Trắc nghiệm Nguyên hàm Toán Lớp 12
-
Câu 1:
Gọi \(F( x ) = ( ax^3+ bx^2 + cx + d)e^x\) là một nguyên hàm của hàm số \(f( x ) = ( 2x^3 + 9x^2 - 2x + 5)e^x\) Tính \(a^2 + b^2 + c^2+ d^2\)
A. 244
B. 247
C. 245
D. 246
-
Câu 2:
Hàm số nào sau đây không là nguyên hàm của hàm số \( f(x) = \frac{{x\left( {x + 2} \right)}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}\)
A. \( \frac{{{x^2} + x - 1}}{{x + 1}}\)
B. \( \frac{{{x^2} - x - 1}}{{x + 1}}\)
C. \( \frac{{{x^2} + x+ 1}}{{x + 1}}\)
D. \( \frac{{{x^2} }}{{x + 1}}\)
-
Câu 3:
Họ nguyên hàm của hàm số \( \int {\frac{{2x + 3}}{{2{x^2} - x - 1}}} \)
A. \( \frac{2}{3}\ln \left| {2x + 1} \right| + \frac{5}{3}\ln \left| {x - 1} \right| + C\)
B. \(-\frac{2}{3}\ln \left| {2x + 1} \right| + \frac{5}{3}\ln \left| {x - 1} \right| + C\)
C. \( \frac{2}{3}\ln \left| {2x + 1} \right| - \frac{5}{3}\ln \left| {x - 1} \right| + C\)
D. \( \frac{1}{3}\ln \left| {2x + 1} \right| + \frac{5}{3}\ln \left| {x - 1} \right| + C\)
-
Câu 4:
Tìm một nguyên hàm F( x ) của hàm số \( f\left( x \right) = a{\mkern 1mu} x + \frac{b}{{{x^2}}}\left( {x \ne 0} \right)\) biết rằng F( -1 )=1;F( 1 )=4;f( 1 )=0.
A. \( F\left( x \right) = \frac{{3{x^2}}}{4} + \frac{3}{{2x}} + \frac{7}{4}\)
B. \( F\left( x \right) = \frac{{3{x^2}}}{4} - \frac{3}{{2x}} - \frac{7}{4}\)
C. \( F\left( x \right) = \frac{{3{x^2}}}{4} + \frac{3}{{2x}} - \frac{7}{4}\)
D. \( F\left( x \right) = \frac{{3{x^2}}}{4} + \frac{3}{{2x}} + \frac{1}{4}\)
-
Câu 5:
Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x)=6x+sin 3x, biết \(F(0)=\frac{2}{3}\)
A. \( F(x) = 3{x^2} - \frac{{\cos 3x}}{3} + \frac{2}{3}.\)
B. \( F(x) = 3{x^2} - \frac{{\cos 3x}}{3} -1\)
C. \( F(x) = 3{x^2} + \frac{{\cos 3x}}{3} + 1\)
D. \( F(x) = 3{x^2} - \frac{{\cos 3x}}{3} +1\)
-
Câu 6:
Tìm hàm số F( x ) biết F'( x ) = 3x2 + 2x-1 và đồ thị hàm số y = F( x ) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. Tổng các hệ số của F( x ) là:
A. 3
B. 4
C. 6
D. 8
-
Câu 7:
Tìm \( F(x) = \smallint \sqrt[4]{{2x - 1}}{\rm{d}}x\)
A. \( F\left( x \right) = \frac{8}{5}{\left( {2x - 1} \right)^{\frac{5}{4}}} + C.\)
B. \( F\left( x \right) = \frac{2}{5}{\left( {2x - 1} \right)^{\frac{5}{4}}} + C.\)
