Trắc nghiệm Nguyên hàm Toán Lớp 12
-
Câu 1:
Nguyên hàm F(x) của hàm số \(f\left( x \right) = {\left( {\frac{{{x^2} + 1}}{x}} \right)^2}\;\left( {x \ne 0} \right)\) là
A. \(F\left( x \right) = \frac{{{x^3}}}{3} - \frac{1}{x} + 2x + C\)
B. \(F\left( x \right) = \frac{{{x^3}}}{3} + \frac{1}{x} + 2x + C\)
C. \(F\left( x \right) = \frac{{\frac{{{x^3}}}{3} + x}}{{\frac{{{x^2}}}{2}}} + C\)
D. \(F\left( x \right) = {\left( {\frac{{\frac{{{x^3}}}{3} + x}}{{\frac{{{x^2}}}{2}}}} \right)^2} + C\)
-
Câu 2:
Tìm nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\left(\tan x+e^{2 \sin x}\right) \cos x\)
A. \(\int f(x) d x=-\cos x+e^{2 \sin x}+C\)
B. \(\int f(x) d x=\cos x+\frac{1}{2} e^{2 \sin x}+C\)
C. \(\int f(x) d x=-\cos x-\frac{1}{2} e^{2 \sin x}+C\)
D. \(\int f(x) d x=-\cos x+\frac{1}{2} e^{2 \sin x}+C\)
-
Câu 3:
Tìm nguyên hàm của hàm số
\(f(x)=\cos 2 x\left(\sin ^{4} x+\cos ^{4} x\right)\)A. \(\int f(x) \cdot d x=\frac{1}{2} \sin 2 x-\frac{1}{12} \sin ^{3} 2 x+C\)
B. \(\int f(x) \cdot d x=\frac{1}{2} \sin 2 x+\frac{1}{12} \sin ^{3} 2 x+C\)
C. \(\int f(x) \cdot d x=\frac{1}{2} \sin 2 x-\frac{1}{4} \sin ^{3} 2 x+C\)
D. \(\int f(x) \cdot d x=\sin 2 x-\frac{1}{4} \sin ^{3} 2 x+C\)
-
Câu 4:
Tìm nguyên hàm của hàm số
\(f(x)=\frac{\cos ^{3} x}{\sin ^{5} x}\)A. \(\int f(x) \cdot d x=\frac{\tan ^{4} x}{4}+C\)
B. \(\int f(x) \cdot d x=\frac{\cot ^{4} x}{4}+C\)
C. \(\int f(x) \cdot d x=\frac{-\cot ^{4} x}{4}+C\)
D. \(\int f(x) \cdot d x=\frac{\cot ^{2} x}{2}+C\)
-
Câu 5:
Tìm nguyên hàm của hàm số
\(f(x)=\frac{2 \sin ^{3} x}{1+\cos x}\)A. \(\int f(x) d x=\frac{1}{2} \cos ^{2} x+2 \cos x+C \)
B. \(\int f(x) d x=\cos ^{2} x-2 \cos x+C\)
C. \(\int f(x) d x=\cos ^{2} x+\cos x+C\)
D. \(\int f(x) d x=\frac{1}{2} \cos ^{2} x-2 \cos x+C\)
-
Câu 6:
Tìm nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\frac{1}{\sin x \cdot \cos x}\)
A. \(\int f(x) d x=\ln |\sin x|-\frac{1}{2} \ln \left|1-\sin ^{2} x\right|+C\)
B. \(\int f(x) d x=\ln |\sin x|+\frac{1}{2} \ln \left|1-\sin ^{2} x\right|+C\)
C. \(\int f(x) d x=\frac{1}{2} \ln |\sin x|-\frac{1}{2} \ln \left|1-\sin ^{2} x\right|+C\)
D. \(\int f(x) d x=-\ln |\sin x|-\frac{1}{2} \ln \left|1-\sin ^{2} x\right|+C\)
-
Câu 7:
Cho \(f(x)=\frac{4 m}{\pi}+\sin ^{2} x\)Tìm m để nguyên hàm F(x)của hàm số f(x)thỏa mãn F(0)=1 và \(F\left(\frac{\pi}{4}\right)=\frac{\pi}{8}\)
