Trắc nghiệm Phép chia số phức Toán Lớp 12
-
Câu 1:
Cho số phức z thỏa \(z=1+i+i^{2}+i^{3}+\ldots+i^{2016}\). Khi đó phần thực và phần ảo của z lần lượt là
A. 0 và 1
B. 1 và 0
C. -1 và 0
D. 0 và -1
-
Câu 2:
Trong các số phức z thỏa mãn điều kiện \(|z-2-4 i|=|z-2 i|\) . Số phức z có môđun nhỏ nhất là?
A. \(\begin{array}{l} z=-2+2 i . \end{array}\)
B. \( z=2-2 i .\)
C. \(z=2+2 i\)
D. \(z=-2-2 i \text { . }\)
-
Câu 3:
Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn: \(|z|^{2}+|\bar{z}|^{2}=26 \text { và } z+\bar{z}=6\)
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 4:
Cho số phức z thỏa \(z=2 i-2 .\) . Môđun của số phức z2016 là:
A. \(\begin{array}{llll} 2^{2016} \end{array}\)
B. \(2^{3024}\)
C. \(2^{4032} \)
D. \( 2^{6048}\)
-
Câu 5:
Cho số phức \(z=i^{2016}+\left(\frac{1+i}{1-i}\right)^{2017}\) . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. \(z=1-i\)
B. \(z=1+i\)
C. \(z=-1-i\)
D. \(z=1-2i\)
-
Câu 6:
Cho số phức \(z=(1-i)^{2019}\) . Dạng đại số của số phức z là:
A. \(-2^{1009}-2^{1009} i . \)
B. \(2^{1009}+2^{1009} i . \)
C. \(-2^{2019}-2^{2019} i .\)
D. \(2^{2019}+2^{2019} i\)
-
Câu 7:
Tìm tất cả số phức z thỏa \( z^{2}=|z|^{2}+\bar{z}\)?
A. \(\begin{array}{l} z=0, z=-\frac{1}{2}+\frac{1}{2} i, z=-\frac{1}{2}-\frac{1}{2} i \end{array}\)
B. \(z=0, z=-\frac{1}{2}+\frac{1}{2} i, z=\frac{1}{2}-\frac{1}{2} i \)
C. \(z=0, z=-1-\frac{1}{2} i, z=-1+\frac{1}{2} i \)
D. \(z=0, z=-\frac{1}{4}+\frac{1}{4} i, z=-\frac{1}{4}-\frac{1}{4} i\)
-
Câu 8:
Cho số phức z thỏa \(\bar{z}=\frac{(\sqrt{3}+i)^{3}}{i-1}\). Môđun của số phức \(\bar z+i z\) là:
A. 0
B. \(2 \sqrt{2}\)
C. \(4 \sqrt{2}\)
D. \(6 \sqrt{2}\)
-
Câu 9:
Có bao nhiêu số phức z thỏa \(\left|\frac{z+1}{i-z}\right|=1 \text { và }\left|\frac{z-i}{2+z}\right|=1\)?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 10:
Cho số phức \(\frac{3-i}{z}+(2-i)^{3}=3-13 i \text { . Số phức } \frac{(z+12 i)^{2}}{i}+z^{2} \) là số phức nào sau đây?
A. \(-26-170 i . \)
B. \(-26+170 i . \)
C. \(26-170 i\)
D. \(26+170 i\)
-
Câu 11:
Cho số phức \(z=(2 i)^{4}-\frac{(1+i)^{6}}{5 i} .\). Số phức \(\overline{5 z+3 i}\) là số phức nào sau đây?
A. \(88-3 i\)
B. \(125+5 i\)
C. \(15-27 i\)
D. \(1-3 i\)
-
Câu 12:
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là khẳng định sai?
