Trắc nghiệm Số phức Toán Lớp 12
-
Câu 1:
Điểm M trong hình vẽ dưới đây biểu diễn số phức \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aqatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaWaa0aaaeaaca % WG6baaaaaa!3704! \overline z \).
Số phức z bằng ?
A. 2 -3i
B. 2+3i
C. 3+2i
D. 3-2i
-
Câu 2:
Cho số phức z thỏa mãn điều kiện \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aqatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaGaamOEaiabgU % caRmaabmaabaGaamyAaiabgkHiTiaaikdaaiaawIcacaGLPaaacaWG % 6bGaeyypa0JaaGOmaiabgUcaRiaaiodacaWGPbaaaa!4143! z + \left( {i - 2} \right)z = 2 + 3i\). Điểm M là điểm biểu diễn số phức z trên mặt phẳng tọa độ Oxy. Tọa độ của điểm M là
A. \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aqatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaGaamytamaabm % aabaWaaSaaaeaacaaIXaaabaGaaGOmaaaacaGG7aWaaSaaaeaacaaI % 1aaabaGaaGOmaaaaaiaawIcacaGLPaaaaaa!3C20! M\left( {\frac{1}{2};\frac{5}{2}} \right)\)
B. \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aqatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaGaamytamaabm % aabaGaeyOeI0YaaSaaaeaacaaIXaaabaGaaGOmaaaacaGG7aGaeyOe % I0YaaSaaaeaacaaI1aaabaGaaGOmaaaaaiaawIcacaGLPaaaaaa!3DFA! M\left( { - \frac{1}{2}; - \frac{5}{2}} \right)\)
C. \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aqatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaGaamytamaabm % aabaGaeyOeI0YaaSaaaeaacaaIXaaabaGaaGOmaaaacaGG7aGaeyOe % I0YaaSaaaeaacaaI1aaabaGaaGOmaaaaaiaawIcacaGLPaaaaaa!3DFA! M\left( { - \frac{1}{2}; \frac{5}{2}} \right)\)
D. \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aqatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaGaamytamaabm % aabaGaeyOeI0YaaSaaaeaacaaIXaaabaGaaGOmaaaacaGG7aGaeyOe % I0YaaSaaaeaacaaI1aaabaGaaGOmaaaaaiaawIcacaGLPaaaaaa!3DFA! M\left( { \frac{1}{2}; - \frac{5}{2}} \right)\)
-
Câu 3:
Điểm nào trong hình vẽ dưới đây là điểm biểu diễn của số phức \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaGaamOEaiabg2 % da9maabmaabaGaaGymaiabgUcaRiaadMgaaiaawIcacaGLPaaadaqa % daqaaiaaikdacqGHsislcaWGPbaacaGLOaGaayzkaaaaaa!402C! z = \left( {1 + i} \right)\left( {2 - i} \right)\)?
A. P
B. M
C. N
D. Q
-
Câu 4:
Cho số phức z = 1 + 2i . Điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aqatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaGaam4Daiabg2 % da9iaadQhacqGHRaWkcaWGPbWaa0aaaeaacaWG6baaaaaa!3BD5! w = z + i\overline z \) trên mặt phẳng toạ độ?
A. M(3;3)
B. Q(3;2)
C. P(2;3)
D. N(-3;3)
-
Câu 5:
Cho số phức z = 2018 - 2017i. Điểm M biểu diễn của số phức liên hợp của là
A. M(-2018;2017)
B. M(2018;-2017)
C. M(2018;2017)
D. M(-2018; -2017)
-
Câu 6:
Biểu diễn hình học của số phức z = 2 -3i là điểm nào trong những điểm sau đây?
A. I(-2;3)
B. I(2;-3)
C. I(2;3)
D. I(-2;-3)
-
Câu 7:
Tìm tọa độ điểm M là điểm biểu diễn số phức z biết z thỏa mãn phương trình \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaWaaeWaaeaaca % aIXaGaey4kaSIaamyAaaGaayjkaiaawMcaaiqadQhagaqeaiabg2da % 9iaaiodacqGHsislcaaI1aGaamyAaaaa!3F7B! \left( {1 + i} \right)\bar z = 3 - 5i\).