C. \( F\left( x \right) = {\left( {2x - 1} \right)^{\frac{5}{4}}} + C.\)
D. \( F\left( x \right) = \frac{1}{5}{\left( {2x - 1} \right)^{\frac{5}{4}}} + C.\)
-
Câu 8:
Họ nguyên hàm của hàm số \(f(x)= {2\sqrt x + 3x}\)
A. \( 2x\sqrt x + \frac{{3{x^2}}}{2} + C\)
B. \( \frac{4}{3}x\sqrt x + \frac{{3{x^2}}}{2} + C\)
C. \( \frac{3}{2}x\sqrt x + \frac{{3{x^2}}}{2} + C\)
D. \( 4x\sqrt x + \frac{{3{x^2}}}{2} + C\)
-
Câu 9:
Tìm nguyên hàm của hàm số \(f(x)= {{x^2} + \frac{2}{{{x^2}}}}\)
A. \( \smallint f(x)dx = \frac{{{x^3}}}{3} - \frac{2}{x} + C.\)
B. \( \smallint f(x)dx = \frac{{{x^3}}}{3} +\frac{2}{x} + C.\)
C. \( \smallint f(x)dx = \frac{{{x^3}}}{3}+ \frac{1}{x} + C.\)
D. \( \smallint f(x)dx = \frac{{{x^3}}}{3}+ \frac{2}{x} + C.\)
-
Câu 10:
Tìm nguyên hàm của hàm số \(f(x)= {3\cos x + \frac{1}{{{x^2}}}}\) trên \(( 0; ,+\infty)\)
A. \( - 3\sin x + \frac{1}{x} + C\)
B. \( - 3\sin x - \frac{1}{x} + C\)
C. \( 3\cos x + \frac{1}{x} + C\)
D. \(3cos x +ln x + C\)
-
Câu 11:
Khi tính nguyên hàm \( I = \smallint \frac{1}{{2x}}dx\), hai bạn An và Bình tính như sau: An: \( I = \smallint \frac{1}{{2x}}dx = \frac{1}{2}\smallint \frac{1}{x}dx = \frac{1}{2}\ln x + C\) Bình: \( I = \smallint \frac{1}{{2x}}dx = \frac{1}{2}\smallint \frac{2}{{2x}}dx = \frac{1}{2}\smallint \frac{{d\left( {2x} \right)}}{{2x}} = \frac{1}{2}\ln 2x + C\) Hỏi bạn nào tính đúng?
A. Cả hai đều sai
B. Cả hai đều đúng
C. An đúng, Bình sai
D. Bình đúng, An sai
-
Câu 12:
Nguyên hàm của hàm số \(f(x)= \frac{1}{{1 - 2x}}\) là
A. \( \smallint f\left( x \right){\rm{d}}x = - 2\ln \left| {1 - 2x} \right| + C.\)
B. \( \smallint f\left( x \right){\rm{d}}x = 2\ln \left| {1 - 2x} \right| + C.\)
C. \( \smallint f\left( x \right){\rm{d}}x = - \frac{1}{2}\ln \left| {1 - 2x} \right| + C.\)
D. \( \smallint f\left( x \right){\rm{d}}x = \ln \left| {1 - 2x} \right| + C.\)
-
Câu 13:
Họ nguyên hàm của hàm số \( f\left( x \right) = 4{x^5} - \frac{1}{x} + 2018\) là:
A. \( \frac{2}{3}{x^6} - \ln x + 2018x + C\)
B. \( 20{x^4} + \frac{1}{{{x^2}}} + C\)
C. \( \frac{2}{3}{x^6} - \ln \left| x \right| + 2018x + C\)
D. \( \frac{4}{6}{x^6} + \ln \left| x \right| + 2018x + C\)
-
Câu 14:
Tìm nguyên hàm của hàm số \(f(x)= \frac{2}{{4x - 3}}\)