A. \(-\frac{3}{4}\)
B. \(\frac{3}{4}\)
C. \(-\frac{4}{3}\)
D. \(\frac{4}{3}\)
-
Câu 8:
Một nguyên hàm F(x) của hàm số \(f(x)=\frac{\sin 2 x}{\sin ^{2} x+3}\) thỏa mãn F(0)=0 là
A. \(\ln \left|1+\frac{\sin ^{2} x}{3}\right|\)
B. \(\ln \left|1+\sin ^{2} x\right|\)
C. \(\frac{\ln \left|2+\sin ^{2} x\right|}{3}\)
D. \(\ln \left|\cos ^{2} x\right|\)
-
Câu 9:
Hàm số \(f(x)=x \sqrt{x+1}\) có một nguyên hàm là F(x) . Nếu F(0)=2 thì F(3) bằng
A. \(\frac{146}{15}\)
B. \(\frac{116}{15}\)
C. \(\frac{886}{105}\)
D. \(\frac{105}{886}\)
-
Câu 10:
Gọi F(x) là nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\sin ^{4}(2 x)\) thoả mãn \(F(0)=\frac{3}{8}\). Khi đó F(x) là:
A. \(F(x)=\frac{3}{8} x-\frac{1}{8} \sin 2 x+\frac{1}{64} \sin 4 x+\frac{3}{8}\)
B. \(F(x)=\frac{3}{8} x-\frac{1}{8} \sin 4 x+\frac{1}{64} \sin 8 x\)
C. \(F(x)=x-\sin 4 x+\sin 6 x+\frac{3}{8}\)
D. \(F(x)=\frac{3}{8}(x+1)-\frac{1}{8} \sin 4 x+\frac{1}{64} \sin 8 x+\frac{3}{8}\)
-
Câu 11:
Họ nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\frac{x^{2}+x+x^{3}+1}{x^{3}}\) là hàm số nào?
A. \(F(x)=\ln |x|-\frac{1}{x}+x-\frac{1}{2 x^{2}}+C\)
B. \(F(x)=\ln |x|+\frac{1}{x}+x-\frac{1}{2 x^{2}}+C\)
C. \(F(x)=\frac{x^{3}}{3}+\frac{3 x^{2}}{2}+\ln x+C\)
D. \(F(x)=\frac{x^{3}}{3}-\frac{3 x^{2}}{2}+\ln |x|+C\)
-
Câu 12:
Họ nguyên hàm của hàm số \(f(x)=x^{2}\left(x^{3}+1\right)^{5}\) là
A. \(F(x)=\frac{1}{18}\left(x^{3}+1\right)^{6}+C\)
B. \(F(x)=18\left(x^{3}+1\right)^{6}+C\)
C. \(F(x)=\left(x^{3}+1\right)^{6}+C\)
D. \(F(x)=\frac{1}{9}\left(x^{3}+1\right)^{6}+C\)
-
Câu 13:
Tính \(\int \frac{-x^{3}+5 x+2}{4-x^{2}} d x\)
A. \(\frac{x^{2}}{2}-\ln |2-x|+C\)
B. \(\frac{x^{2}}{2}+\ln |2-x|+C\)
C. \(\frac{x^{3}}{3}+\ln |x-2|+C\)
D. \(\frac{x^{3}}{3}-\ln |2-x|+C\)
-
Câu 14:
Một nguyên hàm F(x) của hàm số \(f(x)=3 x^{3}-2 x^{2}+1\) thỏa mãn điều kiện F(-2)=3 là:
A. \(F(x)=\frac{3}{4} x^{4}-\frac{2}{3} x^{3}+x-\frac{37}{3}\)
B. \(F(x)=\frac{3}{4} x^{4}-\frac{2}{3} x^{3}+x\)
C. \(F(x)=\frac{3}{4} x^{4}-\frac{2}{3} x^{3}+x+\frac{37}{3}\)
D. \(F(x)=\frac{3}{4} x^{4}-\frac{2}{3} x^{3}+x+C\)
-
Câu 15:
Hàm số \(F(x)=\ln |\sin x-\cos x|\) là một nguyên hàm của hàm số
A. \(\begin{aligned} &f(x)=\frac{\sin x+\cos x}{\sin x-\cos x} \end{aligned}\)
