Trắc nghiệm Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp Toán Lớp 11
-
Câu 1:
Có 7 người khách dưới sân ga lên một đoàn tàu 6 toa. Nếu toa đầu lên 2 khách, số khách còn lại mỗi người lên một toa tàu khác thì số cách lên tàu là:
A. \(5! C_7^2\)
B. \(5! .2.7\)
C. \(5! .2\)
D. \(2.5^5\)
-
Câu 2:
Một lớp có 20 học sinh nam và 10 học sinh nữ. Số cách bầu một ban cán sự lớp 4 người, trong đó có ít nhất một học sinh nam là:
A. \( C_{30}^4 \)
B. \( C_{20}^4 - C_{10}^4\)
C. \( C_{30}^4 - C_{10}^4\)
D. \( C_{20}^4 - C_{10}^1\)
-
Câu 3:
Một đoàn văn nghệ gồm 20 người trong đó có 3 người tên là Thu, Xuân, Thắm. Số cách chọn ra một nhóm 4 người, sao cho trong đó có Thu và Xuân hoặc có Thu và Thắm là:
A. \( C_{18}^2 - C_{17}^1\)
B. \( 2C_{18}^4 - C_{17}^1\)
C. \(C_{18}^4 + C_{17}^1\)
D. \(3C_{18}^4 - C_{17}^1\)
-
Câu 4:
Cho hai đường thẳng (d) và (d′) song song với nhau, trên (d) có 10 điểm và trên (d′) có 12 điểm. Số tam giác tạo bởi các điểm trên hai đường thẳng đó là:
A. 1200
B. 1100
C. 1000
D. 1300
-
Câu 5:
Lớp 10A4 cử đại diện 3 học sinh, 11A5 cử đại diện 4 học sinh, 12A6 cử đại diện 5 học sinh đi đại hội (ngồi bàn tròn). Hỏi có bao nhiêu cách xếp 12 học sinh vào bàn sao cho các thành viên của mỗi lớp ngồi cạnh nhau?
A. 2.3!4!5!
B. 2.3!4!
C. 3!4!5!
D. 4!5!
-
Câu 6:
Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 7 chữ số, biết rằng chữ số 2 có mặt hai lần, chữ số 3 có mặt ba lần và các chữ số còn lại có mặt nhiều nhất một lần?
A. 23100
B. 11430
C. 11760
D. 11340
-
Câu 7:
Gieo một đồng tiền 5 lần. Xác định và tính số phần tử của biến cố C: “ Số lần mặt sấp xuất hiện nhiều hơn mặt ngửa”
A. n(C)=16
B. n(C)=18
C. n(C)=17
D. n(C)=20
-
Câu 8:
Có 100 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 100. Lấy ngẫu nhiên 5 thẻ. Tính số phần tử của biến cố B: “ Có ít nhất một số ghi trên thẻ được chọn chia hết cho 3 ”.
A. \( n(B) = C_{100}^5 + C_{67}^5\)
B. \( n(B) = C_{100}^5 - C_{50}^5\)
C. \( n(B) = C_{100}^5 + C_{50}^5\)
D. \( n(B) = C_{100}^5 - C_{67}^5\)
-
Câu 9:
Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5,6 có thể lập được bao nhiêu số chẵn, mỗi số có 5 chữ số khác nhau trong đó có đúng hai chữ số lẻ và 2 chữ số lẻ đứng cạnh nhau?
A. 360
B. 280
C. 310
D. 132
-
Câu 10:
Trong một môn học, Thầy giáo có 30 câu hỏi khác nhau gồm 5 câu khó, 10 câu trung bình và 15 câu dễ. Từ 30 câu hỏi đó có thể lập được bao nhiêu đề kiểm tra, mỗi đề gồm 5 câu hỏi khác nhau, sao cho trong mỗi đề nhất thiết phải có đủ cả 3 câu (khó, dễ, trung bình) và số câu dễ không ít hơn 2 ?
A. 41811
B. 42802
C. 56875
D. 32023
-
Câu 11:
Trong không gian cho (2n ) điểm phân biệt (n > 4,n thuộc N), trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng và trong (2n ) điểm đó, có đúng (n ) điểm cùng nằm trên một mặt phẳng và không có (4 ) điểm nào ngoài (4 ) điểm trong (n ) điểm này đồng phẳng. Tìm (n ) sao cho từ (2n ) điểm đã cho tạo ra đúng (201 ) mặt phẳng phân biệt.
