Trắc nghiệm Phương trình lượng giác cơ bản Toán Lớp 11
-
Câu 1:
Phương trình \(\cos 2x + {\sin ^2}x + 2\cos x + 1 = 0\) có nghiệm là:
A. \(x = \frac{\pi}2 + 2k\pi \)
B. \(x = \pi + 2k\pi \)
C. \(x = \frac{\pi}3 + 2k\pi \)
D. \(x = \frac{\pi}4 + 2k\pi \)
-
Câu 2:
Phương trình \(9{\sin ^2}x - 5{\cos ^2}x - 5\sin x + 4 = 0\) có mấy họ nghiệm?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 3:
Nghiệm của phương trình \(2{\cos ^2}x - {\sin ^2}x - 4\cos x + 2 = 0\) là:
A. \(x = k\pi ,x = \pm \arccos \frac{1}{3} + 2k\pi \).
B. \(x = 2k\pi ,x = \pm \arccos \frac{1}{3} + 2k\pi \).
C. \(x = 2k\pi ,x = \pm \arccos \frac{1}{3} + k\pi \).
D. \(x = k\pi ,x = \pm \arccos \frac{1}{3} + k\pi \).
-
Câu 4:
Giải phương trình \(6\tan \left( {2x - {\pi \over 3}} \right) = - 2\sqrt 3 \)
A. \(x = {\pi \over {2}} + k{\pi \over 2}\)
B. \(x = {\pi \over {4}} + k{\pi \over 2}\)
C. \(x = {\pi \over {12}} + 3k{\pi \over 2}\)
D. \(x = {\pi \over {12}} + k{\pi \over 2}\)
-
Câu 5:
Giải phương trình \(\cos \left( {{\pi \over 7} - 3x} \right) = - {{\sqrt 3 } \over 2}\).
A. \(x = {{41\pi } \over {126}} + k{{\pi } \over 3},x = -{{29\pi } \over {126}} + k{{\pi } \over 3}\)
B. \(x = {{41\pi } \over {126}} + k{{2\pi } \over 3},x = -{{29\pi } \over {126}} + k{{2\pi } \over 3}\)
C. \(x = {{41\pi } \over {126}} + k{{\pi } \over 3},x = -{{29\pi } \over {126}} + k{{2\pi } \over 3}\)
D. \(x = {{41\pi } \over {126}} + k{{2\pi } \over 3},x = -{{29\pi } \over {126}} + k{{\pi } \over 3}\)
-
Câu 6:
Trong khoảng \(\left( {0;{\pi \over 2}} \right),\) phương trình \({\sin ^2}4x + 3\sin 4x\cos 4x - 4{\cos ^2}4x = 0\) có:
A. 1 nghiệm
B. 2 nghiệm
C. 3 nghiệm
D. 4 nghiệm
-
Câu 7:
Xét phương trình \(\tan {\pi \over {15}}\cos x + \sin x = 1.\) Trong khoảng \(\left( {{{5\pi } \over 2};4\pi } \right),\) một trong các nghiệm của phương trình là:
A. \(x = {{7\pi } \over 2}\)
B. \(x = {{71\pi } \over {30}}\)
C. \(x = {{9\pi } \over 2}\)
D. Phương trình không có nghiệm trong khoảng đang xét
-
Câu 8:
Gọi X là tập nghiệm của phương trình \(\cos \left( {{x \over 2} + {{15}^o}} \right) = \sin x.\) Khi đó
A. \({240^o} \in X\)
B. \({290^o} \in X\)
C. \({220^o} \in X\)
D. \({200^o} \in X\)
-
Câu 9:
Nghiệm lớn nhất của phương trình \({{\sin 3x - \sin x} \over {\sqrt {1 - \cos 2x} }} = \cos 2x + \sin 2x\) trong khoảng \(\left( {0;2\pi } \right)\) là