B. \(f(x)=\frac{\sin x-\cos x}{\sin x+\cos x}\)
C. \(\begin{aligned} &f(x)=\frac{1}{\sin x+\cos x} \end{aligned}\)
D. \(f(x)=\frac{1}{|\sin x-\cos x|}\)
-
Câu 16:
Tính \(\int\left(\sin x+\frac{1}{\cos ^{2} x}\right) d x\)
A. \(-\cos x+\tan x+C\)
B. \(\cos x+\tan x+C\)
C. \(\cos x-\tan x+C\)
D. \(-\cos x-\frac{1}{\cos x}+C\)
-
Câu 17:
Tính \(\int 2 x \ln (x-1) d x\)
A. \(\left(x^{2}-1\right) \ln (x-1)-\frac{x^{2}}{2}-x+C\)
B. \(x^{2} \ln (x-1)-\frac{x^{2}}{2}-x+C\)
C. \(\left(x^{2}+1\right) \ln (x-1)-\frac{x^{2}}{2}-x+C\)
D. \(\left(x^{2}-1\right) \ln (x-1)-\frac{x^{2}}{2}+x+C\)
-
Câu 18:
Tính \(\int \ln x d x\)
A. \(x \ln x-x+C\)
B. \(x \ln x-\frac{x^{2}}{2} \ln x+C\)
C. \(\frac{1}{x} \ln x-x+C\)
D. \(x \ln x-\frac{1}{x}+C\)
-
Câu 19:
Tính \(\int x \cdot 2^{x} d x\)
A. \(\frac{x \cdot 2^{x}}{\ln 2}-\frac{2^{x}}{\ln ^{2} 2}+C\)
B. \(\frac{2^{x}(x-1)}{\ln 2}+C\)
C. \(2^{x}(x+1)+C\)
D. \(2^{x}(x-1)+C\)
-
Câu 20:
Tính \(\int \sin x(2+\cos x) d x\) bằng
A. \(2 \cos x+\frac{1}{2} \cos 2 x+C\)
B. \(2 \cos x+\frac{1}{4} \cos 2 x+C\)
C. \(-2 \cos x-\frac{1}{4} \cos 2 x+C\)
D. \(2 \cos x-\frac{1}{4} \cos 2 x+C\)
-
Câu 21:
Tính \(\int \frac{-x}{(x+1)^{2}} d x\) bằng
A. \(-\frac{1}{x+1}+\ln |x+1|+C\)
B. \(-\frac{1}{x+1}-\ln |x+1|+C\)
C. \(-\frac{1}{x+1}-\ln (x+1)+C\)
D. \(\frac{1}{x+1}-\ln |x+1|+C\)
-
Câu 22:
\(\int \frac{2 x^{2}+x}{2 x-1} d x\) bằng
A. \(\frac{x^{2}}{2}+x+\frac{1}{2} \ln |2 x-1|+C\)
B. \(\frac{x^{2}}{2}+x+\ln |2 x-1|+C\)
C. \(\frac{x^{2}}{2}+x+\frac{1}{2} \ln (2 x-1)+C\)
D. \(\frac{x^{2}}{2}+x+2 \ln (2 x-1)+C\)
-
Câu 23:
Tính \(\int \frac{12 x+5}{3 x+1} d x\)
A. \(4 x+\frac{1}{3} \ln (3 x+1)+C\)
B. \(4 x+\frac{1}{3} \ln |3 x+1|+C\)
C. \(4 x+\ln |3 x+1|+C\)
D. \(\frac{6 x^{2}+5 x}{x^{3}+x}+C\)
-
Câu 24:
\(\int \sin ^{3} x d x\) bằng
A. \(\frac{\cos ^{3} x}{3}-\cos x+C\)
B. \(-\frac{\cos ^{3} x}{3}-\cos x+C\)
C. \(3 \sin ^{2} x \cdot \cos x+C\)
D. \(\frac{\cos ^{3} x}{6}-\cos x+C\)
-
Câu 25:
Kết quả của \(\int \sin ^{2} x \cos x d x\) bằng
A. \(-\sin ^{3} x+C\)
B. \(\frac{1}{3} \sin ^{3} x+C\)
C. \(-\frac{1}{3} \sin ^{3} x+C\)
D. \(\sin ^{3} x+C\)
-
Câu 26:
Tìm nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\frac{x^{3}}{\sqrt{4-x^{2}}}\)
A. \(\int f(x) d x=-\frac{1}{3}\left(x^{2}+8\right) \sqrt{4-x^{2}}+C\)