A. M(-1;4)
B. M(1;4)
C. M(-1;-4)
D. M(1;-4)
-
Câu 8:
Cho số phức z = -4+5i . Biểu diễn hình học của z là điểm có tọa độ
A. (-4;5)
B. (-4;-5)
C. (4;-5)
D. (4;5)
-
Câu 9:
Số phức liên hợp của số phức z = i(1-2i) có điểm biểu diễn là điểm nào dưới đây?
A. E(2;-1)
B. B(-1;2)
C. A(1;2)
D. F(-2;1)
-
Câu 10:
Hỏi điểm M(3;-1) là điểm biểu diễn số phức nào sau đây?
A. z = -1 + 3i
B. z = 1 - 3i
C. z = 3 - i
D. z = -3 + i
-
Câu 11:
Cho số phức \(z=a+b i(a, b \in \mathbb{R})\), thỏa mãn \((-2+2 i) z=10+6 i . \text { Tính } P=a+b\)
A. -5
B. 5
C. -3
D. 3
-
Câu 12:
Tính môđun của số phức z thỏa mãn \(3 z \cdot \bar{z}+2017(z-\bar{z})=48-2016 i\)
A. 2
B. 4
C. \(\sqrt{2016}\)
D. \(\sqrt{2017}\)
-
Câu 13:
Cho số phức z thỏa điều kiện \(\frac{1+5 i}{1+i} z+\bar{z}=10-4 i\). Tính môđun của số phức \(w=1+i z+z^{2}\)
A. \(|w|=\sqrt{41}\)
B. \(|w|=\sqrt{47}\)
C. \(|w|=6\)
D. \(|w|=5\)
-
Câu 14:
Cho số phức z thỏa mãn \(z(1+i)+12 i=3\). Tìm phần ảo của số phức \(\overline z\)
A. \(-{15\over2}\)
B. \({15\over2}i\)
C. \({15\over2}\)
D. \(-{9\over2}\)
-
Câu 15:
Cho số phức \(z=(2-3 i)^{2}\) . Khi đó môđun của z bằng
A. 1
B. \(\sqrt{13}\)
C. 13
D. \(\sqrt5\)
-
Câu 16:
Tìm các số thực x, y thỏa mãn \(2 x-1+(1-2 y) i=2-x+(3 y+2) i\).
A. \(x=1 ; y=\frac{3}{5}\)
B. \(x=3 ; y=\frac{3}{5}\)
C. \(x=3 ; y=-\frac{1}{5}\)
D. \(x=1 ; y=-\frac{1}{5}\)
-
Câu 17:
Cho số phức z thỏa mãn \((2-3 i) z+(4+i) \bar{z}=-(1+3 i)^{2}\). Xác định phần thực, phần ảo của số phức.
A. Phần thực là -2; phần ảo là 5 .i
B. Phần thực là -2; phần ảo là 5
C. Phần thực là -2; phần ảo là 3.
D. Phần thực là -3; phần ảo là 5 .
-
Câu 18:
Cho số phức z thỏa \(z=(2-5 i)(1+i)^{4}\) . Mô đun của số phức z là:
A. \(\sqrt{21}\)
B. \(4\sqrt{21}\)
C. \(\sqrt{29}\)
D. \(4\sqrt{29}\)
-
Câu 19:
Cho z, w là các số phức thỏa mãn \(|z|=1,|z-w|=1\). Tìm tập hợp các điểm biểu diễn của số phức w .