A. \(\begin{array}{l} (1+i)^{2016}=2^{1008} . \end{array}\)
B. \(\left|\frac{(1+i)^{2016}}{2^{1007}}-i\right|=\sqrt{5} \text { . }\)
C. \(\left|(1+i)^{2016}-2^{1008} i\right|=2^{1008} .\)
D. \((1+i)^{2016}=(1-i)^{2016} \text { . }\)
-
Câu 13:
Cho số phức z thỏa \(z=\left(\frac{1-i}{1+i}\right)^{2016}\) . Viết z dưới dạng \(z=a+b i, a, b \in \mathbb{R}\) . Khi đó tổng a+b có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 14:
Cho số phức z thỏa mãn \(z^{2}-6 z+13=0 . \text { Giá trị của }\left|z+\frac{6}{z+i}\right|\)là?
A. \(\sqrt{17}\) hoặc 5
B. \(\sqrt{17}\) hoặc -5
C. \(-\sqrt{17}\) hoặc 5
D. \(-\sqrt{17}\) hoặc -5
-
Câu 15:
Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn \(|z|=\sqrt{2} \text { và } z^{2}\) là số thuần ảo ?
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 16:
Cho số phức \(z=a+b i(a, b \in \mathbb{R}) \text { thỏa mãn : } z-(2+3 i) \bar{z}=1-9 i\) . Giá trị của ab +1 là :
A. -1
B. 1
C. -2
D. 2
-
Câu 17:
Cho số phức z thỏa mãn \((2 z-1)(1+i)+(\bar{z}+1)(1-i)=2-2 i\) . Giá trị của z là ?
A. \(\frac{\sqrt{2}}{3}\)
B. \(\sqrt2\)
C. \(\frac{\sqrt{2}}{4}\)
D. \(\frac{\sqrt{3}}{4}\)
-
Câu 18:
Tìm số phức z , biết \(z-(2+3 i) \bar{z}=1-9 i\)
A. \(z=-2+i .\)
B. \(z=-2-i .\)
C. \(z=2+i .\)
D. \( z=2-i\)
-
Câu 19:
\(\text { Giá trị của } i^{105}+i^{23}+i^{20}-i^{34} \text { là? }\)
A. 2
B. -2
C. 4
D. -4
-
Câu 20:
Tìm các số thực x y , thỏa mãn đẳng thức \(x(3+5 i)+y(1-2 i)^{3}=-35+23 i .\)
A. \(\begin{array}{ll} (x ; y)=(-3 ; 4) \end{array}\)
B. \((x ; y)=(3 ; 4) . \)
C. \((x ; y)=(3 ;-4) . \)
D. \((x ; y)=(-3 ;-4) .\)
-
Câu 21:
Cho số phức \(z=\frac{\sqrt{3}}{2}-\frac{1}{2} i\). Phần thực, phần ảo của số phức z2 có giá trị lần lượt là :
A. \(\begin{array}{l} \frac{1}{2} ; \frac{-\sqrt{3}}{2} \end{array}\)
B. \(\frac{1}{2} ;-\frac{\sqrt{3}}{2} i \text { . }\)
C. \(\frac{-1}{2} ;-\frac{\sqrt{3}}{2} . \)
D. \(-\frac{1}{2} ;-\frac{\sqrt{3}}{2} i\)
-
Câu 22:
Tìm các số thực , y thỏa mãn đẳng thức \(3 x+y+5 x i=2 y-(x-y) i\)?