B. \(\int f(x) d x=\frac{1}{3}\left(x^{2}+8\right) \sqrt{4-x^{2}}+C\)
C. \(\int f(x) d x=-\frac{1}{3} \sqrt{4-x^{2}}+C\)
D. \(\int f(x) d x=-\frac{2}{3}\left(x^{2}+8\right) \sqrt{4-x^{2}}+C\)
-
Câu 27:
Tìm nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\frac{2 x-1}{\sqrt{1-x}}\)
A. \(\int f(x) d x=-\frac{2}{3}(2 x-1) \sqrt{1-x}+C\)
B. \(\int f(x) d x=\frac{2}{3}(2 x+1) \sqrt{1-x}+C\)
C. \(\int f(x) d x=-2 \sqrt{1-x}+\frac{1}{\sqrt{1-x}}+C\)
D. \(\int f(x) d x=-\frac{2}{3}(2 x+1) \sqrt{1-x}+C\)
-
Câu 28:
Tìm nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\frac{x+2}{\sqrt{x+1}}\)
A. \(\int f(x) d x=\frac{2}{3}(x+4) \sqrt{x+1}+C\)
B. \(\int f(x) d x=(x+4) \sqrt{x+1}+C\)
C. \(\int f(x) d x=\sqrt{x+1}+\frac{1}{\sqrt{x+1}}+C\)
D. \(\int f(x) d x=\frac{x}{2(x+1) \sqrt{x+1}}+C\)
-
Câu 29:
Tìm nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)
A. \(\int f(x) d x=2 \sqrt{x}-2 \ln (1+\sqrt{x})+C\)
B. \(\int f(x) d x=2 \sqrt{x}+2 \ln (1+\sqrt{x})+C\)
C. \(\int f(x) d x=\ln (1+\sqrt{x})+C\)
D. \(\int f(x) d x=2+2 \ln (1+\sqrt{x})+C\)
-
Câu 30:
Tìm nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\frac{e^{2 x}}{e^{x}+1}\)
A. \(F(x)=e^{x}+\ln \left(e^{x}+1\right)+C\)
B. \(F(x)=\ln \left(e^{x}+1\right)+C\)
C. \(F(x)=e^{x}-\ln \left(e^{x}+1\right)+C\)
D. \(F(x)=e^{2 x}-e^{x}+C\)
-
Câu 31:
Tìm nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\frac{1}{x \ln x+x}\)
A. \(F(x)=\ln |\ln x+1|+C\)
B. \(F(x)=\ln |\ln x-1|+C\)
C. \(F(x)=\ln |x+1|+C\)
D. \(F(x)=\ln x+1+C\)
-
Câu 32:
Tìm nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\frac{x^{3}-x}{x^{2}+1}\)
A. \(F(x)=\frac{x^{2}}{2}-\ln \left(x^{2}+1\right)+C\)
B. \(F(x)=\frac{x^{2}}{2}+\ln \left(x^{2}+1\right)+C\)
C. \(F(x)=x^{2}-\ln \left(x^{2}+1\right)+C\)
D. \(F(x)=x^{2}+\ln \left(x^{2}+1\right)+C\)
-
Câu 33:
Tìm nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\frac{2 x^{2}+2 x+3}{2 x+1}\)
A. \(F(x)=\frac{1}{8}(2 x+1)^{2}+\frac{5}{4} \ln |2 x+1|+C\)
B. \(F(x)=\frac{1}{8}(2 x+1)^{2}+5 \ln |2 x+1|+C\)
C. \(F(x)=(2 x+1)^{2}+\ln |2 x+1|+C\)
D. \(F(x)=(2 x+1)^{2}-\ln |2 x+1|+C\)
-
Câu 34:
Tìm nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\frac{2 x-1}{x+1}\)
A. \(F(x)=2 x-3 \ln |x+1|+C\)
B. \(F(x)=2 x+3 \ln |x+1|+C\)
C. \(F(x)=2 x-\ln |x+1|+C\)