A. 8
B. 12
C. 5
D. 6
-
Câu 12:
Thu gọn \(\mathrm{C}_{n}^{1}+2 \mathrm{C}_{n}^{2}+3 \mathrm{C}_{n}^{3}+\cdots+n \mathrm{C}_{n}^{n}\) được
A. 18654300.
B. 23566876
C. 34560090
D. 63376805
-
Câu 13:
Giá trị của \(\mathrm{C}_{n}^{0}-\frac{1}{2} \mathrm{C}_{n}^{1}+\frac{1}{3} \mathrm{C}_{n}^{2}-\cdots+\frac{(-1)^{n}}{n+1} \mathrm{C}_{n}^{n}\) là:
A. \(4^{n}\)
B. \(3^{n}\)
C. \(2^{n}\)
D. \(5^{n}\)
-
Câu 14:
Kết quả của \(\mathrm{C}_{2001}^{0}+3^{2} \mathrm{C}_{2001}^{2}+3^{4} \mathrm{C}_{2001}^{4}+\cdots+3^{2000} \mathrm{C}_{2001}^{2000}\) là:
A. \(2^{2001}+1\)
B. \(2^{2000}\left(2^{2001}+1\right)\)
C. \(2^{2000}\left(2^{2001}-1\right)\)
D. \(2^{2001}-1\)
-
Câu 15:
Biểu thức \(\mathrm{C}_{2 n}^{0}+\mathrm{C}_{2 n}^{2} \cdot 3^{2}+\mathrm{C}_{2 n}^{4} \cdot 3^{4}+\cdots+\mathrm{C}_{2 n}^{2 n} 3^{2 n}\) bằng với
A. \(2^{2 n}\)
B. \(2^{2 n-1}\left(2^{2 n}+1\right)\)
C. \(2^{2 n}+1\)
D. \(2^{2 n}\left(2^{2 n}+1\right)\)
-
Câu 16:
Tính \(S=\mathrm{C}_{11}^{6}+\mathrm{C}_{11}^{7}+\mathrm{C}_{11}^{8}+\mathrm{C}_{11}^{9}+\mathrm{C}_{11}^{10}+\mathrm{C}_{11}^{11}\) 11 trong đó \( \mathrm{C}_{n}^{k}\) là tổ hợp chập k của n phần tử.
A. \(2^5\)
B. \(2^{10}\)
C. \(2^{16}\)
D. \(2^{12}\)
-
Câu 17:
Thu gọn \(2 \mathrm{C}_{n}^{0}+\frac{2^{2} \mathrm{C}_{n}^{1}}{2}+\frac{2^{3} \mathrm{C}_{n}^{2}}{3}+\frac{2^{4} \mathrm{C}_{n}^{3}}{4}+\cdots+\frac{2^{n+1} \mathrm{C}_{n}^{n}}{n+1}\) ta được
A. \(\frac{3^{n+1}}{n+1}\)
B. \(\frac{3^{n+1}}{n+1}+1\)
C. \(\frac{3^{n+1}}{n+1}+2\)
D. \(\frac{3^{n+1}}{n+1}-1\)
-
Câu 18:
Giá trị của \(3^{17} \mathrm{C}_{17}^{0}+4^{1} \cdot 3^{16} \mathrm{C}_{17}^{1}+4^{2} \cdot 3^{15} \mathrm{C}_{17}^{2}+\cdots+4^{17} \mathbb{C}_{17}^{17}\) là
A. \(7^{17}\)
B. \(6^{17}\)
C. \(5^{17}\)
D. \(4^{17}\)
-
Câu 19:
Thu gọn \(\mathrm{C}_{n}^{0}+6 \mathrm{C}_{n}^{1}+6^{2} \mathrm{C}_{n}^{2}+6^{3} \mathrm{C}_{n}^{3}+\cdots+6^{n} \mathrm{C}_{n}^{n}\) ta được
A. \(3.2^{n}\)
B. \(7^{n}\)
C. \(5^{n}\)
D. \(1-7^{n}\)
-
Câu 20:
Giá trị của \((-1)^{n} \mathrm{C}_{n}^{0}+(-1)^{n-1} 2 \mathrm{C}_{n}^{1}+\cdots+(-1)^{n-k} 2^{k} \mathrm{C}_{n}^{k}+\cdots+2^{n} \mathrm{C}_{n}^{n}\) là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 21:
\(1-10 \mathrm{C}_{2 n}^{1}+10^{2} \mathrm{C}_{2 n}^{2}-10^{3} \mathrm{C}_{2 n}^{3}+\cdots-10^{2 n-1} \mathrm{C}_{2 n}^{2 n-1}+10^{2 n}\) bằng với:
A. \((81)^{n}\)
B. \(n!\mathrm{C}_{ n+1}^{n-1}\)
C. \(50n!\)
D. 0
-
Câu 22:
\(\sum_{k=1}^{n} 2^{k-1} \cdot k \mathrm{C}_{n}^{k}\) bằng với
A. \(3^{n}\)
B. \(n \cdot 3^{n-1}\)
C. \(n! \cdot 3^{n-1}\)
D. \(n!\)
-
Câu 23:
Thu gọn ta được \(\mathrm{C}_{n}^{0}-\mathrm{C}_{n}^{1}+\mathrm{C}_{n}^{2}-\mathrm{C}_{n}^{3}+\cdots+(-1)^{n} \mathrm{C}_{n}^{n}\)
A. 0
B. \(n!\)
C. \(\mathrm{C}_{n+1}^{n}\)
D. \(\mathrm{C}_{2n}^{n}\)
-
Câu 24:
Thu gọn \(9^{0} \mathrm{C}_{n}^{0}+\cdots+9^{1} \mathrm{C}_{n}^{1}+\cdots+9^{n} \mathrm{C}_{n}^{n}\) ta được
A. \(10^{n}\)
B. \(\mathrm{C}_{n}^{10}\)
C. \(10!\)
D. 0
-
Câu 25:
Cho n là số tự nhiên. Thu gon \(\left(\mathrm{C}_{2 n}^{0}\right)^{2}-\left(\mathrm{C}_{2 n}^{1}\right)^{2}+\left(\mathrm{C}_{2 n}^{2}\right)^{2}-\cdots+\left(\mathrm{C}_{2 n}^{2 n}\right)^{2}\) ta được
A. \(\mathrm{C}_{2 n}^{n}\)
B. \(n! \mathrm{C}_{2 n}^{n}\)
C. \((-1)^{n} \mathrm{C}_{2 n}^{n}\)
D. 1
-
Câu 26:
Cho n là số tự nhiên. Tính \(\left(\mathrm{C}_{2 n+1}^{n}\right)^{2}-\left(\mathrm{C}_{2 n+1}^{1}\right)^{2}+\left(\mathrm{C}_{2 n+1}^{2}\right)^{2}-\cdots-\left(\mathrm{C}_{2 n+1}^{2 n+1}\right)^{2}\)
A. \(\mathrm{C}_{2 n}^{n}\)
B. \(\mathrm{C}_{n+2}^{n}\)
C. \(n!\mathrm{C}_{2 n}^{n}\)
D. 0
-
Câu 27:
Cho n là số tự nhiêm. Thu gọn \(\left(\mathrm{C}_{n}^{0}\right)^{2}+\left(\mathrm{C}_{n}^{1}\right)^{2}+\cdots+\left(\mathrm{C}_{n}^{n}\right)^{2}\) ta được
A. \(\mathrm{C}_{2 n}^{n}\)
B. \(\mathrm{C}_{ n+1}^{n}\)
C. \(n!\)
D. \(1\)
-
Câu 28:
. Cho n và r là hai số tự nhiên sao cho r ≤n. Thu gon ta được \(\mathrm{C}_{n}^{0} \mathrm{C}_{n}^{r}+\mathrm{C}_{n}^{1} \mathrm{C}_{n}^{r+1}+\mathrm{C}_{n}^{2} \mathrm{C}_{n}^{r+2}+\cdots+\mathrm{C}_{n}^{n-r} \mathrm{C}_{n}^{n}\)
A. \(\frac{(2 n) !}{(n-r) !}\)
B. \(\frac{(2 n) !}{(n-r) ! \cdot(n+r) !}\)
C. \(\frac{( n) !}{(n-r) !}\)
D. \(\frac{( n) !}{(n-r) ! \cdot(n+r) !}\)
-
Câu 29:
. Cho k, n, m và p là bốn số tự nhiên. Thu gọn \(\mathrm{C}_{n}^{0} \mathrm{C}_{m}^{p}+\mathrm{C}_{n}^{1} \mathrm{C}_{m}^{p-1}+\mathrm{C}_{n}^{2} \mathrm{C}_{m}^{p-2}+\cdots+\mathrm{C}_{n}^{p} \mathrm{C}_{m}^{k}\) ta được:
A. \(\mathrm{C}_{m+n}^{p}\)