A. \(x = {{9\pi } \over {16}}\)
B. \(x = {{5\pi } \over {16}}\)
C. \(x = {{21\pi } \over {16}}\)
D. \(x = {{29\pi } \over {16}}\)
-
Câu 10:
Tìm các nghiệm của phương trình \({{\left| {\sin x} \right|} \over {\sin x}} = \cos x - {1 \over 2}\) trong khoảng \(\left( {0;2\pi } \right)\)
A. \(x = {{4\pi } \over 3}\)
B. \(x = {{2\pi } \over 3}\)
C. \(x = {{1\pi } \over 3}\)
D. \(x = {{4\pi } \over 5}\)
-
Câu 11:
Giá trị của m để phương trình \(\cos 4x = {\cos ^2}3x + m{\sin ^2}x\) có nghiệm \(x \in \left( {0;{\pi \over {12}}} \right)\) là:
A. 0 < m < 2
B. -2 < m < 1
C. 0 < m < 1
D. 0,5 < m < 1
-
Câu 12:
Cho phương trình \(\cos 2x - \left( {2m + 1} \right)\cos x + m + 1 = 0\). Tìm các giá trị của m để phương trình có nghiệm \(x \in \left( {{\pi \over 2};{{3\pi } \over 2}} \right)\)
A. - 1 < m < 2
B. 1 < m < 2
C. - 1 < m < 1
D. - 1 < m < 0
-
Câu 13:
Cho phương trình \(\cos 2x - \left( {2m + 1} \right)\cos x + m + 1 = 0\). Phương trình với \(m = {3 \over 2}\) có nghiệm là:
A. \(x = \pm {\pi \over 3} + k\pi .\)
B. \(x = \pm {\pi \over 3} + k2\pi .\)
C. \(x = \pm {\pi \over 4} + k2\pi .\)
D. \(x = \pm {\pi \over 4} + k\pi .\)
-
Câu 14:
Tìm các nghiệm của phương trình trên khoảng \(\left( {{\pi \over 4};{{5\pi } \over 4}} \right)\) rồi tìm giá trị gần đúng của chúng, chính xác đến hàng phần trăm:
\(\cos x + \sin x + {1 \over {\sin x}} + {1 \over {\cos x}} = {{10} \over 3}\)
A. 2,59
B. 2,160
C. 0,785
D. 2,95
-
Câu 15:
Phương trình \({\sin ^2}x + \sin x\cos 4x + {\cos ^2}4x = {3 \over 4}\) có nghiệm là:
A. \(x = {\pi \over {18}} + k{{\pi } \over 3},x = {{7\pi } \over {30}} + k{{2\pi } \over 5},\) \(x = - {\pi \over {30}} + k{{2\pi } \over 5},x = {{5\pi } \over {18}} + k{{2\pi } \over 3}\).
B. \(x = {\pi \over {18}} + k{{2\pi } \over 3},x = {{7\pi } \over {30}} + k{{\pi } \over 5},\) \(x = - {\pi \over {30}} + k{{2\pi } \over 5},x = {{5\pi } \over {18}} + k{{2\pi } \over 3}\).
C. \(x = {\pi \over {18}} + k{{2\pi } \over 3},x = {{7\pi } \over {30}} + k{{2\pi } \over 5},\) \(x = - {\pi \over {30}} + k{{2\pi } \over 5},x = {{5\pi } \over {18}} + k{{\pi } \over 3}\).
D. \(x = {\pi \over {18}} + k{{2\pi } \over 3},x = {{7\pi } \over {30}} + k{{2\pi } \over 5},\) \(x = - {\pi \over {30}} + k{{2\pi } \over 5},x = {{5\pi } \over {18}} + k{{2\pi } \over 3}\).