D. \(F(x)=2 x+\ln |x+1|+C\)
-
Câu 35:
Một nguyên hàm F(x) của hàm số \(f(x)=\left(e^{-x}+e^{x}\right)^{2}\) thỏa mãn điều kiện F(0)=1 là
A. \(F(x)=-\frac{1}{2} e^{-2 x}+\frac{1}{2} e^{2 x}+2 x+1\)
B. \(F(x)=-2 e^{-2 x}+2 e^{2 x}+2 x+1\)
C. \(F(x)=-\frac{1}{2} e^{-2 x}+\frac{1}{2} e^{2 x}+2 x\)
D. \(F(x)=-\frac{1}{2} e^{-2 x}+\frac{1}{2} e^{2 x}+2 x-1\)
-
Câu 36:
Hàm số f\(f(x)=3^{x}-2^{x} \cdot 3^{x}\) có nguyên hàm bằng
A. \(\frac{3^{x}}{\ln 3}-\frac{6^{x}}{\ln 6}+C\)
B. \(3^{x} \ln 3\left(1+2^{x} \ln 2\right)+C\)
C. \(\frac{3^{x}}{\ln 3}+\frac{3^{x} \cdot 2^{x}}{\ln 6}+C\)
D. \(\frac{3^{x}}{\ln 3}+\frac{6^{x}}{\ln 3 \cdot \ln 2}+C\)
-
Câu 37:
Hàm số \(f(x)=e^{x}\left(\ln 2+\frac{e^{-x}}{\sin ^{2} x}\right)\) có họ nguyên hàm là
A. \(F(x)=e^{x} \ln 2-\cot x+C\)
B. \(F(x)=e^{x} \ln 2+\cot x+C\)
C. \(F(x)=e^{x} \ln 2+\frac{1}{\cos ^{2} x}+C\)
D. \(F(x)=e^{x} \ln 2-\frac{1}{\cos ^{2} x}+C\)
-
Câu 38:
Tìm một nguyên hàm F(x) của hàm số \(f(x)=\sin ^{2} \frac{x}{2} \text { biết } F\left(\frac{\pi}{2}\right)=\frac{\pi}{4}\)
A. \(F(x)=\frac{x}{2}-\frac{\sin x}{2}+\frac{1}{2}\)
B. \(F(x)=\frac{x}{2}+\frac{\sin x}{2}+\frac{3}{2}\)
C. \(F(x)=\frac{x}{2}+\frac{\sin x}{2}+\frac{1}{2}\)
D. \(F(x)=\frac{x}{2}+\frac{\sin x}{2}+\frac{5}{2}\)
-
Câu 39:
Tìm nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\sin ^{3} x \cdot \cos 3 x+\cos ^{3} x \cdot \sin 3 x\)
A. \(\int f(x) d x=\frac{-3}{16} \cos 4 x+C\)
B. \(\int f(x) d x=\frac{3}{16} \cos 4 x+C\)
C. \(\int f(x) d x=\frac{-3}{16} \sin 4 x+C\)
D. \(\int f(x) d x=\frac{3}{16} \sin 4 x+C\)
-
Câu 40:
Tìm nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\sin ^{3} x \cdot \sin 3 x\)
A. \(\begin{array}{l} \int f(x) d x=\frac{3}{8}\left(\frac{\sin 2 x}{2}-\frac{\sin 4 x}{4}\right)-\frac{1}{8}\left(x-\frac{\sin 6 x}{6}\right)+C \end{array}\)
B. \(\int f(x) d x=\frac{3}{8}\left(\frac{\sin 2 x}{2}-\frac{\sin 4 x}{4}\right)+\frac{1}{8}\left(x-\frac{\sin 6 x}{6}\right)+C \)
C. \(\int f(x) d x=\frac{1}{8}\left(\frac{\sin 2 x}{2}-\frac{\sin 4 x}{4}\right)-\frac{3}{8}\left(x-\frac{\sin 6 x}{6}\right)+C \)
D. \(\int f(x) d x=\frac{3}{8}\left(\frac{\sin 2 x}{2}+\frac{\sin 4 x}{4}\right)-\frac{1}{8}\left(x+\frac{\sin 6 x}{6}\right)+C\)
-
Câu 41:
Tìm nguyên hàm của hàm số \(f(x)=2 \sin x \cdot \cos 3 x\)