B. \(\mathrm{C}_{m+p}^{n}\)
C. \(\mathrm{C}_{p+n}^{m}\)
D. 1
-
Câu 30:
Cho k, n và r là ba số tự nhiên. Khi đó \(\begin{equation} \sum_{k=0}^{r} \mathrm{C}_{n+k}^{k} \end{equation}\) bằng với
A. \(\begin{equation} \mathrm{C}_{n+r+1}^{r} \end{equation}\)
B. \(\begin{equation} \mathrm{C}_{n+1}^{r} \end{equation}\)
C. \(\begin{equation} \mathrm{C}_{n+1}^{r+1} \end{equation}\)
D. \(\begin{equation} \mathrm{C}_{n+r}^{r} \end{equation}\)
-
Câu 31:
Cho k và n là hai số nguyên sao cho 4 ≤ k ≤ n. Thu gọn \(\begin{equation} \mathrm{C}_{n}^{k}+4 \mathrm{C}_{n}^{k-1}+6 \mathrm{C}_{n}^{k-2}+4 \mathrm{C}_{n}^{k-3}+\mathrm{C}_{n}^{k-4} \end{equation}\) ta được
A. \(n!\begin{equation} \mathrm{C}_{n}^{k} \end{equation}\)
B. \(\begin{equation} k\mathrm{C}_{n+3}^{k} \end{equation}\)
C. \(\begin{equation} \mathrm{C}_{n}^{k} \end{equation}\)
D. \(\begin{equation} \mathrm{C}_{n+4}^{k} \end{equation}\)
-
Câu 32:
Cho k và n là hai số tự nhiên sao cho k + 3 ≤ n. Khi đó \(\begin{equation} 2 \mathrm{C}_{n}^{k}+5 \mathrm{C}_{n}^{k+1}+4 \mathrm{C}_{n}^{k+2}+\mathrm{C}_{n}^{k+3} \end{equation}\) bằng với:
A. \(\begin{equation} \mathrm{C}_{n+2}^{k+2} \end{equation}\)
B. \(\begin{equation} \mathrm{C}_{n+1}^{k+1}+\mathrm{C}_{n+3}^{k+3} \end{equation}\)
C. \(\begin{equation} \mathrm{C}_{n+2}^{k+2}+\mathrm{C}_{n+3}^{k+3} \end{equation}\)
D. \(\begin{equation} \mathrm{C}_{n+1}^{k+1} \end{equation}\)
-
Câu 33:
Cho k và n là hai số nguyên sao cho 3 ≤ k ≤ n. Thu gọn \(\begin{equation} \mathrm{C}_{n}^{k}+3 \mathrm{C}_{n}^{k-1}+3 \mathrm{C}_{n}^{k-2}+\mathrm{C}_{n}^{k-3} \end{equation}\) ta được
A. \(\begin{equation} \mathrm{C}_{n}^{k} \end{equation}\)
B. \(\begin{equation} \mathrm{C}_{n+3}^{k+1} \end{equation}\)
C. \(\begin{equation} \mathrm{C}_{2n}^{k} \end{equation}\)
D. \(\begin{equation} \mathrm{C}_{n+3}^{k} \end{equation}\)
-
Câu 34:
. Cho các số nguyên dương r ≤ n. Thu gọn \(\begin{equation} \mathrm{C}_{n-1}^{r-1}+\mathrm{C}_{n-2}^{r-1}+\cdots+\mathrm{C}_{r-1}^{r-1} \end{equation}\) ta được
A. \(\mathrm{C}_{n}^{r}\)
B. \(\mathrm{C}_{n}^{r+1}\)
C. \(\mathrm{C}_{n+1}^{r-1}\)
D. \(n!\mathrm{C}_{n}^{r}\)
-
Câu 35:
Cho n là số nguyên dương. \(\begin{equation} \frac{\mathrm{C}_{n}^{0}}{\mathrm{C}_{n+2}^{1}}+\frac{\mathrm{C}_{n}^{1}}{\mathrm{C}_{n+3}^{2}}+\frac{\mathrm{C}_{n}^{2}}{\mathrm{C}_{n+4}^{3}}+\cdots+\frac{\mathrm{C}_{n}^{k}}{\mathrm{C}_{n+k+2}^{k+1}}+\cdots+\frac{\mathrm{C}_{n}^{n}}{\mathrm{C}_{2 n+2}^{n+1}} \end{equation}\) bằng với:
A. \(\begin{equation} \mathrm{C}_{n}^{k} \end{equation}\)
B. \(\begin{equation} \mathrm{C}_{n+1}^{k} \end{equation}\)
C. \(\begin{equation} (-1)^k\mathrm{C}_{n}^{k} \end{equation}\)
D. \(\begin{equation} \frac{1}{2} \end{equation}\)
-
Câu 36:
. Cho các số k, n là số nguyên thỏa mãn 0 ≤ k < n. \(\mathrm{C}_{n}^{1}-2 \mathrm{C}_{n}^{2}+3 \mathrm{C}_{n}^{3}-\cdots+(-1)^{n-1} n \mathrm{C}_{n}^{n}\) bằng với:
A. \(n \mathrm{C}_{n-1}^{k}\)
B. \(n \sum_{k=0}^{n-1} \mathrm{C}_{n-1}^{k}\)
C. \(n \sum_{k=0}^{n-1}(-1)^{k} \mathrm{C}_{n-1}^{k}\)
D. \(n \)
-
Câu 37:
Cho các số nguyên dương m, n (m < n). Thu gọn \(\mathrm{C}_{n}^{m+1}+\mathrm{C}_{n}^{m-1}+2 \mathrm{C}_{n}^{m}\) ta được
A. \(\mathrm{C}_{n+2}^{m}\)
B. \(\mathrm{C}_{n+2}^{m+1}\)
C. \(\mathrm{C}_{n}^{m+1}\)
D. \(\mathrm{C}_{n}^{m}\)
-
Câu 38:
Cho các số nguyên dương p ≤ n. Thu gọn \(\mathrm{C}_{n}^{1}+2 \cdot \frac{\mathrm{C}_{n}^{2}}{\mathrm{C}_{n}^{1}}+3 \cdot \frac{\mathrm{C}_{n}^{3}}{\mathrm{C}_{n}^{2}}+\cdots+p \cdot \frac{\mathrm{C}_{n}^{p}}{\mathrm{C}_{n}^{p-1}}+\cdots+n \cdot \frac{\mathrm{C}_{n}^{n}}{\mathrm{C}_{n}^{n-1}}\) ta được
A. \(\frac{n(n+1)}{2}\)
B. \(\mathrm{C}_{n}^{p}\)
C. \(n\mathrm{C}_{n}^{p}\)
D. 1
-
Câu 39:
Cho số nguyên dương n. \(\mathrm{C}_{2 n}^{n}+\mathrm{C}_{2 n}^{n-1}\) bằng với:
A. \( \mathrm{C}_{2 n+2}^{n+1}\)
B. \(\frac{1}{2} \mathrm{C}_{2 n+2}^{n+1}\)
C. \(\frac{1}{3} \mathrm{C}_{2 n+2}^{n+1}\)
D. \(2 \mathrm{C}_{2 n+2}^{n+1}\)
-
Câu 40:
. Cho các số tự nhiên n, r, k thỏa mãn \(k \leq r \leq n\). \(\mathrm{C}_{n}^{k} \cdot \mathrm{C}_{n-k}^{r-k}\) bằng với
A. \(\mathrm{C}_{n}^{r} \cdot \mathrm{C}_{r}^{k}\)
B. \( \mathrm{C}_{n}^{k}\)
C. \(\mathrm{C}_{n}^{r} \)
D. \(\mathrm{C}_{n}^{r} \cdot \mathrm{C}_{n}^{k}\)
-
Câu 41:
. Cho các số tự nhiên \(m, n(n \geq 1)\). \((m+1) \mathrm{C}_{m+n}^{m+1}\) bằng với:
A. \(\mathrm{C}_{m+n}^{m}\)
B. \(n \mathrm{C}_{m+n}^{m}\)
C. \(m \mathrm{C}_{m+n}^{m}\)
D. \((n-1) \mathrm{C}_{m+n}^{m}\)
-