A. Hình tròn \((C): x^{2}+y^{2} \leq 4\).
B. Đường tròn \((C): x^{2}+y^{2}=4\)
C. Hình tròn \((C):(x-1)^{2}+y^{2} \leq 4\)
D. Đường tròn \((C):(x-1)^{2}+y^{2} \leq 4\)
-
Câu 20:
Xét các số phức \(z=x+y i(x ; y \in \mathbb{R})\) có tập hợp điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là đường tròn có phương trình \((C):(x-1)^{2}+(y-2)^{2}=4\). Tìm tập hợp các điểm biểu diễn của số phức \(w=z+\bar{z}+2 i\)
A. Đường thẳng.
B. Đoạn thẳng
C. Điểm.
D. Đường tròn
-
Câu 21:
Số phức z thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì có tập hợp các điểm biểu diễn của nó trên mặt phẳng tọa độ là đường tròn tâm I (0;1), bán kính R =2?
A. \(|z-i|=\sqrt{2}\)
B. \(|z+1|=\sqrt{2}\)
C. \(|z-1|=2\)
D. \(|z-i|=2\)
-
Câu 22:
Trong mặt phẳng tọa độ, tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện \((2-z)(\bar{z}+i)\) là số thuần ảo là:
A. Đường tròn có tâm \(I\left(1 ; \frac{1}{2}\right), \text { bán kính } R=\frac{\sqrt{5}}{2}\)
B. Đường thẳng nối hai điểm A(2;0) và B(0;1)
C. Đường tròn có tâm \(I\left(1 ; \frac{1}{2}\right), \text { bán kính } R=\frac{\sqrt{5}}{2}\) nhưng bỏ đi hia điểm \(\left\{\begin{array}{l} A(2 ; 0) \\ B(0 ; 1) \end{array}\right.\)
D. Đường trung trực của đoạn thẳng AB với A(2;0) và B(0;1)
-
Câu 23:
Trong mặt phẳng tọa độ, tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện \(|z|^{2}+3 z+3 \bar{z}=0\) là:
A. Đường tròn có tâm I (-3;0) , bán kính R = 3
B. Đường tròn có tâm I (3;0) , bán kính R = 3
C. Đường tròn có tâm I (-3;0) , bán kính R = 9
D. Đường tròn có tâm I (3;0) , bán kính R = 9
-
Câu 24:
Trong mặt phẳng tọa độ, tập hợp các điểm M(x;y) biểu diễn của số phức \(z=x+y i(x ; y \in \mathbb{R})\) thỏa mãn \(\frac{z+i}{z-i}\) là số thực là:
A. Đường tròn \((C): x^{2}+y^{2}-1=0\) nhưng bỏ hai điểm (0;1) và (0;-1)
B. Parabol \((P): y=x^{2}\)
C. Trục hoành.
D. Trục tung bỏ điểm biểu diễn số phức z= i
-
Câu 25:
Trong mặt phẳng tọa độ, tập hợp các điểm M(x;y)biểu diễn của số phức \(z=x+y i(x ; y \in \mathbb{R})\) thỏa mãn \(|z+1+3 i|=|z-2-i|\) là:
A. Đường tròn tâm O bán kính R=1
B. Đường tròn đường kính AB với \(A(-1 ;-3) \text { và } B(2 ; 1)\)
C. Đường trung trực của đoạn thẳng AB với \(A(-1 ;-3), B(2 ; 1)\)
D. Đường thẳng vuông góc với đoạn AB tại A với \(A(-1 ;-3), B(2 ; 1)\)
-
Câu 26:
Trong mặt phẳng tọa độ, tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện \(z^{2}+(\bar{z})^{2}=0\) là
