Trắc nghiệm Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số Toán Lớp 12
-
Câu 1:
Một nhà sản xuất cần thiết kế một thùng sơn dạng hình trụ có nắp đậy với dung tích 1000 cm3. Biết rằng bán kính của nắp đậy sao cho nhà sản xuất tiết kiệm nguyên vật liệu nhất có giá trị là a. Hỏi giá trị a gần với giá trị nào nhất dưới đây?
A. \( \sqrt[3]{{\frac{{500}}{\pi }}}\)
B. \( \sqrt[3]{{\frac{{50}}{\pi }}}\)
C. \( \sqrt[3]{{\frac{{600}}{\pi }}}\)
D. \( \sqrt[3]{{\frac{{60}}{\pi }}}\)
-
Câu 2:
Một con cá bơi ngược dòng để vượt một khoảng cách là 300km, vận tốc nước là 6(km/h). Vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên là v (km/h) thì năng lượng tiêu hao của cá trong t giờ được cho bởi công thức: E(v) = c.v3.t, trong đó c là hằng số, E tính bằng Jun. Hỏi vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên sao cho năng lượng tiêu hao ít nhất là bao nhiêu ?
A. 6 km/h
B. 9 km/h
C. 12 km/h
D. 15 km/h
-
Câu 3:
Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh 6 cm. Người ta muốn cắt một hình thang như hình vẽ. Tìm tổng x + y để diện tích hình thang EFGH đạt giá trị nhỏ nhất.
A. \(2+\sqrt3\)
B. \(3\sqrt2\)
C. \(2\sqrt2\)
D. Tất cả sai
-
Câu 4:
Giá trị lớn nhất của hàm số \(f(x) = \left| {{x^3} + 3{x^2} – 72x + 90} \right| + m\) trên đoạn \(\left[ { – 5;5} \right]\) là 2018. Trong các khẳng định dưới đây khẳng định nào đúng?
A. 1600 < m < 1700
B. m = 400
C. m < 1618
D. 1500 < m < 1600
-
Câu 5:
Để giá trị lớn nhất của hàm số \(y = \left| {\sqrt {2x – {x^2}} – 3m + 4} \right|\) đạt giá trị nhỏ nhất thì m thỏa
A. \(m = \frac{3}{2}\)
B. \(m = \frac{5}{3}\)
C. \(m = \frac{4}{3}\)
D. \(m = \frac{1}{2}\)
-
Câu 6:
Cho hàm số \(f(x) = \left| {{x^4} – 8{x^2} – m} \right|.\) Có bao nhiêu giá trị nguyên của \(m \in {\rm{[}} – 50;50]\) sao cho với mọi số thực \(a, b, c \in {\rm{[}}0;3]\) thì \(f(a),{\rm{ }}f(b),{\rm{ }}f(c)\) là độ dài ba cạnh của một tam giác.
A. 29
B. 23
C. 27
D. 25
-
Câu 7:
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số \(y = \left| {\frac{{{x^2} + mx + m}}{{x + 1}}} \right|\) trên \(\left[ {1;\,2} \right]\) bằng 2. Số phần tử của S là
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
-
Câu 8:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm \(f’\left( x \right)\). Hàm số \(y = f’\left( x \right)\) liên tục trên tập số thực và có đồ thị như hình vẽ.
Biết \(f\left( { – 1} \right) = \frac{{13}}{4},\,f\left( 2 \right) = 6\). Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(g\left( x \right) = {f^3}\left( x \right) – 3f\left( x \right)\) trên \(\left[ { – 1;2} \right]\) bằng:
A. \(\frac{{1573}}{{64}}\)
B. 198
C. \(\frac{{37}}{4}\)
D. \(\frac{{14245}}{{64}}\)
-
Câu 9:
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số \(y = \left| {\frac{{{x^2} + mx + m}}{{x + 1}}} \right|\) trên \(\left[ {1;2} \right]\) bằng 2. Số phần tử của tập S là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
-
Câu 10:
Xét hàm số \(y = \left| {{x^2} + ax + b} \right|\), với a,b là tham số. Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số trên \(\left[ { – 1;3} \right]\). Khi M nhận giá trị nhỏ nhất có thể được, tính a + 2b.