-
Câu 16:
Nghiệm của phương trình \({\sin ^3}x\cos x - \sin x{\cos ^3}x = {{\sqrt 2 } \over 8}\) là:
A. \(x = - {\pi \over 16} + {{k\pi } \over 2},x = {{-5\pi } \over {16}} + {{k\pi } \over 2}\)
B. \(x = {\pi \over 16} + {{k\pi } \over 2},x = {{5\pi } \over {16}} + {{k\pi } \over 2}\)
C. \(x = - {\pi \over 6} + {{k\pi } \over 2},x = {{5\pi } \over {16}} + {{k\pi } \over 2}\)
D. \(x = - {\pi \over 16} + {{k\pi } \over 2},x = {{5\pi } \over {16}} + {{k\pi } \over 2}\)
-
Câu 17:
Phương trình \({\sin ^6}x + 3{\sin ^2}x\cos 4x + {\cos ^6}x = 1\) có nghiệm là:
A. \(x = {{k\pi } \over 2}\)
B. \(x = {{k\pi } \over 3}\)
C. \(x = {{k\pi } \over 4}\)
D. \(x = {{k\pi } \over 5}\)
-
Câu 18:
Phương trình \(\tan {x \over 2}\cos x - \sin 2x = 0\) có nghiệm là:
A. \(x = \pm {{2\pi } \over 5} + k\pi ,x = 2k\pi ,x = {\pi \over 2} + k\pi \)
B. \(x = \pm {{2\pi } \over 3} + 2k\pi ,x = 2k\pi ,x = {\pi \over 2} + 2k\pi \)
C. \(x = \pm {{2\pi } \over 3} + k\pi ,x = 2k\pi ,x = {\pi \over 2} + k\pi \)
D. \(x = \pm {{2\pi } \over 3} + 2k\pi ,x = 2k\pi ,x = {\pi \over 2} + k\pi \)
-
Câu 19:
Giải phương trình \({\sin ^2}x\tan x + {\cos ^2}x\cot x - {\sin }2x \)\(= 1 + \tan x + \cot x\).
A. \(x = {\pi \over {12}} + k2\pi ,x = {{7\pi } \over {12}} + k2\pi \)
B. \(x = - {\pi \over {12}} + k2\pi ,x = {{7\pi } \over {12}} + k2\pi \)
C. \(x = - {\pi \over {12}} + k\pi ,x = {{7\pi } \over {12}} + k\pi \)
D. \(x = {\pi \over {12}} + k\pi ,x = {{7\pi } \over {12}} + k\pi \)
-
Câu 20:
Nghiệm của phương trình \(1 + \sin x\cos 2x = \sin x + \cos 2x\) là:
A. \(x = k\pi ,x = {\pi \over 2} + k\pi \)
B. \(x = k\pi ,x = {\pi \over 3} + 2k\pi \)
C. \(x = k2\pi ,x = {\pi \over 2} + 2k\pi \)
D. \(x = k\pi ,x = {\pi \over 2} + 2k\pi \)
-
Câu 21:
Phương trình \(\left( {2\sin x - \cos x} \right)\left( {1 + \cos x} \right) = {\sin ^2}x\) có nghiệm là:
A. \(x = \pi + k\pi ,\) \(x = {\pi \over 6} + k\pi ,x = {{5\pi } \over 6} + k\pi \)
B. \(x = \pi + k\pi ,\) \(x = {\pi \over 6} + k2\pi ,x = {{5\pi } \over 6} + k\pi \)
C. \(x = \pi + k\pi ,\) \(x = {\pi \over 6} + k2\pi ,x = {{5\pi } \over 6} + k2\pi \)
D. \(x = \pi + k2\pi ,\) \(x = {\pi \over 6} + k2\pi ,x = {{5\pi } \over 6} + k2\pi \)
-
Câu 22:
Phương trình \(3{\sin ^4}x + 5{\cos ^4}x - 3 = 0\) có nghiệm là:
A. \(x = {\pi \over 3} + k\pi ,x = \pm {\pi \over 6} + k\pi \)
B. \(x = {\pi \over 2} + k\pi ,x = \pm {\pi \over 6} + k\pi \)
C. \(x = {\pi \over 2} + k\pi ,x = \pm {\pi \over 6} + k2\pi \)
D. \(x = {\pi \over 2} + k2\pi ,x = \pm {\pi \over 6} + k2\pi \)
-
Câu 23:
Nghiệm của phương trình \(\sin 2x + 2\cos 2x = 1 + \sin x - 4\cos x\) là:
A. \(x = \pm {\pi \over 2} + k2\pi \).
B. \(x = \pm {\pi \over 3} + k2\pi \).
C. \(x = \pm {\pi \over 2} + k\pi \).
D. \(x = \pm {\pi \over 3} + k\pi \).
-
Câu 24:
Phương trình \(\tan \left( {x - {{15}^o}} \right)\cot \left( {x + {{15}^o}} \right) = {1 \over 3}\) có nghiệm là:
A. \(x = {30^o} + k{180^o}\).
B. \(x = {90^o} + k{180^o}\).
C. \(x = {45^o} + k{360^o}\).
D. \(x = {45^o} + k{180^o}\).
-
Câu 25:
Phương trình \(\tan x = 1 - \cos 2x\) có nghiệm là:
A. \(x = k\pi ,x = {\pi \over 4} + k\pi \).
B. \(x = k2\pi ,x = {\pi \over 4} + k\pi \).
C. \(x = k\pi ,x = {\pi \over 4} + k2\pi \).
D. \(x = k2\pi ,x = {\pi \over 4} + k2\pi \).
-
Câu 26:
Phương trình \(3{\cos ^2}2x -3 {\sin ^2}x + {\cos ^2}x = 0\) có nghiệm là:
A. \(\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \\ x = \pm \frac{1}{2}\arccos \frac{1}{3} + k2\pi \end{array} \right.\)
B. \(\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = \frac{\pi }{2} + k\pi \\ x = \pm \frac{1}{2}\arccos \frac{1}{3} + k2\pi \end{array} \right.\)
C. \(\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \\ x = \pm \frac{1}{2}\arccos \frac{1}{3} + k\pi \end{array} \right.\)
D. \(\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = \frac{\pi }{2} + k\pi \\ x = \pm \frac{1}{2}\arccos \frac{1}{3} + k\pi \end{array} \right.\)
-
Câu 27:
Phương trình \({\sin ^4}x + {\cos ^4}x = \cos 4x\) có nghiệm là:
A. \(x = {{k\pi } \over 2}\)
B. \(x = {{k\pi } \over 3}\)
C. \(x = {{k\pi } \over 4}\)
D. \(x = {{k\pi } \over 5}\)
-
Câu 28:
Phương trình \(8{\cos ^4}x = 1 + \cos 4x\) có nghiệm là:
A. \(x = \pm {\pi \over 3} + k2\pi \)
B. \(x = \pm {\pi \over 4} + k\pi \)
C. \(x = \pm {\pi \over 3} + k\pi \)
D. \(x = \pm {\pi \over 4} + k2\pi \)
-
Câu 29:
Nghiệm của phương trình \({\cos ^2}3x + {\cos ^2}4x + {\cos ^2}5x = {3 \over 2}\) là:
A. \(x = {\pi \over {16}} + {{k\pi } \over 4},x = \pm {\pi \over 3} + k\pi \)
B. \(x = {\pi \over {16}} + {{k\pi } \over 8},x = \pm {\pi \over 3} + k2\pi \)
C. \(x = {\pi \over {16}} + {{k\pi } \over 8},x = \pm {\pi \over 3} + k\pi \)
D. \(x = {\pi \over {16}} + {{k\pi } \over 4},x = \pm {\pi \over 3} + k2\pi \)
-
Câu 30:
Nghiệm của hệ phương trình \({\cos ^2}x + {\cos ^2}2x + {\cos ^2}3x + {\cos ^2}4x = 2\) là:
A. \(x = {\pi \over 2} + k2\pi ,x = {\pi \over 4} + {{k\pi } \over 2},\) \(x = {\pi \over {10}} + {{k\pi } \over 5}\)
B. \(x = {\pi \over 2} + k\pi ,x = {\pi \over 4} + {{k\pi } \over 2},\) \(x = {\pi \over {10}} + {{k\pi } \over 4}\)
C. \(x = {\pi \over 2} + k\pi ,x = {\pi \over 4} + {{k\pi } \over 2},\) \(x = {\pi \over {10}} + {{k\pi } \over 5}\)
D. \(x = {\pi \over 3} + k\pi ,x = {\pi \over 4} + {{k\pi } \over 2},\) \(x = {\pi \over {10}} + {{k\pi } \over 5}\)
-
Câu 31:
Giải phương trình \({\sin ^2}2x + {\sin ^2}4x = {\sin ^2}6x\).
A. \(x = {{k\pi } \over 3},x = \pm {\pi \over {12}} + {{k\pi } \over 2}\).
B. \(x = {{k\pi } \over 4},x = \pm {\pi \over {12}} + {{k\pi } \over 3}\).
C. \(x = {{k\pi } \over 4},x = \pm {\pi \over {12}} + {{k\pi } \over 2}\).
D. \(x = {{k\pi } \over 3},x = \pm {\pi \over {12}} + {{k\pi } \over 3}\).
-
Câu 32:
Giải phương trình \({\sin ^2}3x + {\sin ^2}4x = {\sin ^2}5x + {\sin ^2}6x\).