A. \( \smallint \frac{2}{{4x - 3}}{\mkern 1mu} {\rm{d}}x = 2\ln \left( {2x - \frac{3}{2}} \right) + C.\)
B. \(\smallint \frac{2}{{4x - 3}}{\mkern 1mu} {\rm{d}}x = \frac{1}{4}\ln \left| {4x - 3} \right| + C.\)
C. \( \smallint \frac{2}{{4x - 3}}{\mkern 1mu} {\rm{d}}x = \frac{1}{2}\ln \left| {2x - \frac{3}{2}} \right| + C.\)
D. \( \smallint \frac{2}{{4x - 3}}{\mkern 1mu} {\rm{d}}x = \frac{1}{2}\ln \left( {2x - \frac{3}{2}} \right) + C.\)
-
Câu 15:
Cho hàm số \(f(x)= \frac{1}{{x + 2}}\). Hãy chọn mệnh đề sai:
A. \( \smallint \frac{1}{{x + 2}}dx = \ln \left( {x + 2} \right) + C\)
B. y=ln(3|x+2|) là một nguyên hàm của f(x)
C. y=ln|x+2|+C là họ nguyên hàm của f(x)
D. y=ln|x+2| là một nguyên hàm của f(x)
-
Câu 16:
Họ nguyên hàm của hàm số \(f(x)=x^3+x+1\) là
A. \( \frac{{{x^4}}}{4} + \frac{{{x^3}}}{2} + C\)
B. \( \frac{{{x^4}}}{4} + \frac{{{x^3}}}{2} +x+ C\)
C. \(x^4 + \frac{{{x^3}}}{2} +x+ C\)
D. \(3x^3+C\)
-
Câu 17:
Họ nguyên hàm của hàm số f( x ) = x(2 + 3x2) là
A. \( {x^2}\left( {1 + \frac{3}{4}{x^2}} \right) + C\)
B. \( \frac{{{x^2}}}{2}\left( {2x + {x^3}} \right) + C\)
C. \( {x^2}\left( {2 + 6x} \right) + C\)
D. \( {x^2} + \frac{3}{4}{x^4}\)
-
Câu 18:
Cho hàm số f( x ) = 2x + ex ). Tìm một nguyên hàm F( x ) của hàm số f( x ) thỏa mãn F( 0 ) = 2019
A. \( F\left( x \right) = {e^x} - 2019\)
B. \( F\left( x \right) = x^2+{e^x} - 2019\)
C. \( F\left( x \right) = x^2+{e^x} +2017\)
D. \( F\left( x \right) = x^2+{e^x} +2018\)
-
Câu 19:
Cho hàm số y=f( x) có \(f'(x)= \frac{1}{{x + 1}}\). Biết rằng f( 0 )=2018. Giá trị của biểu thức f( 3 )-f( 1 ) bằng:
A. ln2
B. 2ln4
C. ln3
D. 2ln2
-
Câu 20:
Cho hàm số \(f( x ) = e^{ - 2018x + 2017}\). Gọi F( x ) là một nguyên hàm của f( x ) mà F( 1 ) = e. Chọn mệnh đề đúng
A. \( F\left( x \right) = - \frac{1}{{2018}}{e^{ - 2018x + 2017}} + \frac{1}{{2018e}}\)
B. \( F\left( x \right) = - \frac{1}{{2018}}{e^{ - 2018x + 2017}} +e+ \frac{1}{{2018e}}\)
C. \( F\left( x \right) = -2018{e^{ - 2018x + 2017}} +e+ \frac{1}{{2018e}}\)
D. \( F\left( x \right) = -2018{e^{ - 2018x + 2017}} + \frac{1}{{2018e}}\)
-
Câu 21:
Gọi F(x) là một nguyên hàm của hàm số \(f(x)=- \frac{1}{{{{\cos }^2}x}}\) thỏa mãn F( 0 )=1. Tìm F(x).