A. \(\int f(x) d x=\frac{1}{2} \cos 2 x-\frac{1}{4} \cos 4 x+C\)
B. \(\int f(x) d x=\frac{1}{2} \cos 2 x+\frac{1}{4} \cos 4 x+C\)
C. \(\int f(x) d x=2 \cos ^{4} x+3 \cos ^{2} x+C\)
D. \(\int f(x) d x=3 \cos ^{4} x-3 \cos ^{2} x+C\)
-
Câu 42:
Tìm nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\sin x \cdot \cos 2 x \cdot d x\)
A. \(\int f(x) d x=\frac{-2 \cos ^{3} x}{3}+\cos x+C\)
B. \(\int f(x) d x=\frac{1}{6} \cos 3 x+\frac{1}{2} \sin x+C\)
C. \(\int f(x) d x=\frac{\cos ^{3} x}{3}+\cos x+C\)
D. \(\int f(x) d x=\frac{1}{6} \cos 3 x-\frac{1}{2} \sin x+C\)
-
Câu 43:
Tìm nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\frac{\sin 2 x}{\cos 2 x-1}\)
A. \(\int f(x) d x=-\ln |\sin x|+C\)
B. \(\int f(x) d x=\ln |\cos 2 x-1|+C\)
C. \(\int f(x) d x=\ln |\sin 2 x|+C\)
D. \(\int f(x) d x=\ln |\sin x|+C\)
-
Câu 44:
Nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\cos ^{2} x \cdot \sin x\)
A. \(\int f(x) d x=-\frac{\cos ^{3} x}{3}+C\)
B. \(\int f(x) d x=\frac{\cos ^{3} x}{3}+C\)
C. \(\int f(x) d x=-\frac{\sin ^{2} x}{2}+C\)
D. \(\int f(x) d x=\frac{\sin ^{2} x}{2}+C\)
-
Câu 45:
Nguyên hàm F(x) của hàm số \(f(x)=2 x+\frac{1}{\sin ^{2} x}\) thỏa mãn \(F\left(\frac{\pi}{4}\right)=-1\) là
A. \(-\cot x+x^{2}-\frac{\pi^{2}}{16}\)
B. \(\cot x-x^{2}+\frac{\pi^{2}}{16}\)
C. \(-\cot x+x^{2}\)
D. \(\cot x-x^{2}-\frac{\pi^{2}}{16}\)
-
Câu 46:
Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\sqrt{\ln ^{2} x+1} \cdot \frac{\ln x}{x}\) thoả mãn \(F(1)=\frac{1}{3}\) . Giá trị của \(F^{2}(e)\) là
A. \(\frac{8}{9}\)
B. \(\frac{1}{9}\)
C. \(\frac{8}{3}\)
D. \(\frac{1}{3}\)
-
Câu 47:
Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\frac{1}{x-1}\) và \(F(2)=1\) thì \(F(3)\) bằng
A. \(\ln 2+1\)
B. \(\ln \frac{3}{2}\)
C. \(\ln 2\)
D. \(\frac{1}{2}\)
-
Câu 48:
Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\frac{x}{\sqrt{8-x^{2}}}\) thoả mãn \(F(2)=0\) . Khi đó phương trình F(x)=x có nghiệm là
A. \(x=1-\sqrt{3}\)
B. x=1
C. x=-1
D. x=0
-
Câu 49:
Tính \(\int \tan x d x\)
A. \(-\ln |\cos x|+C\)
B. \(\ln |\cos x|+C\)
C. \(\frac{1}{\cos ^{2} x}+C\)
D. \(\frac{-1}{\cos ^{2} x}+C\)
-
Câu 50:
Kết quả \(\int e^{\sin x} \cos x d x\) bằng
A. \(\cos x \cdot e^{\sin x}+C\)
B. \(e^{\sin x}+C\)
C. \(e^{\cos x}+C\)
D. \(e^{-\sin x}+C\)