A. \(x = {{k\pi } \over 3};x = {{k\pi } \over 9}\).
B. \(x = {{k\pi } \over 2};x = {{k\pi } \over 9}\).
C. \(x = {{k\pi } \over 2};x = {{k\pi } \over 7}\).
D. \(x = {{k\pi } \over 3};x = {{k\pi } \over 7}\).
-
Câu 33:
Giải phương trình: \({\sin ^2}x + {\sin ^2}2x + {\sin ^2}3x = {3 \over 2}\)
A. \(x = {\pi \over 8} + {{k\pi } \over 4},x = \pm {\pi \over 4} + k\pi \).
B. \(x = {\pi \over 8} + {{k\pi } \over 2},x = \pm {\pi \over 3} + k\pi \).
C. \(x = {\pi \over 4} + {{k\pi } \over 4},x = \pm {\pi \over 3} + k\pi \).
D. \(x = {\pi \over 8} + {{k\pi } \over 4},x = \pm {\pi \over 3} + k\pi \).
-
Câu 34:
Nghiệm của phương trình \(\cos 22x + 3\cos 18x \)\(+ 3\cos 14x + \cos 10x = 0\) là:
A. \(\Leftrightarrow \left[ \matrix{ x = {\pi \over {32}} + k{\pi \over {6}} \hfill \cr x = {\pi \over 4} + k{\pi \over 2} \hfill \cr} \right.\)
B. \(\Leftrightarrow \left[ \matrix{ x = {\pi \over {2}} + k{\pi \over {16}} \hfill \cr x = {\pi \over 4} + k{\pi \over 2} \hfill \cr} \right.\)
C. \(\Leftrightarrow \left[ \matrix{ x = {\pi \over {32}} + k{\pi \over {16}} \hfill \cr x = {\pi \over 4} + k{\pi \over 2} \hfill \cr} \right.\)
D. \(\Leftrightarrow \left[ \matrix{ x = {-\pi \over {32}} + k{\pi \over {16}} \hfill \cr x = {\pi \over 4} + k{\pi \over 2} \hfill \cr} \right.\)
-
Câu 35:
Phương trình \(\sin x + \sin 2x + \sin 3x = 0\) có nghiệm là:
A. \(x = \pm {{2\pi } \over 3} + k2\pi ,x = k{\pi \over 2}\)
B. \(x = \pm {{\pi } \over 3} + k2\pi ,x = k{\pi \over 2}\)
C. \(x = \pm {{2\pi } \over 5} + k2\pi ,x = k{\pi \over 2}\)
D. \(x = \pm {{2\pi } \over 3} + k2\pi ,x = 3k{\pi \over 2}\)
-
Câu 36:
Nghiệm của phương trình \(\sin 5x + \sin 3x = \sin 4x\) là:
A. \(x = {{k\pi } \over 3},x = \pm {\pi \over 3} + k2\pi \)
B. \(x = {{k\pi } \over 4},x = \pm {\pi \over 3} + k2\pi \)
C. \(x = {{k\pi } \over 2},x = \pm {\pi \over 3} + k2\pi \)
D. \(x = {{k\pi } \over 4},x = \pm {\pi \over 3} + k\pi \)
-
Câu 37:
Nghiệm của phương trình \(\sin 4x\sin 5x + \sin 4x\sin 3x - \sin 2x\sin x = 0\) là:
A. \(\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = \frac{{k\pi }}{4}\\ x = \frac{{k\pi }}{3}\\ x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \end{array} \right.\)
B. \(\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = \frac{{k\pi }}{5}\\ x = \frac{{k\pi }}{3}\\ x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \end{array} \right.\)
C. \(\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = \frac{{k\pi }}{4}\\ x = \frac{{k\pi }}{3}\\ x = \frac{\pi }{2} + k\pi \end{array} \right.\)
D. \(\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = \frac{{k\pi }}{5}\\ x = \frac{{k\pi }}{3}\\ x = \frac{\pi }{2} + k\pi \end{array} \right.\)
-
Câu 38:
Nghiệm của phương trình \(\cos x\cos 3x - \sin 2x\sin 6x \)\(- \sin 4x\sin 6x = 0\) là:
A. \(x = {\pi \over 2} - k\pi ;x = {\pi \over {18}} + {{k\pi } \over 9}\)
B. \(x = {\pi \over 2} + k\pi ;x = {\pi \over {18}} + {{k\pi } \over 9}\)
C. \(x = {\pi \over 2} + k\pi ;x = {\pi \over {8}} + {{k\pi } \over 9}\)
D. \(x = {\pi \over 2} + k\pi ;x = {\pi \over {18}} + {{k\pi } \over 3}\)
-
Câu 39:
Phương trình \(\sin 5x\cos 3x = \sin 9x\cos 7x\) có nghiệm là:
A. \(x = {{k\pi } \over 4},x = {\pi \over {24}} + {{k\pi } \over {12}}\).
B. \(x = {{k\pi } \over 4},x = {\pi \over {12}} + {{k\pi } \over {12}}\).
C. \(x = {{k\pi } \over 2},x = {\pi \over {24}} + {{k\pi } \over {12}}\).
D. \(x = {{k\pi } \over 3},x = {\pi \over {24}} + {{k\pi } \over {12}}\).
-
Câu 40:
Nghiệm của phương trình \(\sin x\sin 7x = \sin 3x\sin 5x\) là:
A. \(x = {{k\pi } \over 4}\).
B. \(x = {{k\pi } \over 3}\).
C. \(x = {{k\pi } \over 4}\).
D. \(x = {{k3\pi } \over 4}\).
-
Câu 41:
Nghiệm của phương trình \(3{\sin ^2}{x \over 2}\cos \left( {{{3\pi } \over 2} + {x \over 2}} \right) + 3{\sin ^2}{x \over 2}\cos {x \over 2} = \sin {x \over 2}{\cos ^2}{x \over 2} + {\sin ^2}\left( {{x \over 2} + {\pi \over 2}} \right)\cos {x \over 2}\) là:
A. \(x = - {\pi \over 4} + 2k\pi \) và \(x = \pm {\pi \over 3} + 2k\pi \).
B. \(x = {\pi \over 2} + 2k\pi \) và \(x = \pm {\pi \over 3} + 2k\pi \).
C. \(x = - {\pi \over 2} + k\pi \) và \(x = \pm {\pi \over 3} + k\pi \).
D. \(x = - {\pi \over 2} + 2k\pi \) và \(x = \pm {\pi \over 3} + 2k\pi \).
-
Câu 42:
Nghiệm của phương trình \(2{\sin ^3}x + 4{\cos ^3}x = 3\sin x\) là:
A. \(x = \frac{\pi }{4} + k2\pi\)
B. \(x = \frac{\pi }{3} + k\pi\)
C. \(x = \frac{\pi }{4} + k\pi\)
D. \(x = \frac{\pi }{3} + k2\pi\)
-
Câu 43:
Nghiệm của phương trình \(4\sin x\cos \left( {x - {\pi \over 2}} \right) + 4\sin\left( {\pi + x} \right)\cos x \)\(+ 2\sin \left( {{{3\pi } \over 2} - x} \right)\cos \left( {\pi + x} \right) = 1\) là:
A. \(x = \dfrac{\pi }{4} + k\pi ,x = \arctan \dfrac{1}{3} + k\pi \).
B. \(x = \dfrac{\pi }{3} + k\pi ,x = \arctan \dfrac{1}{3} + k\pi \).
C. \(x = \dfrac{\pi }{4} + k2\pi ,x = \arctan \dfrac{1}{3} + k2\pi \).
D. \(x = \dfrac{\pi }{3} + k2\pi ,x = \arctan \dfrac{1}{3} + k2\pi \).
-
Câu 44:
Nghiệm của phương trình \(2{\sin ^2}2x - 3\sin 2x\cos 2x + {\cos ^2}2x = 2\) là:
A. \(x = \dfrac{\pi }{4} + \dfrac{{k\pi }}{2},\) \(x = \dfrac{1}{2}{\mathop{\rm arccot}\nolimits} \left( { - 3} \right) + \dfrac{{k\pi }}{2}\).
B. \(x = \dfrac{\pi }{4} + \dfrac{{k\pi }}{3},\) \(x = \dfrac{1}{2}{\mathop{\rm arccot}\nolimits} \left( { - 3} \right) + \dfrac{{k\pi }}{2}\).
