Trắc nghiệm Hàm số liên tục Toán Lớp 11
-
Câu 1:
Cho dãy số \(\left(u_{n}\right) \text { với } u_{n}=\frac{n}{4^{n}} \text { và } \frac{u_{n+1}}{u_{n}}<\frac{1}{2}\). Chọn giá trị đúng của \(\lim u_n\) trong các số sau:
A. \(\frac{1}{4}\)
B. \(\frac{1}{2}\)
C. 0
D. 1
-
Câu 2:
Giá trị của \(A=\lim \frac{n-2 \sqrt{n}}{2 n}\) bằng
A. \(+\infty\)
B. \(-\infty\)
C. \(\frac{1}{2}\)
D. 1
-
Câu 3:
Giá trị của \(C=\lim \frac{\sqrt{n^{2}+1}}{n+1}\) bằng:
A. \(+\infty\)
B. \(-\infty\)
C. 0
D. 1
-
Câu 4:
Giá trị của \(B=\lim \frac{2 n+3}{n^{2}+1}\) bằng:
A. \(+\infty\)
B. \(-\infty\)
C. 0
D. 1
-
Câu 5:
Giá trị của \(A=\lim \frac{2 n+1}{n-2}\) bằng
A. \(+\infty\)
B. 2
C. 0
D. 1
-
Câu 6:
Giá trị của \(\lim \frac{2-n}{\sqrt{n+1}}\) bằng:
A. \(+-\infty\)
B. \(-\infty\)
C. 1
D. 0
-
Câu 7:
Giá trị của \(\lim \frac{3 n^{3}+n}{n^{2}}\) bằng:
A. \(+\infty\)
B. \(-\infty\)
C. 0
D. 1
-
Câu 8:
Giá trị của \(\lim \frac{\sqrt{n+1}}{n+2}\) bằng:
A. \(+\infty\)
B. \(-\infty\)
C. 0
D. 1
-
Câu 9:
Giá trị của \(\lim \frac{\cos n+\sin n}{n^{2}+1}\) bằng:
A. \(+\infty\)
B. \(-\infty\)
C. 0
D. 1
-
Câu 10:
Giá trị của \(\lim \frac{2}{n+1}\) bằng:
A. \(+\infty\)
B. \(-\infty\)
C. 0
D. 1
-
Câu 11:
Giá trị của \(\lim \frac{1-n^{2}}{n}\) bằng:
A. \(\begin{aligned} &+\infty \end{aligned}\)
B. \(-\infty\)
C. 0
D. 1
-
Câu 12:
Giá trị của \(\lim (2 n+1)\) bằng:
A. \(\begin{aligned} &+\infty\end{aligned}\)
B. \(-\infty\)
C. 0
D. 1
-
Câu 13:
Giá trị của \(\lim \frac{\sin ^{2} n}{n+2}\) bằng:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 14:
Giá trị của \(\lim \frac{1}{n^{k}}\left(k \in \mathbb{N}^{*}\right)\) bằng:
A. 0
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 15:
Giá trị của \(\lim \frac{1}{n+1}\)bằng:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 16:
Hàm số \( f(x) = \sqrt {3 - x} + \frac{1}{{x + 4}}\) liên tục trên:
A. [−4;3].
B. [−4;3)
C. (−4;3].
D. [−∞;−4]∪[3;+∞)
-
Câu 17:
Cho hàm số \( f(x) = \frac{{{x^2} + 1}}{{{x^2} + 5x + 6}}\). Hàm số f( x) liên tục trên khoảng nào sau đây?
A. (−∞;3)
B. (2;3)
C. (−3;2)
D. (−3;+∞)
-
Câu 18:
Cho hàm số y = f( x) có đồ thị như hình vẽ, chọn kết luận đúng:
A. Hàm số liên tục trên khoảng (0;3)
B. Hàm số liên tục trên khoảng (0;2)
C. Hàm số không liên tục trên khoảng (−∞;0)
D. Hàm số không liên tục trên khoảng (0;4)
-
Câu 19:
Hàm số y = f( x ) có đồ thị dưới đây gián đoạn tại điểm có hoành độ bằng bao nhiêu?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 20:
Tìm m để các hàm số \(f(x) = \left\{ \begin{array}{l} \frac{{\sqrt {x + 1} - 1}}{x}{\rm{ \ khi \ }}x > 0\\ 2{x^2} + 3m + 1{\rm{ \ khi \ }}x \le 0 \end{array} \right.\) liên tục trên R.