Câu 42:
Cho các số nguyên dương \(k \leq n\). Thu gọn \(\frac{n}{k} \cdot \mathrm{C}_{n-1}^{k-1}\) ta được
A. \(\mathrm{C}_{n}^{k}=\)
B. \(n!\)
C. \(n(n-k)\)
D. 1
-
Câu 43:
Giải hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} \mathrm{C}_{x}^{x-1}-\mathrm{A}_{y}^{y-1}=\frac{1}{\mathrm{C}_{x}^{x-1}}-\frac{1}{\mathrm{~A}_{y}^{y-1}} \\ x^{3}=\frac{4}{(x-1)^{2}} \cdot\left(\mathrm{C}_{x}^{x-2}\right)^{2}+\frac{6 \mathrm{C}_{y}^{y-3}}{(y-2)(y-1)}+\frac{1}{3} \end{array}\right.\)
A. (x ; y)=(1 ; 1) .
B. (x ; y)=(-1 ; 1) .
C. (x ; y)=(1 ; 0) .
D. Hệ vô nghiệm.
-
Câu 44:
Giải hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} \left(\mathrm{C}_{x}^{x-1}\right)^{2}+2\left(\mathrm{C}_{y}^{y-1}\right)^{2}=3 \mathrm{~A}_{x}^{x-1} \cdot \mathrm{C}_{y}^{y-1} \\ \left(\mathrm{C}_{x}^{x-1}\right)^{3}=\mathrm{A}_{y}^{y-1}+1 \end{array}\right.\)
A. x=1;y=1
B. x=0;y=1
C. x=1;y=0
D. x=1;y=2
-
Câu 45:
Giải hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} \frac{\mathrm{C}_{n+1}^{m+1}}{\mathrm{C}_{n+1}^{m}}=1 \\ \frac{\mathrm{C}_{n+1}^{m}}{\mathrm{C}_{n+1}^{m-1}}=\frac{5}{3} \end{array}\right.\)
A. m = 1, n = 5
B. m = 3, n = 6
C. m = 1, n = 6
D. m = 5, n = 6
-
Câu 46:
Cho hai đường thẳng song song. Trên đường thẳng thứ nhất ta lấy 10 điểm. Trên đường thẳng thứ hai ta lấy 20 điểm. Có bao nhiêu tam giác tạo bởi các điểm đã cho?
A. 3578
B. 2800
C. 3500
D. 2055
-
Câu 47:
Ba bạn A, B, C cùng đến nhà bạn D mượn sách. Bạn D có 9 quyển sách khác nhau, trong đó có 8 quyển sách học và một cuốn tiểu thuyết. Bạn B mượn 2 quyển, C muốn mượn 3 quyển. Bạn A mượn 2 quyển trong đó có một cuốn tiểu thuyết. Hỏi bạn D có bao nhiêu cách cho mượn sách?
A. 1680
B. 2500
C. 2353
D. 3456
-
Câu 48:
Có bao nhiêu cách chia 3 thầy giáo dạy Toán và dạy 6 lớp 12, mỗi thầy dạy đúng 2 lớp?
A. 32
B. 90
C. 75
D. 63
-
Câu 49:
Từ 10 nam và 5 nữ người ta chọn ra một ban đại diện gồm 5 người trong đó có ít nhất 2 nam và 2 nữ. Có bao nhiêu cách chọn nếu cậu A và cậu B từ chối tham gia?
A. 347
B. 475
C. 840
D. 485
-
Câu 50:
Trên mặt phẳng có 10 điểm, trong đó có 4 điểm thẳng hàng, ngoài ra không có bất cứ ba điểm nào nữa thẳng hàng. Có bao nhiêu tam giác có ba đỉnh là các điểm đã cho?
A. 114
B. 115
C. 116
D. 117