A. Trục hoành.
B. Trục hoành và trục tung.
C. Đường phân giác góc phần tư thứ nhất và thứ ba
D. Các đường phân giác của các gốc tọa độ
-
Câu 27:
Trong mặt phẳng tọa độ, tập hợp điểm biểu diễn số phức z có phần thực bằng 2 là đường thẳng có phương trình:
A. x=-2
B. x=2
C. x=1
D. x=-1
-
Câu 28:
Cho các số phức \(z_1, z_2\), thỏa mãn \(\left|z_{1}\right|=2,\left|z_{2}\right|=\sqrt{2}\). Gọi M, N lần lượt là điểm biểu diễn các số phức \(z_{1}, i z_{2}\) , sao cho \(\widehat{M O N}=45^{\circ}\) với O là gốc tọa độ. Tính giá trị biểu thức \(P=\left|z_{1}^{2}+4 z_{2}^{2}\right|\)
A. \(P=4 \sqrt{5}\)
B. \(P=\sqrt{5}\)
C. P=5
D. P=4
-
Câu 29:
Tìm môđun của số phức z biết \(z-4=(1+i)|z|-(4+3 z) i\)
A. \(|z|=1\)
B. \(|z|=4\)
C. \(|z|=2\)
D. \(|z|=\frac{1}{2}\)
-
Câu 30:
Xét số phức z thỏa mãn \(2|z-1|+3|z-i| \leq 2 \sqrt{2}\). Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. \(|z|<\frac{1}{2}\)
B. \(|z|>2\)
C. \(\frac{3}{2}<|z|<2\)
D. \(|z|=1\)
-
Câu 31:
Xét số phức z thỏa mãn \(z^{2}=(1+i)|z|-2(1-i)\) Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. \(|z| \leq \sqrt{2}\)
B. \(|z| \geq 4 \sqrt{2}\)
C. \(3 \sqrt{2}<|z|<4 \sqrt{2}\)
D. \(\sqrt{2}<|z|<3 \sqrt{2}\)
-
Câu 32:
Cho số phức \(z=a+b i \quad(a ; b \in \mathbb{R})\). Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. \(|z| \sqrt{2} \leq|a|+|b|\)
B. \(|z| \sqrt{2} \geq|a|+|b|\)
C. \(|z| \geq \sqrt{2}|a|+|b|\)
D. \(|z| \leq \sqrt{2} a+b\)
-
Câu 33:
Cho \(z_1, z_2\) là hai số phức thỏa mãn \(\left|z_{1}\right|=6,\left|z_{2}\right|=8\) và \(\left|z_{1}-z_{2}\right|=2 \sqrt{13}\). Tính giá trị của biểu thức \(P=\left|2 z_{1}+3 z_{2}\right|\)
A. P=1008
B. \(P=12\sqrt7\)
C. P=36
D. \(P=5\sqrt{13}\)
-
Câu 34:
Cho \(z_1 , z_2\) là hai số phức thỏa mãn \(|2 z-i|=|2+i z|\) biết \(\left|z_{1}-z_{2}\right|=1\). Tính giá trị biểu thức \(P=\left|z_{1}+z_{2}\right|\)
A. \(P=\frac{\sqrt{3}}{2}\)
B. \(P=\sqrt{2}\)
C. \(P=\frac{\sqrt{2}}{2}\)
D. \(P=\sqrt{3}\)
-
Câu 35:
Cho hai số phức \(z_1, z_2\) , thỏa mãn \(\left|z_{1}\right|=\left|z_{2}\right|=\left|z_{1}-z_{2}\right|=1 . \text { Tính }\left|z_{1}+z_{2}\right|\)
A. \(\sqrt3\)
B. \(2\sqrt3\)
C. \(3\)
D. \(\sqrt3\over2\)
-
Câu 36:
Tính tổng các phần thực của các số phức z thỏa mãn \(|z-1|=1 \text { và }(1+i)(\bar{z}-i)\)có phần ảo bằng 1.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 0
-
Câu 37:
Cho số phức z thỏa mãn \(z \bar{z}=1 \text { và }|\bar{z}-1|=2\) . Tính tổng phần thực và phần ảo của z
A. 0
B. 1
C. -1
D. 2
-
Câu 38:
Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn \(|z-2+i|=2\) và \(\bar{z}-i\) là số thực.
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 39:
Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn \(|z+2-i|=2 \sqrt{2} \text { và }(z-1)^{2}\) là số thuần ảo.