A. m = 1
B. \(m = -\dfrac16\)
C. m = 2
D. m = 0
-
Câu 21:
Tìm m để các hàm số \(f(x) = \left\{ \begin{array}{l} \sqrt {2x - 4} + 3{\rm{ \ khi \ }}x \ge 2\\ \frac{{x + 1}}{{{x^2} - 2mx + 3m + 2}}{\rm{ \ khi \ }}x < 2 \end{array} \right.\) liên tục trên R.
A. m = 1
B. \(m = - \frac16\)
C. m = 5
D. m = 0
-
Câu 22:
Tìm m để các hàm số \(f(x) = \left\{ \begin{array}{l} \frac{{\sqrt[3]{{x - 2}} + 2x - 1}}{{x - 1}}{\rm{ \ khi \ }}x \ne 1\\ 3m - 2{\rm{ \ khi \ }}x = 1 \end{array} \right.\) liên tục trên R.
A. m = 1
B. \(m=\frac43\)
C. m = 2
D. m = 0
-
Câu 23:
Xác định a, b để các hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {\,\sin x\,\,{\rm{khi }}\,\left| x \right| \le \frac{\pi }{2}}\\ {ax + b\,\,\,{\rm{khi}}\,\,\left| x \right| > \frac{\pi }{2}} \end{array}} \right.\) liên tục trên R.
A. \(\left\{ \begin{array}{l} a = \frac{2}{\pi }\\ b = 1 \end{array} \right.\)
B. \(\left\{ \begin{array}{l} a = \frac{2}{\pi }\\ b = 2 \end{array} \right.\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l} a = \frac{1}{\pi }\\ b = 0 \end{array} \right.\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l} a = \frac{2}{\pi }\\ b = 0 \end{array} \right.\)
-
Câu 24:
Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l} \frac{{3 - \sqrt {9 - x} }}{x}{\rm{ , }}0 < x < 9\\ m{\rm{ , }}x = 0\\ \frac{3}{x}{\rm{ , }}x \ge 9 \end{array} \right.\). Tìm m để f(x) liên tục trên \(\left[ {0; + \infty } \right)\).
A. \(\dfrac13\)
B. \(\dfrac12\)
C. \(\dfrac16\)
D. 1
-
Câu 25:
Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l} \frac{{{x^2} - 3}}{{x - \sqrt 3 }}{\rm{ ,\ }}x \ne \sqrt 3 \\ 2\sqrt 3 {\rm{ ,\ }}x = \sqrt 3 \end{array} \right.\). Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
(I) f(x) liên tục tại \(x = \sqrt3\)
(II) f(x) gián đoạn tại \(x = \sqrt3\)
(III) f(x) liên tục tại R
A. Chỉ (I) và (II)
B. Chỉ (II) và (III)
C. Chỉ (I) và (III)
D. Cả (I), (II) và (III)
-
Câu 26:
Tìm a để các hàm số \(f(x) = \left\{ \begin{array}{l} \frac{{\sqrt {3x + 1} - 2}}{{{x^2} - 1}}{\rm{ \ khi \ }}x > 1\\ \frac{{a({x^2} - 2)}}{{x - 3}}{\rm{ \ khi \ }}x \le 1 \end{array} \right.\) liên tục tại x = 1
A. \(\frac12\)
B. \(\frac14\)
C. \(\frac34\)
D. 1
-
Câu 27:
Tìm a để các hàm số \(f(x) = \left\{ \begin{array}{l} \frac{{\sqrt {4x + 1} - 1}}{{a{x^2} + (2a + 1)x}}{\rm{ \ khi \ }}x \ne 0\\ 3{\rm{ \ khi \ }}x = 0{\rm{ }} \end{array} \right.\) liên tục tại x = 0
A. \(\dfrac12\)
B. \(\dfrac14\)
C. \(-\dfrac16\)
D. 1
-
Câu 28:
Tìm a để các hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {\,x + 2a\,\,{\rm{khi }}\,x < 0}\\ {{x^2} + x + 1\,\,\,{\rm{khi}}\,\,x \ge 0} \end{array}} \right.\) liên tục tại x = 0
A. \(\dfrac12\)
B. \(\dfrac14\)
C. 0
D. 1
-
Câu 29:
Cho hàm số \(f(x) = \left\{ \begin{array}{l} \frac{{{x^2} - x - 2}}{{\sqrt {x - 2} }} + 2x{\rm{ \ khi \ }}x > 2\\ {x^2} - x + 3{\rm{ \ khi \ }}x \le 2 \end{array} \right.\). Khẳng định nào sau đây đúng nhất?