A. 5
B. -4
C. 2
D. -3
-
Câu 11:
Cho hàm số \(y = {x^3} + 3m{x^2} + 3\left( {2m – 1} \right)x + 1\) (với m là tham số). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để trên đoạn \(\left[ { – 2;0} \right]\) hàm số trên đạt giá trị lớn nhất bằng 6.
A. m = 1
B. m = 0
C. m = 3
D. m = -1
-
Câu 12:
Để giá trị lớn nhất của hàm số \(y = f\left( x \right) = \left| {{x^3} – 3x + 2m – 1} \right|\) trên đoạn \(\left[ {0;2} \right]\) là nhỏ nhất thì giá trị của m thuộc
A. \(\left( {0;1} \right)\)
B. \(\left[ { – 1;0} \right]\)
C. \(\left( {1;2} \right)\)
D. \(\left( { – 2; – 1} \right)\)
-
Câu 13:
Cho hàm số \(y = {x^3} + 3m{x^2} + 3\left( {2m – 1} \right)x + 1\) (với m là tham số). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để trên đoạn \(\left[ { – 2;0} \right]\) hàm số trên đạt giá trị lớn nhất bằng 6.
A. m = 1
B. m = 0
C. m = 3
D. m = -1
-
Câu 14:
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có đạo hàm là \(f’\left( x \right)\). Đồ thị hàm số \(y = f’\left( x \right)\) được cho như hình vẽ bên. Biết rằng \(f\left( 0 \right) + f\left( 2 \right) = f\left( 1 \right) + f\left( 3 \right)\). Giá trị lớn nhất của \(f\left( x \right)\) trên đoạn \(\left[ {0;3} \right]\) là
A. \(f\left( 1 \right)\)
B. \(f\left( 0 \right)\)
C. \(f\left( 2 \right)\)
D. \(f\left( 3 \right)\)
-
Câu 15:
Đồ thị hàm số \(y = f’\left( x \right)\) là đường cong nét đậm và \(y = g’\left( x \right)\) là đường cong nét mảnh như hình vẽ. Gọi ba giao điểm A,B,C của \(y = f’\left( x \right)\) và \(y = g’\left( x \right)\) trên hình vẽ lần lượt có hoành độ a,b,c. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số \(h\left( x \right) = f\left( x \right) – g\left( x \right)\) trên đoạn \(\left[ {a;c} \right]\)?
A. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {a;c} \right]} h\left( x \right) = h\left( a \right)\)
B. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {a;c} \right]} h\left( x \right) = h\left( b \right)\)
C. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {a;c} \right]} h\left( x \right) = h\left( c \right)\)
D. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {a;c} \right]} h\left( x \right) = h\left( 0 \right)\)
-
Câu 16:
Tìm các giá trị nguyên dương \(n \ge 2\) để hàm số \(y = {\left( {2 – x} \right)^n} + {\left( {2 + x} \right)^n}\) với \(x \in \left[ { – 2;{\rm{ 2}}} \right]\) có giá trị lớn nhất gấp 8 lần giá trị nhỏ nhất.
A. n = 5
B. n = 6
C. n = 2
D. n = 4
-
Câu 17:
Biết hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) có M và m lần lượt là GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn \(\left[ {0;2} \right]\). Trong các hàm số sau, hàm số nào cũng có GTLN và GTNN tương ứng là M và m?.
A. \(y = f\left( {x + \sqrt {2 – {x^2}} } \right)\)
B. \(y = f\left( {\frac{{4x}}{{{x^2} + 1}}} \right)\)
C. \(y = f\left( {\sqrt {2\left( {\sin x + cosx} \right)} } \right)\)
D. \(y = f\left( {\sqrt {2\left( {{{\sin }^3}x + co{s^3}x} \right)} } \right)\)
-
Câu 18:
Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \sqrt {1 – {x^2}} + 3\sqrt[3]{{{{\left( {1 – {x^2}} \right)}^2}}}\). Hỏi điểm \(A\left( {M;m} \right)\) thuộc đường tròn nào sau đây?