A. F(x)=tanx−1
B. F(x)=−tanx
C. F(x)=tanx+1
D. F(x)=−tanx+1
-
Câu 22:
Cho hàm số \(f(x)=\frac{1}{{{{\sin }^2}x}}\). Nếu F( x ) là một nguyên hàm của hàm số f( x ) và đồ thị hàm số y = F( x ) đi qua \(M( \frac{\pi}{3};0) \) thì là:
A. \( F\left( x \right) = \frac{1}{{\sqrt 3 }} - \cot x\)
B. \( F\left( x \right) =\sqrt 3 - \cot x\)
C. \( F\left( x \right) = \frac{{\sqrt 3 }}{2} - \cot x\)
D. \( F\left( x \right) = - \cot x+C\)
-
Câu 23:
Tìm nguyên hàm của hàm số f( x ) = cos 5x
A. \( \smallint f\left( x \right)dx = \frac{1}{5}\sin 5x + C\)
B. \( \smallint f\left( x \right)dx = \sin 5x + C\)
C. \( \smallint f\left( x \right)dx = -5\sin 5x + C\)
D. \( \smallint f\left( x \right)dx = -\frac{1}{5}\sin 5x + C\)
-
Câu 24:
Tìm họ nguyên hàm của hàm số f( x )=x+cos x
A. \( \mathop \smallint \limits_{}^{} f\left( x \right)dx = \frac{{{x^2}}}{2} + \sin x + C\)
B. \( \mathop \smallint \limits_{}^{} f\left( x \right)dx = 1 - \sin x + C\)
C. \( \mathop \smallint \limits_{}^{} f\left( x \right)dx = x\sin x + \cos x + C\)
D. \( \mathop \smallint \limits_{}^{} f\left( x \right)dx = \frac{{{x^2}}}{2} - \sin x + C\)
-
Câu 25:
Tìm họ nguyên hàm \( \smallint {\sin ^2}x{\mkern 1mu} {\rm{d}}x\)
A. \( \frac{x}{2} + \frac{{\sin 2x}}{4} + C.\)
B. \( \frac{x}{2} + \frac{{\sin 2x}}{2} + C.\)
C. \( \frac{x}{2} - \frac{{\sin 2x}}{4} + C.\)
D. \( \frac{x}{2} - \frac{{\sin 2x}}{2} + C.\)
-
Câu 26:
Chọn mệnh đề sai:
A. \( \smallint \frac{1}{{{{\cos }^2}x}}dx = \tan x + C\)
B. \( \smallint \frac{1}{{{{\sin }^2}x}}dx = \cot x + C\)
C. \(\smallint \frac{1}{{{{\sin }^2}x}}dx = - \cot x + C\)
D. \( \smallint \frac{1}{{{{\cos }^2}x}}dx = \frac{{\sin x}}{{\cos x}} + C\)
-
Câu 27:
Tìm họ nguyên hàm của hàm số \( f\left( x \right) = {x^3} - \frac{3}{{{x^2}}} + {2^x}\)
A. \( \smallint f\left( x \right)dx = \frac{{{x^4}}}{4} - \frac{3}{x} + \frac{{{2^x}}}{{\ln 2}} + C\)
B. \( \smallint f\left( x \right)dx = \frac{{{x^4}}}{4}+ \frac{3}{x} + \frac{{{2^x}}}{{\ln 2}} + C\)
C. \( \smallint f\left( x \right)dx = \frac{{{x^4}}}{4} - \frac{3}{x} +2^x+ C\)
D. \( \smallint f\left( x \right)dx = \frac{{{x^4}}}{4}+ \frac{3}{x} +2^x+ C\)
-
Câu 28:
Tìm họ nguyên hàm của hàm số \(f(x)=e^{2018x}\)
A. \( \smallint f(x)dx = {e^{2018x}} + C.\)
B. \( \smallint f(x)dx = \frac{1}{{2018}}{e^{2018x}} + C.\)
C. \( \smallint f(x)dx = 2018{e^{2018x}} + C.\)
D. \( \smallint f(x)dx = {e^{2018x}}.\ln 2018 + C.\)
-
Câu 29:
Tính nguyên hàm \( I = \smallint \left( {{2^x} + {3^x}} \right){\mkern 1mu} {\rm{d}}x\)
A. \( I = \frac{{\ln 2}}{2} + \frac{{\ln 3}}{3} + C.\)
B. \( I = \frac{{\ln 2}}{2^x} + \frac{{\ln 3}}{3^x} + C.\)
C. \( I = \frac{{{2^x}}}{{\ln 2}} + \frac{{{3^x}}}{{\ln 3}} + C.\)