A. Hàm số liên tục tại \(x_0=2\)
B. Hàm số liên tục tại mọi điểm
C. Hàm số không liên tục tại \(x_0=2\)
D. Tất cả đều sai
-
Câu 30:
Cho hàm số \(f(x) = \left\{ \begin{array}{l} \frac{{\sqrt[3]{x} - 1}}{{x - 1}}{\rm{ \ khi \ }}x \ne 1\\ \frac{1}{3}{\rm{ \ khi \ }}x = 1 \end{array} \right.\). Khẳng định nào sau đây đúng nhất?
A. Hàm số liên tục tại x = 1
B. Hàm số không liên tục tại mọi điểm
C. Hàm số không liên tục tại tại x = 1
D. Tất cả đều sai
-
Câu 31:
Cho hàm số \(f(x) = \left\{ \begin{array}{l} \dfrac{{x + 1 + \sqrt[3]{{x - 1}}}}{x}{\rm{ \ khi \ }}x \ne 0\\ 2{\rm{ \ khi \ }}x = 0 \end{array} \right.\). Khẳng định nào sau đây đúng nhất?
A. Hàm số liên tục tại \({x_0} = 0\)
B. Hàm số liên tục tại mọi điểm như gián đoạn tại \({x_0} = 0\)
C. Hàm số không liên tục tại \({x_0} = 0\)
D. Tất cả đều sai
-
Câu 32:
Cho hàm số \(f(x) = \left\{ \begin{array}{l} \dfrac{{\sqrt x - 2}}{{x - 4}}{\rm{ \ khi \ }}x \ne 4\\ \dfrac{1}{4}{\rm{ \ khi \ }}x = 4 \end{array} \right.\). Khẳng định nào sau đây đúng nhất?
A. Hàm số liên tục tại x = 4.
B. Hàm số liên tục tại mọi điểm trên tập xác định nhưng gián đoạn tại x = 4.
C. Hàm số không liên tục tại x = 4.
D. Tất cả đều sai.
-
Câu 33:
Cho hàm số y = f(x) xác định trên R và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to \infty } f\left( x \right) = a,\;\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = b\). Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là đường thẳng
A. x = b
B. y = b
C. x = a
D. y = a
-
Câu 34:
Cho hàm số \(f\left( x \right)\; = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{\frac{{x + \sqrt {x + 2} }}{{x + 1}}\;\;khi\;x > \; - 1\;}\\
{2x + 3\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;khi\;x\; \le - 1}
\end{array}} \right.\). Khẳng định nào sau đây đúng nhất.A. Hàm số liên tục tại tại tại x0 = -1
B. Hàm số liên tục tại mọi điểm
C. Hàm số không liên tục tại tại x0 = -1.
D. Tất cả đều sai
-
Câu 35:
Chọn giá trị f(0) để các hàm số \(f\left( x \right)\; = \frac{{\sqrt[3]{{2x + 8}} - 2}}{{\sqrt {3x + 4} - 2}}\) liên tục tại điểm x = 0
A. 1
B. 2
C. \( \frac{2}{9}\).
D. \( \frac{1}{9}\).
-
Câu 36:
Chọn giá trị f(0) để các hàm số \(f\left( x \right)\; = \;\frac{{\sqrt {2x + 1} - 1}}{{x\left( {x + 1} \right)}}\) liên tục tại điểm x = 0.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 37:
Cho hàm số \(f\left( x \right) = \;\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{\frac{{{x^2} - 3x + 2}}{{\sqrt {x - 1} }} + 2\;\;khi\;x\; > \;1}\\
{3{x^2} + x - 1\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;khi\;x \le 1}
\end{array}} \right.\). Khẳng định nào sau đây đúng nhấtA. Hàm số liên tục tại x = 1
B. Hàm số liên tục tại mọi điểm
C. Hàm số không liên tục tại x = 1
D. Tất cả đều sai
-
Câu 38:
Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}
{\left( {x + 1} \right)^2},\,\,x > 1\\
{x^2} + 3,\,\,x < 1\\
{k^2},\,\,\,x = 1
\end{array} \right.\). Tìm k để f(x) gián đoạn tại x = 1.A. k ≠ ±2.