A. \({x^2} + {\left( {y – 1} \right)^2} = 1\)
B. \({\left( {x – 3} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 20\)
C. \({\left( {x – 3} \right)^2} + {\left( {y – 1} \right)^2} = 2\)
D. \({\left( {x – 1} \right)^2} + {\left( {y – 1} \right)^2} = 1\)
-
Câu 19:
Có tất cả bao nhiêu giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số \(y = \left| {{x^2} – 2x + m} \right|\) trên đoạn \(\left[ { – 1;2} \right]\) bằng 5.
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
-
Câu 20:
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho \(\mathop {\max }\limits_{\left[ { – 2;1} \right]} \left( {{x^4} – 6m{x^2} + {m^2}} \right) = 16\). Số phần tử của S là ?
A. 3
B. 1
C. 0
D. 2
-
Câu 21:
Giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số \(f\left( x \right) = 5\left( {\sqrt {x – 1} + \sqrt {3 – x} } \right) + \sqrt {\left( {x – 1} \right)\left( {3 – x} \right)} \) lần lượt là m và M, tính \(S = {m^2} + {M^2}\).
A. S = 170
B. S = 169
C. S = 172
D. S = 171
-
Câu 22:
Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = x\left( {2017 + \sqrt {2019 – {x^2}} } \right)\) trên tập xác định của nó. Tính M – m.
A. \(2019\sqrt {2019} + 2017\sqrt {2017}\)
B. 4036
C. \(4036\sqrt {2018}\)
D. \(\sqrt {2019} + \sqrt {2017}\)
-
Câu 23:
Hàm số \(y = 4\sqrt {{x^2} – 2x + 3} + 2x – {x^2}\) đạt giá trị lớn nhất tại hai giá trị x mà tích của chúng là:
A. -1
B. 1
C. 0
D. 2
-
Câu 24:
Biết rằng phương trình \(\sqrt {2 – x} + \sqrt {2 + x} – \sqrt {4 – {x^2}} = m\) có nghiệm khi m thuộc \(\left[ {a;b} \right]\) với \(a, b \in \mathbb{R}\). Khi đó giá trị của \(T = \left( {a + 2} \right)\sqrt 2 + b\) là?
A. T = 0
B. \(T = 3\sqrt 2 + 2\)
C. T = 6
D. T = 8
-
Câu 25:
Có bao nhiêu giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số \(y = \frac{{x – {m^2} – 2}}{{x – m}}\) trên đoạn \(\left[ {0;4} \right]\) bằng – 1.
A. 0
B. 2
C. 3
D. 1
-
Câu 26:
Biết rằng giá trị lớn nhất của hàm số \(y = \left| {{x^2} + 2x + m – 4} \right|\) trên đoạn \(\left[ { – 2;\,1} \right]\) đạt giá trị nhỏ nhất, giá trị của tham số m bằng
A. 1
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 27:
Cho hàm số \(y = \left| {{x^2} + 2x + a – 4} \right|\). Tìm a để giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn \(\left[ { – 2;1} \right]\) đạt giá trị nhỏ nhất?
A. a = 1
B. a = 2
C. Một giá trị khác
D. a = 3
-
Câu 28:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có đồ thị như hình vẽ dưới. Xét hàm số \(g\left( x \right) = f\left( {2{x^3} + x – 1} \right) + m\). Tìm m để \(\mathop {\max }\limits_{\left[ {0;1} \right]} g\left( x \right) = – 10\).
A. m = -13
B. m = 5
C. m = 3
D. m = -1
-
Câu 29:
Cho hàm số \(y = \frac{{1 – m\sin x}}{{\cos x + 2}}\). Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn \(\left[ {0;10} \right]\) để giá trị nhỏ nhất của hàm số nhỏ hơn – 2?