A. 0
B. 4
C. 3
D. 2
-
Câu 40:
Cho số phức z thỏa mãn \(|z+3|=5 \text { và }|z-2 i|=|z-2-2 i|\). Tính \(|z|\)
A. \(|z|=17\)
B. \(|z|=\sqrt{17}\)
C. \(|z|=\sqrt{10}\)
D. \(|z|=10\)
-
Câu 41:
Cho số phức \(z=a+b i(a ; b \in \mathbb{R}) \text { thỏa mãn } z+1+3 i-|z| i=0\). Tính \(S=a+3 b\)
A. \(7\over 3\)
B. -5
C. 5
D. \(-7\over 3\)
-
Câu 42:
Cho số phức z thỏa mãn \(5 \bar{z}+3-i=(-2+5 i) z\). Tính \(P=\left|3 i(z-1)^{2}\right|\)
A. 144
B. \(3\sqrt2\)
C. 12
D. 0
-
Câu 43:
Tính môđun của số phức z , biết z thỏa mãn \((1+2 i) z+(2+3 i) \bar{z}=6+2 i\)
A. 4
B. 2
C. \(\sqrt{10}\)
D. 10
-
Câu 44:
Gọi M là điểm biểu diễn của số phức z , biết tập hợp các điểm M là phần tô đậm ở hình bên (kể cả biên). Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. z có phần ảo không nhỏ hơn phần thực.
B. z có phần thực không nhỏ hơn phần ảo và có môđun không lớn hơn 3.
C. z có phần thực bằng phần ảo.
D. z có môđun lớn hơn 3.
-
Câu 45:
Một hình vuông tâm là gốc tọa độ O , các cạnh song song với các trục tọa độ và có độ dài bằng 4 . Hãy xác định điều kiện của a và b để điểm biểu diễn số phức z=a+bi nằm trên đường chéo của hình vuông.
A. \(|a|>|b| \geq 2\)
B. \(|a|=|b| \leq \sqrt{2}\)
C. \(|a|=|b| \leq 2\)
D. \(|a|<|b| \leq \sqrt{2}\)
-
Câu 46:
Gọi M là điểm biểu diễn của số phức z , biết tập hợp các điểm M là phần tô đậm ở hình bên (kể cả biên). Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. \(1<|z|<2\) và phần ảo lớn hơn \(-1\over 2\)
B. \(1 \leq|z| \leq 2\) và phần ảo \(\)lớn hơn \(-1\over 2\)
C. \(1<|z|<2\text{ và phần ảo nhỏ hơn }-\frac{1}{2}\)
D. \(1 \leq|z| \leq 2\) và phần ảo nhỏ hơn \(-1\over 2\)
-
Câu 47:
Gọi M là điểm biểu diễn của số phức z , biết tập hợp các điểm M là phần tô đậm ở hình bên (không kể biên). Mệnh đề nào sau đây đúng :
A. \(\begin{array}{l} |z| \leq 1 \end{array}\)
B. \(1<|z| \leq 2 \)
C. \(1<|z|<2 \)
D. \(1 \leq|z| \leq 2\)
-
Câu 48:
Trong mặt phẳng tọa độ, cho số phức \(z=a+a^{2} i\) với \(a \in \mathbb{R}\) . Khi đó điểm biểu diễn số phức z nằm trên trên đường có phương trình nào trong các phương trình sau?
A. Parabol \(x=y^{2}\)
B. Parabol \(y=-x^{2}\)
C. Đương thẵng y=2 x
D. Parabol \(y=x^{2}\)
-
Câu 49:
Trong mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn của các số phức \(z=3+b i\)với \(b\in\mathbb{R}\) luôn nằm trên đường có phương trình nào trong các phương trình sau?
A. \(x=3\)
B. \(y=3\)
C. \(y=x\)
D. \(y=x+3\)
-
Câu 50:
Gọi A là điểm biểu diễn của số phức \(z=3+2 i\) và B là điểm biểu diễn của số phức \(z=2+3i\) . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua trục hoành.
B. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua trục tung.
C. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua gốc tọa độ O .
D. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua đường thẳng y = x