A. \(\left\{\begin{array} { l } { x = 0 } \\ { y = 0 } \end{array} . \right.\)
B. \(\left\{\begin{array} { l } { x = - \frac { 1 } { 7 } } \\ { y = - \frac { 4 } { 7 } } \end{array} .\right.\)
C. \( \left\{\begin{array} { c } { x = \frac { 4 } { 7 } } \\ { y = \frac { 1 } { 7 } } \end{array} .\right.\)
D. \(\left\{\begin{array}{c} x=-\frac{4}{7} \\ y=\frac{1}{7} \end{array} .\right.\)
-
Câu 23:
Cho số phức \(z=\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{3}}{2} i\) . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. \(z.\bar{z}=-|z|\)
B. \(\bar{z}=\frac{-1}{2}+\frac{\sqrt{3}}{2} i\)
C. \(|z|=\frac{\sqrt{2}}{2} i\)
D. \(|z|=1\)
-
Câu 24:
Cho số phức \(z_{1}=1+2 i \text { và } z_{2}=-1-2 i .\) . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. \(\frac{z_{1}}{z_{2}}=1\)
B. \(z_{1}-z_{2}=0 . \)
C. \(z_{1} \cdot z_{2}=3-4 i .\)
D. \(\left|z_{1}\right|=-\left|z_{2}\right|\)
-
Câu 25:
Cho hai số phức \(z_{1}=1+2 i \text { và } z_{2}=-1-2 i\) . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. \(\begin{array}{l} \left|z_{1}\right|=5 \end{array}\)
B. \(\left|z_{1}\right|=\left|z_{2}\right| \text { . }\)
C. \(\left|z_{2}\right|=-5 .\)
D. \(z_{1}+z_{2}=1 \)
-
Câu 26:
Cho \(z=1-2 i \text { và } w=2+i\) . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. \(\frac{w}{z}=1\)
B. \(|z \cdot w|=|z| \cdot|w|=5\)
C. \(\left|\frac{z}{w}\right|=\frac{|z|}{|w|}=1\)
D. \({z \cdot w}=\bar{z} \cdot \bar{w}=4+3 i\)
-
Câu 27:
Tính: \(\displaystyle {{3 - 4i} \over {4 - i}}\)
A. \(\displaystyle {{16} \over {17}}+ {{13} \over {17}}i.\)
B. \(\displaystyle {{15} \over {17}} - {{13} \over {17}}i.\)
C. \(\displaystyle {{16} \over {17}} - {{13} \over {17}}i.\)
D. \(\displaystyle {{15} \over {17}} + {{13} \over {17}}i.\)
-
Câu 28:
Tính: \(\displaystyle {{3 - 2i} \over i}\)
A. 3i - 2
B. - 3i - 2
C. - 3i + 2
D. 3i + 2
-
Câu 29:
Tính: \(\displaystyle {1 \over {{1 \over 2} - {{\sqrt 3 } \over 2}i}}\)
A. \(\displaystyle {1 \over 2} - {{\sqrt 3 } \over 2}i\)
B. \(\displaystyle {1 \over 2} + {{\sqrt 3 } \over 2}i\)
C. \(\displaystyle {1 \over 2} + {{\sqrt 2 } \over 2}i\)
D. \(\displaystyle {1 \over 2} - {{\sqrt 2 } \over 2}i\)
-
Câu 30:
Tính: \(\displaystyle {1 \over {2 - 3i}}\)
A. \(\displaystyle {2 \over {13}} + {3 \over {13}}i\)
B. \(\displaystyle {2 \over {13}} - {3 \over {13}}i\)
C. \(\displaystyle {1 \over {13}} + {3 \over {13}}i\)
D. \(\displaystyle {1 \over {13}} - {3 \over {13}}i\)
-
Câu 31:
Cho z là một số phức tùy ý. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. \(z \in \mathbb{R} \Leftrightarrow z = \overline z \)
B. \(z\) thuần ảo \( \Leftrightarrow z + \overline z = 0\)
C. \(\dfrac{z}{{\overline z }} - \dfrac{{\overline z }}{z} \in \mathbb{R}\left( {z \ne 0} \right)\)
D. \({z^3} + {\left( {\overline z } \right)^3} \in \mathbb{R}\)
-
Câu 32:
Số nào sau đây là số thuần ảo?
A. \(\dfrac{{{{\left( {1 + i} \right)}^5}}}{{{{\left( {1 - i} \right)}^3}}}\)
B. \({\left( {1 + i} \right)^5} + {\left( {1 - i} \right)^5}\)
C. \(\dfrac{{1 + i}}{{1 - i}} + \dfrac{{1 - i}}{{1 + i}}\)
D. \(\dfrac{{3 + 2i}}{{2 - i}} - \dfrac{{3 - 2i}}{{2 + i}}\)
-
Câu 33:
Số nào sau đây là số thực?