D. \( I = - {\mkern 1mu} \frac{{\ln 2}}{2} - \frac{{\ln 3}}{3} + C.\)
-
Câu 30:
Tìm họ nguyên hàm của hàm số f( x )=2018x
A. \( \frac{{{{2018}^x}}}{{\log 2018}} + C.\)
B. \( \frac{{{{2018}^{x\, + \,1}}}}{{x + 1}} + C.\)
C. \( \frac{{{{2018}^x}}}{{\ln 2018}} + C.\)
D. \( 2018^x.ln2018+C.\)
-
Câu 31:
Nguyên hàm F(x) của hàm số f(x)=x+ 2x là
A. \( F(x) = 1 + \frac{{{2^x}}}{{\ln 2}} + C\)
B. \( F(x) = \frac{{{x^2}}}{2} + {2^x}\ln 2 + C\)
C. \( F(x) = \frac{{{x^2}}}{2} + {2^x} + C\)
D. \( F(x) = \frac{{{x^2}}}{2} + \frac{{{2^x}}}{{\ln 2}} + C\)
-
Câu 32:
Hàm số nào dưới đây là nguyên hàm của hàm số \(f( x ) = e^{1 - 4x}\)
A. \( y = - 4{e^{1 - 4x}}\)
B. \( y = \frac{1}{4}{e^{1 - 4x}}\)
C. \( y = - \frac{1}{4}{e^{1 - 4x}}\)
D. \({e^{1 - 4x}}\)
-
Câu 33:
Nguyên hàm của hàm số f( x )= 3x là
A. \( \smallint f\left( x \right)dx = {3^x} + C\)
B. \( \smallint f\left( x \right)dx = {3^x}ln3 + C\)
C. \( \smallint f\left( x \right)dx = \frac{{{3^{x + 1}}}}{{x + 1}} + C\)
D. \( \smallint f\left( x \right)dx = \frac{{{3^x}}}{{\ln 3}} + C\)
-
Câu 34:
Chọn mệnh đề đúng:
A. \( \smallint {a^x}dx = \frac{{{a^x}}}{{\ln a}} + C(0 < a \ne 1)\)
B. \( \smallint {a^x}dx = a^x + C(0 < a \ne 1)\)
C. \( \smallint {a^x}dx =a^x\ln a + C(0 < a \ne 1)\)
D. \( \smallint {a^x}dx =a^xln a (0 < a \ne 1)\)
-
Câu 35:
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ?
A. \( \smallint {e^x}{\mkern 1mu} {\rm{d}}x = {e^x} + C.\)
B. \( \smallint 0{\mkern 1mu} {\rm{d}}x = C.\)
C. \( \smallint \frac{1}{x}{\mkern 1mu} {\rm{d}}x = \ln x + C.\)
D. \( \smallint {\rm{dx}} = x + C.\)
-
Câu 36:
Chọn mệnh đề đúng:
A. ∫0dx=C
B. ∫dx=C
C. ∫dx=0
D. ∫0dx=x+C
-
Câu 37:
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ?
A. F(x)=5−cosx là một nguyên hàm của hàm số f(x)=sinx
B. Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) thì mọi nguyên hàm của f(x) đều có dạng F(x)+C (C là hằng số).
C. \(\mathop \smallint \limits_{}^{} \frac{{u'\left( x \right)}}{{u\left( x \right)}}dx = \log \left| {u\left( x \right)} \right| + C\)
D. F(x)=x2 là một nguyên hàm của f(x)=2x
-
Câu 38:
Nguyên hàm của hàm số \( f( x )=\frac{1}{x}\) là
A. \( \smallint \frac{1}{x}{\mkern 1mu} {\rm{d}}x = \ln \left| x \right|.\)
B. \( \smallint \frac{1}{x}{\mkern 1mu} {\rm{d}}x = \ln \left| x \right|.+C\)
C. \( \smallint \frac{1}{x}{\mkern 1mu} {\rm{d}}x = - \frac{1}{{{x^2}}} + C.\)
D. \( \smallint \frac{1}{x}{\mkern 1mu} {\rm{d}}x = \ln x+C\)
-
Câu 39:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. \( \smallint \sin xdx = \cos x + C\)
B. \( \smallint dx = x + C\)
C. \( \smallint {e^x}dx = {e^x} + C\)
D. \( \smallint \frac{1}{x}dx = \ln \left| x \right| + C\)
-
Câu 40:
Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số y=cos x?