A. 1
B. 9
C. 3
D. 6
-
Câu 30:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\). Đồ thị của hàm số \(y = f’\left( x \right)\) như hình bên. Đặt \(g\left( x \right) = 2f\left( x \right) – {\left( {x + 1} \right)^2}\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. \(\mathop {Max}\limits_{\left[ { – 3;\,3} \right]} g\left( x \right) = g\left( 3 \right)\)
B. \(\mathop {Min}\limits_{\left[ { – 3;\,3} \right]} g\left( x \right) = g\left( 1 \right)\)
C. \(\mathop {Max}\limits_{\left[ { – 3;\,3} \right]} g\left( x \right) = g\left( 0 \right)\)
D. \(\mathop {Max}\limits_{\left[ { – 3;\,3} \right]} g\left( x \right) = g\left( 1 \right)\)
-
Câu 31:
Có một giá trị \({m_0}\) của tham số m để hàm số \(y = {x^3} + \left( {{m^2} + 1} \right)x + m + 1\) đạt giá trị nhỏ nhất bằng 5 trên đoạn \(\left[ {0;\,1} \right]\). Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. \(2018{m_0} – m_0^2 \ge 0\)
B. \(2{m_0} – 1 < 0\)
C. \(6{m_0} – m_0^2 < 0\)
D. \(2{m_0} + 1 < 0\)
-
Câu 32:
Cho x;y là hai số thực bất kỳ thuộc đoạn \(\left[ {1;3} \right].\) Gọi \(M,{\rm{ }}m\) lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(S = \frac{x}{y} + \frac{y}{x}.\) Tính M + m.
A. \(M + n = \frac{{10}}{3}.\)
B. M + n = 3
C. M + n = 5
D. \(M + n = \frac{{16}}{3}\)
-
Câu 33:
Cho hàm số \(y = \frac{{x + m}}{{x + 1}}\) (m là tham số thực) thoả mãn \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {1\;;\;2} \right]} y + \mathop {{\rm{max}}}\limits_{\left[ {1\;;\;2} \right]} y = \frac{{16}}{3}\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. \(m \le 0\)
B. m > 4
C. \(0 < m \le 2\)
D. \(2 < m \le 4\)
-
Câu 34:
Biết giá trị lớn nhất của hàm số \(y = \left| {\sqrt {4 – {x^2}} + x – \frac{1}{2}} \right| + m\) là 18. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 0 < m < 5
B. 10 < m < 15
C. 5 < m < 10
D. 15 < m < 20
-
Câu 35:
Chohàm số \(y = \frac{1}{3}{x^3} + {m^2}x – 2{m^2} + 2m – 9,m\) là tham số. Gọi S là tập tất cả các giá trị của m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn \(\left[ {0;3} \right]\) không vượt quá 3. Tìm m?
A. \(S = \left( { – \infty ; – 3} \right] \cup \left[ {1; + \infty } \right)\)
B. \(S = \left( { – 3;1} \right)\)
C. \(S = \left( { – \infty ; – 3} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\)
D. \(S = \left[ { – 3;1} \right]\)
-
Câu 36:
Gọi m là giá trị để hàm số \(y = \frac{{x – {m^2}}}{{x + 8}}\) có giá trị nhỏ nhất trên \(\left[ {0;\;3} \right]\) bằng – 2. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. \(\left| m \right| < 5\)
B. \(\left| m \right| = 5\)
C. 3 < m < 5
D. \({m^2} \ne 16\)
-
Câu 37:
Hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{mx + 5}}{{x – m}}\) có giá trị nhỏ nhất trên đoạn \(\left[ {0;1} \right]\) bằng – 7 khi
A. \(m = \frac{5}{7}\)
B. m = 0
C. m = 1
D. m = 2
-
Câu 38:
Gọi m và M lần lượt là các giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số \(f\left( x \right) = {{\rm{e}}^{2 – 3x}}\) trên đoạn \(\left[ {0;2} \right]\). Mối liên hệ giữa M và m là
A. M – m = e
B. m + M = 1
C. \(m.M = \frac{1}{{{{\rm{e}}^2}}}\)
D. \(\frac{M}{m} = {{\rm{e}}^2}\)
-
Câu 39:
Số các giá trị tham số m để hàm số \(y = \frac{{x – {m^2} – 1}}{{x – m}}\) có giá trị lớn nhất trên \(\left[ {0;\,4} \right]\) bằng – 6 là
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3
-
Câu 40:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \frac{{x + 2{m^2} – m}}{{x – 3}}\) trên đoạn \(\left[ {0;1} \right]\) bằng – 2.