A. \(\dfrac{{2 + i\sqrt 2 }}{{1 - i\sqrt 2 }} + \dfrac{{1 + i\sqrt 2 }}{{2 - i\sqrt 2 }}\)
B. \(\left( {2 + 3i} \right)\left( {3 - i} \right) + \left( {2 - 3i} \right)\left( {3 + i} \right)\)
C. \(\dfrac{{\left( {1 + i} \right)\left( {2 + i} \right)}}{{2 - i}} + \dfrac{{\left( {1 + i} \right)\left( {2 - i} \right)}}{{2 + i}}\)
D. \({\left( {2 + i\sqrt 3 } \right)^2} - {\left( {2 - i\sqrt 3 } \right)^2}\)
-
Câu 34:
Nghiệm của phương trình (3 + 2i)x – 6ix = (1 – 2i)[x – (1 + 5i)] là:
A. \( x= 2 - \dfrac{7}{2}i\)
B. \( x= - 2 - \dfrac{7}{2}i\)
C. \( x= - 2 + \dfrac{7}{2}i\)
D. \( x= 2 + \dfrac{7}{2}i\)
-
Câu 35:
Nghiệm của phương trình (1 + 2i)x – (4 – 5i) = –7 + 3i là:
A. \(x= \dfrac{7}{5} - \dfrac{4}{5}i\)
B. \(x=- \dfrac{7}{5} - \dfrac{4}{5}i\)
C. \(x=- \dfrac{7}{5} + \dfrac{4}{5}i\)
D. \(x= \dfrac{7}{5} + \dfrac{4}{5}i\)
-
Câu 36:
Cho \(z = a + bi \in \mathbb{C}\), biết \(\dfrac{z}{{\overline z }}\) là một số thuần ảo. Kết luận nào sau đây đúng?
A. a = 0
B. b = 0
C. a = b
D. a = b hoặc a = -b
-
Câu 37:
Cho \(z = a + bi \in \mathbb{C}\), biết \(\dfrac{z}{{\overline z }} \in \mathbb{R}\). Kết luận nào sau đây đúng?
A. a = 0
B. b = 0
C. a = b
D. ab = 0
-
Câu 38:
Cho \(z \in \mathbb{C}\). Mệnh đề nào sau đây sai?
A. \(\dfrac{1}{z} \in \mathbb{R} \Leftrightarrow z \in \mathbb{R}\)
B. \(\dfrac{1}{z}\) là thuần ảo \( \Leftrightarrow z\) là thuần ảo
C. \(\dfrac{1}{z} = \overline z \Leftrightarrow \left| z \right| = 1\)
D. \(\left| {\dfrac{1}{z}} \right| = \left| z \right| \Leftrightarrow z \in \mathbb{R}\)
-
Câu 39:
Tìm các số phức \(2z +\overline z\) và \(\dfrac{{25i}}{z}\) biết rằng z = 3 – 4i.
A. z = - 4 + 3i
B. z = - 4 - 3i
C. z = 4 + 3i
D. z = 4 - 3i
-
Câu 40:
Giải phương trình sau trên tập số phức : \((1 – i)z + (2 – i) = 4 – 5i\)
A. z = 3 + i
B. z = 3 - i
C. z = 5 - i
D. z = 5 + i
-
Câu 41:
Nghịch đảo của số phức \({(3 + i\sqrt 2 )^2}\) là:
A. \( \dfrac{7}{{121}} + \dfrac{{6\sqrt 2 }}{{121}}i\)
B. \( \dfrac{7}{{121}} - \dfrac{{6\sqrt 2 }}{{121}}i\)
C. \(- \dfrac{7}{{121}} - \dfrac{{6\sqrt 2 }}{{121}}i\)
D. \( - \dfrac{7}{{121}} + \dfrac{{6\sqrt 2 }}{{121}}i\)
-
Câu 42:
Nghịch đảo của số phức \(\dfrac{{1 + i\sqrt 5 }}{{3 - 2i}}\) là:
A. \( \dfrac{{3 - 2\sqrt 5 }}{6} + \dfrac{{3\sqrt 5 + 2}}{6}i\)
B. \( \dfrac{{3 - 2\sqrt 5 }}{6} - \dfrac{{3\sqrt 5 + 2}}{6}i\)
C. \( \dfrac{{3 - 2\sqrt 5 }}{6} - \dfrac{{3\sqrt 5 - 2}}{6}i\)
D. \( \dfrac{{3 + 2\sqrt 5 }}{6} - \dfrac{{3\sqrt 5 + 2}}{6}i\)
-
Câu 43:
Nghịch đảo của số phức i là:
A. i
B. 1
C. -i
D. -1
-
Câu 44:
Nghịch đảo của số phức \(\sqrt 2 - i\sqrt 3 \) là:
A. \(\dfrac{{\sqrt 2 }}{5} + \dfrac{{\sqrt 3 }}{5}i\)
B. \(\dfrac{{\sqrt 2 }}{5} - \dfrac{{\sqrt 3 }}{5}i\)
C. \(-\dfrac{{\sqrt 2 }}{5} + \dfrac{{\sqrt 3 }}{5}i\)
D. \(-\dfrac{{\sqrt 2 }}{5}+ \dfrac{{\sqrt 3 }}{5}i\)
-
Câu 45:
Giải phương trình 3x(2 – i) +1 = 2ix(1 + i) + 3i trên tập số phức.