A. y=tanx
B. y=cotx
C. y=sinx
D. y=−sinx
-
Câu 41:
Tìm nguyên hàm của hàm số f( x )=sin 2x.
A. \( \smallint \sin 2x{\mkern 1mu} {\rm{d}}x = - \frac{{\cos 2x}}{2} + C.\)
B. \( \smallint \sin 2x{\mkern 1mu} {\rm{d}}x = - \cos 2x + C.\)
C. \( \smallint \sin 2x{\mkern 1mu} {\rm{d}}x = \frac{{\cos 2x}}{2} + C.\)
D. \( \smallint \sin 2x{\mkern 1mu} {\rm{d}}x =2 \cos 2x + C.\)
-
Câu 42:
Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=2cos 2x là
A. \( - \sin 2x + C\)
B. \( -2 \sin 2x + C\)
C. \( \sin 2x + C\)
D. \(2 \sin 2x + C\)
-
Câu 43:
Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)=cos 2x.
A. \( \smallint \cos 2x{\rm{d}}x = 2\sin 2x + C.\)
B. \( \smallint \cos 2x{\rm{d}}x = - \frac{1}{2}\sin 2x + C.\)
C. \( \smallint \cos 2x{\rm{d}}x = \sin 2x + C.\)
D. \( \smallint \cos 2x{\rm{d}}x = \frac{1}{2}\sin 2x + C.\)
-
Câu 44:
Họ nguyên hàm của hàm số f( x )=sin 5x+2 là
A. \(5cos 5 x + C . \)
B. \( - \frac{1}{5}\cos 5x + 2x + C.\)
C. \( \frac{1}{5}\cos 5x + 2x + C.\)
D. \(cos 5 x + 2 x + C\)
-
Câu 45:
Nguyên hàm của hàm số f( x )=cos 3x là:
A. \(− 3 sin 3 x + C \)
B. \( - \frac{1}{3}\sin 3x + C\)
C. \(− sin 3 x + C\)
D. \(\frac{1}{3}\sin 3x + C\)
-
Câu 46:
Hàm số F( x )=cos 3x là nguyên hàm của hàm số:
A. \( f\left( x \right) = \frac{{\sin 3x}}{3}\)
B. \(f\left( x \right) = -3sin3x\)
C. \(f\left( x \right) = 3sin3x\)
D. \(f\left( x \right) = -sin3x\)
-
Câu 47:
Họ nguyên hàm của hàm số f( x )=2x+sin 2x là:
A. \( {x^2} - \frac{1}{2}\cos 2x + C\)
B. \( {x^2} + \frac{1}{2}\cos 2x + C\)
C. \( {x^2} - 2xcos 2x + C\)
D. \( {x^2} +2cos 2x + C\)
-
Câu 48:
Hàm số y = sin x là một nguyên hàm của hàm số nào trong các hàm số sau?
A. y=sinx+1
B. y=cosx
C. y=cotx
D. y=−cosx
-
Câu 49:
Họ nguyên hàm của hàm số \(f( x )=-4x^3+1 \) là:
A. \( - {x^4} + C\)
B. \( - \frac{{{x^4}}}{4} + x + C\)
C. \( - 12{x^2} + C\)
D. \( - {x^4} + x + C\)
-
Câu 50:
Cho hàm số y=f( x) liên tục trên R và thỏa mãn\( \int {f(x) = 4{x^3} - 3{x^2} + 2x + C} \). Hàm số f( x ) là hàm số nào trong các hàm số sau?
A. \( f\left( x \right) = 12{x^2} - 6x + 2 + C\)
B. \( f\left( x \right) = 12{x^2} - 6x + 2 \)
C. \(f\left( x \right) = {x^4} - {x^3} + {x^2} + Cx\)
D. \(f\left( x \right) = {x^4} - {x^3} + {x^2} + Cx+C'\)