B. k ≠ 2.
C. k ≠ -2.
D. k ≠ ±1.
-
Câu 39:
Cho hàm số \(f\left( x \right)\; = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{\frac{{\sin \;5x}}{{5x}}\;\;\;x \ne 0}\\
{a + 2\;\;\;\;\;\;\;\;x = 0}
\end{array}} \right.\). Tìm a để f(x) liên tục tại x = 0.A. 1
B. - 1
C. - 2
D. 2
-
Câu 40:
Cho hàm số \(f\left( x \right)\; = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{\sqrt {4 - {x^2}} \;\;\;\; - 2 \le x \le 2\;}\\
{1\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;x\; > \;2}
\end{array}} \right.\). Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:(I) f(x) không xác định tại x = 3
(II) f(x) liên tục tại x = -2
(III) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} f\left( x \right) = 2\)
A. Chỉ (I).
B. Chỉ (I) và (II)
C. Chỉ (I) và (III).
D. Cả (I); (II); (III) đều sai.
-
Câu 41:
Cho hàm số \(f\left( x \right)\; = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{\frac{{\sqrt {2x + 8} - 2}}{{\sqrt {x + 2} }}\;\;\;\;x > - 2}\\
{0\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;x = - 2}
\end{array}} \right.\). Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:(I) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - {2^ + }} f\left( x \right) = 0\)
(II) f(x) liên tục tại x = - 2
(III) f(x)gián đoạn tại x = - 2
A. Chỉ (I) và (III).
B. Chỉ (I) và (II).
C. Chỉ (I).
D. Chỉ (II).
-
Câu 42:
Cho hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{\sqrt x - 1}}{{x - 1}}\). Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
(I) f(x) gián đoạn tại x = 1
(II) f(x) liên tục tại x = 1
(III) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right) = \frac{1}{2}\)
A. Chỉ (I).
B. Chỉ (II).
C. Chỉ (I) và (III).
D. Chỉ (II) và (III).
-
Câu 43:
Cho hàm số: \(f\left( x \right) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{\sqrt {\frac{{{x^2} + 1}}{{{x^3} - x + 6}}} \;\;x \ne 3\;;\;x \ne 2}\\
{b + \sqrt 3 \;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;x = 3;\;b \in R}
\end{array}} \right.\). Tìm b để f(x) liên tục tại x = 3A. \({\sqrt 3 }\)
B. \({-\sqrt 3 }\)
C. \(\frac{{ 2\sqrt 3 }}{3}\)
D. \(\frac{{ - 2\sqrt 3 }}{3}\)
-
Câu 44:
Cho hàm số \(f\left( x \right)\; = \sqrt {{x^2} - 4} \). Chọn câu đúng trong các câu sau:
(I) f(x) liên tục tại x = 2.
(II) f(x) gián đoạn tại x = 2
(III) f(x) liên tục trên đoạn [-2; 2].
A. Chỉ (I) và (III).
B. Chỉ (I).
C. Chỉ (II).
D. Chỉ (II) và (III).
-
Câu 45:
Cho hàm số \(f\left( x \right)\; = \frac{{{x^2} - 1}}{{x + 1}}\) và f(2) = m2 - 2 với x ≠ 2. Giá trị của m để f(x) liên tục tại x = 2 là:
A. \(\sqrt 3 \)
B. \(-\sqrt 3 \)
C. \(\pm \sqrt 3 \)
D. \(\pm 3\)
-
Câu 46:
Cho hàm số: \(f\left( x \right) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{3x - 5\;,\,\,\,x \le - 2}\\
{ax - 1,\,\,\,x > - 2}
\end{array}} \right.\)Với giá trị nào của a thì hàm số f(x) liên tục tại x = - 2?
A. a = - 5
B. a = 0
C. a = 5
D. a = 6
-
Câu 47:
Cho hàm số: \(f\left( x \right) = \frac{{\sqrt {x + 2} - \sqrt {2 - x} }}{x},x \ne 0\)
Phải bổ sung thêm giá trị f(0) bằng bao nhiêu để hàm số f(x) liên tục tại x = 0?
A. 0
B. 1
C. \(\frac{1}{{\sqrt 2 }}\)
D. \(\frac{1}{{2\sqrt 2 }}\)
-
Câu 48:
Cho hàm số: \(f\left( x \right) = \frac{{2x - 1}}{{{x^3} - 4x}}\)
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hàm số f(x) liên tục tại điểm x = -2
B. Hàm số f(x) liên tục tại điểm x = 0
C. Hàm số f(x) liên tục tại điểm x = 0,5
D. Hàm số f(x) liên tục tại điểm x = 2
-
Câu 49:
Cho hàm số: \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}
{x^2} - 5x,\,\,\,x > - 1\\
{x^3} - 4x - 1,\,\,\,x < - 1
\end{array} \right.\)Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Hàm số liên tục tại x = -1
B. Hàm số liên tục tại x = 1
C. Hàm số liên tục tại x = -3
D. Hàm số liên tục tại x = 3