính chu kì bán rã T của một chất phóng xạ, cho biết tại thời điểm t1 , tỉ số giữa hạt con và hạt mẹ là 7, tại thời điểm t2 sau t1 + 414 ngày thì tỉ số đó là 63
A. 126 ngày
B. 138 ngày
C. 207 ngày
D. 552 ngày
-
Câu 30:
Tàu ngầm hạt nhân là một loại tàu ngầm vận hành nhờ sử dụng năng lượng của phản ứng hạt nhân. Nguyên liệu thường dùng là U235. Mỗi phân hạch của hạt nhân tỏa ra năng lượng trung bình là 200 (MeV ). Hiệu suất của lò phản ứng là 25%. Nếu công suất của lò là 400MW thì khối lượng U235 cần dùng trong một ngày xấp xỉ bằng:
A. 1,75kg
B. 2,59kg
C. 1,69kg
D. 2,67kg
-
Câu 31:
Cho chùm nơtron bắn phá đồng vị bền \( {}_{25}^{55}Mn\) ta thu được đồng vị phóng xạ \( {}_{25}^{56}Mn\). Đồng vị phóng xạ \( {}_{25}^{56}Mn\) có chu trì bán rã T = 2,5h và phát xạ ra tia \(\beta\). Sau quá trình bắn phá \( {}_{25}^{55}Mn\) bằng nơtron kết thúc người ta thấy trong mẫu trên tỉ số giữa số nguyên tử \( {}_{25}^{56}Mn\) và số nguyên tử \( {}_{25}^{55}Mn\) bằng 10-10. Sau 10 giờ tiếp đó thì tỉ số giữa nguyên tử của hai loại hạt trên là:
A. 3,125.10−12
B. 6,25.10-12
C. 2,5.10−11
D. 1,25.10−11
-
Câu 32:
\(^{22}Na\) phân rã với chu kì T = 2,6 năm. Khối lượng ban đầu là m0. Sau 2 năm lượng (\(^{22}Na\) phân rã bao nhiêu %?
A. 41,3%
B. 50%
C. 25%
D. 67,7%
-
Câu 33:
Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 20 phút. Ban đầu một mẫu chất đó có khối lượng là 2g. Sau 1h40 phút, lượng chất đã phân rã là:
A. 1,9375 g
B. 0,0625 g
C. 1,25 g
D. 1,73 g
-
Câu 34:
Một mẫu chất phóng xạ nguyên chất sau thời gian t có số hạt nhân đã phân rã gấp 15 lần số hạt nhân chưa bị phân rã. Khoảng thời gian kể từ lúc số hạt nhân phóng xạ trong mẫu chất này giảm 2 lần cho đến lúc giảm 4 lần là:
A. \(t/2\)
B. \(3t/4\)
C. \(t/8\)
D. \(t/4\)
-
Câu 35:
Một chất phóng xạ α có chu kì bán rã T. Khảo sát một mẫu chất phóng xạ này ta thấy: ở lần đo thứ nhất, trong 1 phút mẫu chất phóng xạ này phát ra 8n hạt α. Sau 414 ngày kể từ lần đo thứ nhất, trong 1 phút mẫu chất phóng xạ chỉ phát ra n hạt α. Giá trị của T là
A. 3,8 ngày.
B. 138 ngày.
C. 12,3 năm
D. 2,6 năm.
-
Câu 36:
Giả sử ban đầu có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất có chu kì bán rã là T và biến thành hạt nhân Y. Tại thời điểm t0, tỉ lệ giữa số hạt nhân Y và hạt nhân X là 13/24. Tại thời điểm t = t0 +2T thì tỉ lệ đó là:
A. 31/6
B. 29/6
C. 25/6
D. 27/6
-
Câu 37:
Một chất phóng xạ có độ phóng xạ ban đầu H0, gồm 2 chất phóng xạ có số hạt nhân ban đầu bằng nhau. Chu kì bán rã của chúng lần lượt là T1 = 2h và T2 = 3h. Sau 6h, độ phóng xạ của khối chất còn lại là:
A. \( \frac{{7{H_0}}}{{40}}\)
B. \(\frac{{9{H_0}}}{{40}}\)
C. \(\frac{{3{H_0}}}{{16}}\)
D. \(\frac{{5{H_0}}}{{16}}\)
-
Câu 38:
Hạt nhân urani \( _{92}^{238}U\) sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì \( _{82}^{206}Pb\). Trong quá trình đó, chu kì bán rã của \( _{92}^{238}U\) biến đổi thành hạt nhân chì là 4,47.109 năm. Một khối đá được phát hiện có chứa 1,188.1020 hạt nhân\( _{92}^{238}U\) và 6,239.1018 hạt nhân \( _{82}^{206}Pb\). Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của \( _{92}^{238}U\). Tuổi của khối đá từ khi được hình thành cho đến khi được phát hiện là
A. 3,3.108 năm
B. 6,3.109 năm
C. 3,5.107 năm
D. 2,5.106 năm
-
Câu 39:
Hiện nay trong quặng thiên nhiên có chứa cả \( _{92}^{238}U;_{92}^{235}U\) theo tỉ lệ nguyên tử là 140 :1. Giả sử ở thời điểm tạo thành Trái Đất, tỷ lệ trên là 1:1. Hãy tính tuổi của Trái Đất. Biết chu kỳ bán rã của \(_{92}^{238}U\) là 4,5.109 năm,\(_{92}^{235}U\) có chu kỳ bán rã 7,13.108 năm.