A. \(x= \dfrac{{23}}{{89}} - \dfrac{{19}}{{89}}i\)
B. \(x= \dfrac{{23}}{{89}} + \dfrac{{19}}{{89}}i\)
C. \(x= - \dfrac{{23}}{{89}} - \dfrac{{19}}{{89}}i\)
D. \(x= - \dfrac{{23}}{{89}} + \dfrac{{19}}{{89}}i\)
-
Câu 46:
Giải phương trình 2ix + 3 = 5x + 4i trên tập số phức.
A. \(x= \dfrac{{23}}{{9}} + \dfrac{{14}}{{29}}i\)
B. \(x= \dfrac{{23}}{{9}} - \dfrac{{14}}{{29}}i\)
C. \(x= \dfrac{{23}}{{29}} + \dfrac{{14}}{{29}}i\)
D. \(x= \dfrac{{23}}{{29}} - \dfrac{{14}}{{29}}i\)
-
Câu 47:
Giải phương trình (3 + 4i)x = (1 + 2i)(4 + i) trên tập số phức.
A. \(x= \dfrac{{42}}{{25}} - \dfrac{{19}}{{25}}i\)
B. \(x= \dfrac{{42}}{{2}} + \dfrac{{19}}{{25}}i\)
C. \(x= \dfrac{{42}}{{25}} + \dfrac{{19}}{{25}}i\)
D. \(x= \dfrac{{42}}{{2}} - \dfrac{{19}}{{25}}i\)
-
Câu 48:
Tính \(\dfrac{{(3 - 4i)(1 + 2i)}}{{1 - 2i}} + 4 - 3i\)
A. \( \dfrac{{27}}{5} - \dfrac{9}{5}i\)
B. \( \dfrac{{27}}{5} + \dfrac{9}{5}i\)
C. \( \dfrac{{27}}{4} + \dfrac{9}{5}i\)
D. \( \dfrac{{27}}{4} - \dfrac{9}{5}i\)
-
Câu 49:
Tính \(\dfrac{{(2 + i) + (1 + i)(4 - 3i)}}{{3 + 2i}}\)
A. \( = \dfrac{{31}}{{13}} - \dfrac{{12}}{{13}}i\)
B. \( = \dfrac{{31}}{{13}} + \dfrac{{12}}{{13}}i\)
C. \( =- \dfrac{{31}}{{13}} - \dfrac{{12}}{{13}}i\)
D. \( = -\dfrac{{31}}{{13}} + \dfrac{{12}}{{13}}i\)
-
Câu 50:
Cho các số phức z , w thỏa mãn \(|z|=\sqrt{5}, w=(4-3 i) z+1-2 i\) . Giá trị nhỏ nhất của \(\mid w|\) là :
A. \(6 \sqrt{5}\)
B. \(4 \sqrt{5}\)
C. \(3 \sqrt{5}\)
D. \(5\sqrt{5}\)