A. m = – 1 hoặc \(m = \frac{3}{2}\)
B. m = 2 hoặc \(m = – \frac{3}{2}\)
C. m = 1 hoặc \(m = – \frac{1}{2}\)
D. m = 3 hoặc \(m = – \frac{5}{2}\)
-
Câu 41:
Tìm x để hàm số \(y = \sqrt {x + 2} + \sqrt {6 – x} \) đạt giá trị lớn nhất?
A. x = 2
B. x = 0
C. x = -2
D. x = 4
-
Câu 42:
Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số \(y = – 3 + \sqrt {4 – {x^2}} \) lần lượt là.
A. 0; 2
B. -3; -1
C. -3; 0
D. -2; 2
-
Câu 43:
M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f\left( x \right) = x + 1 + \sqrt {2 – {x^2}} \). Tính M – m?
A. \(M – m = 2\sqrt 2 \)
B. \(M – m = 2 – \sqrt 2\)
C. \(M – m = 4 – \sqrt 2\)
D. \(M – m = 2 + \sqrt 2\)
-
Câu 44:
Tìm tập giá trị T của hàm số \(y = x + \sqrt {4 – {x^2}} .\).
A. \(T = \left[ { – 2;2} \right]\)
B. \(T = \left[ {0;2} \right]\)
C. \(T = \left[ {0;2\sqrt 2 } \right]\)
D. \(T = \left[ { – 2;2\sqrt 2 } \right]\)
-
Câu 45:
Cho hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{x – {m^2}}}{{x + 8}},\) với m là tham số. Giá trị lớn nhất của m để \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {0;3} \right]} f\left( x \right) = – 2\) là
A. m = 5
B. m = 6
C. m = 4
D. m = 3
-
Câu 46:
Cho hàm số \(y = \frac{{x + m}}{x}\) thỏa \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {1;2} \right]} y + \mathop {\max }\limits_{\left[ {1;2} \right]} y = 8\), với m là tham số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. m > 4
B. \(0 < m \le 2\)
C. \(2 < m \le 4\)
D. \(m \le 0\)
-
Câu 47:
Cho hàm số \(y = {x^3} – 3{x^2} – 9x + m\) có giá trị lớn nhất trên đoạn \(\left[ { – 2;0} \right]\) bằng 2, với m là tham số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. m = – 3
B. m = 4
C. m = 2
D. m = 3
-
Câu 48:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm \(f’\left( x \right) = – {x^2} – 1\). Với các số thực dương a, b thỏa mãn a < b, giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f\left( x \right)\) trên đoạn \(\left[ {a;b} \right]\) bằng.
A. \(f\left( {\sqrt {ab} } \right)\)
B. \(f\left( {\frac{{a + b}}{2}} \right)\)
C. \(f\left( a \right)\)
D. \(f\left( b \right)\)
-
Câu 49:
Có một giá trị \({m_0}\) của tham số m để hàm số \(y = {x^3} + \left( {{m^2} + 1} \right)x + m + 1\) đạt giá trị nhỏ nhất bằng 5 trên đoạn \(\left[ {0;1} \right]\). Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. \(2018{m_0} – m_0^2 \ge 0\)
B. \(2{m_0} – 1 < 0\)
C. \(6{m_0} – m_0^2 < 0\)
D. \(2{m_0} + 1 < 0\)
-
Câu 50:
Gọi A, B là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số \(y = \frac{{x + {m^2} + m}}{{x – 1}}\) trên đoạn \(\left[ {2;3} \right]\). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để \(A + B = \frac{{13}}{2}\).
A. m = 1, m = -2
B. m = -2
C. \(m = \pm 2\)
D. m = -1, m = 2