A. 60,4.108năm
B. 64.108 năm
C. 51,65.108 năm
D. 65.108 năm
-
Câu 40:
\( _{92}^{235}U + _0^1n \to _{42}^{95}Mo + _{57}^{139}La + 2_0^1n + 7{e^ - }\) là một phản ứng phân hạch của Urani 235. Biết khối lượng hạt nhân : \( {m_U} = 234,99u;{m_{Mo}} = 94,88u;{m_{La}} = 138,87u;{m_n} = 1,0087u\). Cho năng suất toả nhiệt của xăng là 46.106 J/kg . Khối lượng xăng cần dùng để có thể toả năng lượng tương đương với 1 gam U phân hạch ? Lấy (1uc2 = 931MeV )
A. 1616 kg
B. 1717 kg
C. 1818 kg
D. 1919 kg
-
Câu 41:
Sau khi phóng xạ α hạt nhân mẹ chuyển thành hạt nhân mới, hạt nhân mới sẽ bị dịch chuyển như thế nào trong bảng tuần hoàn?
A. Không thay đổi
B. Tiến 2 ô
C. Lùi 2 ô
D. Tăng 4 ô
-
Câu 42:
Hạt nhân \( {}_{84}^{210}Po\) phân rã α thành hạt nhân con X. Số nuclon trong hạt nhân X bằng
A. 82
B. 210
C. 124
D. 206
-
Câu 43:
Trong phóng xạ \(\beta^-\) hạt nhân \(_Z^AX\) biến đổi thành hạt nhân \( _{Z'}^{A'}Y\) thì
A. \(Z' = (Z + 1); A' = A\)
B. \(Z' = (Z - 1); A' = A\)
C. \(Z' = (Z + 1); A' = (A - 1)\)
D. \(Z' = (Z - 1); A' = (A + 1)\)
-
Câu 44:
\( _7^{12}N\) phóng xạ \(\beta^+\) sinh ra hạt nhân con có
A. 7 proton và 5 notron
B. 6 proton và 12 notron
C. 6 proton và 6 notron
D. 7 proton và 12 notron
-
Câu 45:
Hạt nhân \({}_{6}^{14}C\) phóng xạ \(\beta^-\). Hạt nhân con sinh ra có
A. 5p và 6n
B. 6p và 7n
C. 7p và 7n
D. 7p và 8n
-
Câu 46:
Khi nói về tia gamma, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia γ không mang điện tích
B. Tia γ có bản chất là sóng điện từ
C. Tia γ có khả năng đâm xuyên rất mạnh
D. Tia γ có vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng
-
Câu 47:
Khi nói về tia gamma \((\gamma)\), phát biểu nào sau đây sai ?
A. Tia γ có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X
B. Tia γ có tần số lớn hơn tần số của tia X
C. Tia γ không mang điện
D. Tia γ không phải là sóng điện từ
-
Câu 48:
Tia phóng xạ nào sau đây không bị lệch trong điện trường?
A. Tia α
B. Tia β+
C. Tia β−
D. Tia γ
-
Câu 49:
Các hạt trong tia phóng xạ nào sau đây không mang điện tích?
A. Tia β+
B. Tia γ
C. Tia α
D. Tia β-
-
Câu 50:
Trong hiện tượng phóng xạ, khi cho ba tia phóng xạ \(\alpha; \beta; \gamma\) bay vào vùng không gian có điện trường. Tia phóng xạ bị lệch nhiều nhất trong điện trường là:
A. Tia β
B. Tia α và tia γ
C. Tia α
D. Tia γ