C. \(x = \dfrac{\pi }{4} + \dfrac{{k\pi }}{2},\) \(x = \dfrac{1}{2}{\mathop{\rm arccot}\nolimits} \left( { - 3} \right) + \dfrac{{k\pi }}{3}\).
D. \(x = \dfrac{\pi }{4} + \dfrac{{k\pi }}{3},\) \(x = \dfrac{1}{2}{\mathop{\rm arccot}\nolimits} \left( { - 3} \right) + \dfrac{{k\pi }}{3}\).
-
Câu 45:
Nghiệm của phương trình \(\sin 2x - 2{\sin ^2}x = 2\cos 2x\) là:
A. \(x = \dfrac{\pi }{3} + k\pi ,x = \dfrac{\pi }{2} + k\pi \).
B. \(x = \dfrac{\pi }{4} + k\pi ,x = \dfrac{\pi }{3} + k\pi \).
C. \(x = \dfrac{\pi }{4} + k\pi ,x = \dfrac{\pi }{2} + k\pi \).
D. \(x = \dfrac{\pi }{4} + k2\pi ,x = \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \).
-
Câu 46:
Nghiệm của phương trình \(6{\sin ^2}x + \sin x\cos x - {\cos ^2}x = 2\) là:
A. \(x = \dfrac{\pi }{4} + k\pi \) và \(x = \arctan \left( {\dfrac{3}{4}} \right) + k\pi \).
B. \(x = - \dfrac{\pi }{4} + k\pi \) và \(x = \arctan \left( {\dfrac{3}{4}} \right) + k\pi \).
C. \(x = - \dfrac{\pi }{4} + k\pi \) và \(x = \arctan \left( {\dfrac{1}{4}} \right) + k\pi \).
D. \(x = - \dfrac{\pi }{4} + k2\pi \) và \(x = \arctan \left( {\dfrac{3}{4}} \right) + k2\pi \).
-
Câu 47:
Nghiệm của phương trình \({\sin ^2}x - 2\sin x\cos x - 3{\cos ^2}x = 0\) là:
A. \(x = - \dfrac{\pi }{4} + k2\pi \) và \(x = \arctan 3 + k2\pi \).
B. \(x = \dfrac{\pi }{4} + k\pi \) và \(x = \arctan 3 + k\pi \).
C. \(x = - \dfrac{\pi }{4} + k\pi \) và \(x = \arctan 3 + k\pi \).
D. \(x = - \dfrac{\pi }{3} + k\pi \) và \(x = \arctan 3 + k\pi \).
-
Câu 48:
Tìm các giá trị \(\alpha \) để phương trình \(\left( {2\sin \alpha - {{\cos }^2}\alpha + 1} \right){x^2} \)\(- \left( {\sqrt 3 \sin \alpha } \right)x + 2{\cos ^2}\alpha \)\(- \left( {3 - \sqrt 3 } \right)\sin \alpha = 0\) có nghiệm \(x = \sqrt 3 \)
A. Với mọi \(\alpha \)
B. Không có \(\alpha \)
C. \(\alpha = \pi\)
D. \(\alpha = 2\pi\)
-
Câu 49:
Tìm các giá trị \(\alpha \) để phương trình \(\left( {\cos \alpha + 3\sin \alpha - \sqrt 3 } \right){x^2} \)\(+ \left( {\sqrt 3 \cos \alpha - 3\sin \alpha - 2} \right)x \)\(+ \sin \alpha - \cos \alpha + \sqrt 3 = 0\) có nghiệm x = 1
A. \(\alpha = \frac{\pi }{4} + k\pi\)
B. \(\alpha = \frac{\pi }{6} + k\pi\)
C. \(\alpha = \frac{\pi }{6} + k2\pi\)
D. \(\alpha = \frac{\pi }{4} + k2\pi\)
-
Câu 50:
Tìm các giá trị x thuộc \(\left( { - {{3\pi } \over 4};\pi } \right)\) thỏa mãn phương trình sau với mọi m:
\({m^2}\sin x - m{\sin ^2}x - {m^2}\cos x + m{\cos ^2}x \)\(= \cos x - \sin x\)
A. \(x = {\pi \over 2}\)
B. \(x = {\pi \over 3}\)
C. \(x = {\pi \over 4}\)
D. \(x = {\pi \over 5}\)