Trắc nghiệm Cực trị của hàm số Toán Lớp 12
-
Câu 1:
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có đạo hàm trên thỏa mãn \(\left| {f\left( {x + h} \right) – f\left( {x – h} \right)} \right| \le {h^2}\) với mọi , h > 0. Đặt \(g\left( x \right) = {\left[ {x + f’\left( x \right)} \right]^{2019}} + {\left[ {x + f’\left( x \right)} \right]^{29 – m}} – \left( {{m^4} – 29{m^2} + 100} \right).{\sin ^2}x – 1\) với tham số m. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m < 27 sao cho \(g\left( x \right)\) đạt cực tiểu tại x = 0. Tổng bình phương các phần tử của S là
A. 100
B. 50
C. 108
D. 58
-
Câu 2:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục và xác định trênvà có đồ thị như hình vẽ. Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số \(y = \left| {{{\left( {f\left( x \right)} \right)}^2} + 2mf\left( x \right) + 2m + 35} \right|\) có đúng 3 điểm cực trị
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
-
Câu 3:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số \(y = {x^8} + \left( {m – 2} \right){x^5} – \left( {{m^2} – 4} \right){x^4} + 1\) đạt cực tiểu tại x = 0
A. 4
B. 3
C. 5
D. Vô số
-
Câu 4:
Cho hai hàm đa thức \(y = f\left( x \right), y = g\left( x \right)\) có đồ thị là hai đường cong ở hình vẽ. Biết rằng đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đúng một điểm cực trị là A, đồ thị hàm số \(y = g\left( x \right)\) có đúng một điểm cực trị là B và \(AB = \frac{7}{4}\). Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng \(\left( { – 5;5} \right)\) để hàm số \(y = \left| {\left| {f\left( x \right) – g\left( x \right)} \right| + m} \right|\) có đúng 5 điểm cực trị?
A. 1
B. 6
C. 4
D. 3
-
Câu 5:
Cho hàm số bậc ba \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị của hàm đạo hàm \(f’\left( x \right)\) như hình vẽ và \(f\left( b \right) = 1\). Số giá trị nguyên của \(m \in \left[ { – 5;5} \right]\) để hàm số \(g\left( x \right) = \left| {{f^2}\left( x \right) + 4f\left( x \right) + m} \right|\) có đúng 5 điểm cực trị là
A. 9
B. 7
C. 8
D. 10
-
Câu 6:
Cho hàm số bậc bốn f(x) có bảng biến thiên như sau
Số điểm cực trị của hàm số \(g(x) = {x^2}{\left[ {f(x + 1)} \right]^4}\)
A. 11
B. 9
C. 7
D. 5
-
Câu 7:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\), hàm số \(y = f’\left( x \right)\) có đồ thị như hình bên. Hàm số \(g(x) = 2f\left( {\frac{{5\sin x – 1}}{2}} \right) + \frac{{{{(5\sin x – 1)}^2}}}{4} + 3\) có bao nhiêu điểm cực trị trên khoảng \((0;2\pi )\).
A. 9
B. 7
C. 6
D. 8
-
Câu 8:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số \(y = {x^4} + 2m{x^2} + 1\) có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác vuông cân.
A. m = 1
B. m = – 1
C. \(m = – \frac{1}{{\sqrt[3]{9}}}\)
D. \(m = \frac{1}{{\sqrt[3]{9}}}\)
-
Câu 9:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số \(y = {x^3} + 2{x^2} + \left( {m – 3} \right)x + m\) có hai điểm cực trị và điểm \(M\left( {9;\, – 5} \right)\) nằm trên đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị.
A. m = – 10
B. m = 10
C. m = 2
D. m = 3
-
Câu 10:
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có đạo hàm \(f’\left( x \right) = {x^2}\left( {x + 1} \right)\left( {{x^2} + 2mx + 5} \right)\). Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số có đúng một điểm cực trị?
A. 0
B. 5
C. 6
D. 7
-
Câu 11:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số \(y = {m^2}{x^4} – \left( {{m^2} – 2019m} \right){x^2} – 1\) có đúng một cực trị.
A. 2019
B. 2020
C. 2018
D. 2021
-
Câu 12:
Biết rằng hàm số \(y = {\left( {x + a} \right)^3} + {\left( {x + b} \right)^3} – {x^3}\) có hai điểm cực trị. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. \(ab \ge 0\)
B. \(ab \le 0\)
C. ab > 0
D. ab < 0
-
Câu 13:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) xác định trên tập số thực \(\mathbb{R}\) và có đạo hàm \(f’\left( x \right) = \left( {x – \sin x} \right)\left( {x – m – 3} \right){\left( {x – \sqrt {9 – {m^2}} } \right)^3}\,\forall x\in \mathbb{R}\) (m là tham số). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số \(y = f\left( x \right)\) đạt cực tiểu tại x = 0?
A. 6
B. 4
C. 5
D. 7
-
Câu 14:
Cho hàm số \(f’\left( x \right) = {\left( {x – 2} \right)^2}\left( {{x^2} – 4x + 3} \right)\) với mọi \(x\in \mathbb{R}\). Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để hàm số \(y = f\left( {{x^2} – 10x + m + 9} \right)\) có 5 điểm cực trị
A. 18
B. 16
C. 15
D. 19
-
Câu 15:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) là một hàm đa thức có bảng xét dấu \(f’\left( x \right)\) như sau
Số điểm cực trị của hàm số \(g\left( x \right) = f\left( {{x^2} – \left| x \right|} \right)\)
A. 5
B. 3
C. 1
D. 7
-
Câu 16:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) có đạo hàm \(f’\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng xét dấu như hình vẽ bên
Hỏi hàm số \(y = f\left( {{x^2} – 2\left| x \right|} \right)\) có tất cả bao nhiêu điểm cực trị
A. 4
B. 7
C. 9
D. 11
-
Câu 17:
Cho hàm số \(y = {x^4} – 2m{x^2} + m\). Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số có 3 cực trị
A. m > 0
B. m < 0
C. \(m \ge 0\)
D. \(m \le 0\)
-
Câu 18:
Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số \(y = \frac{1}{3}{x^3} – m{x^2} + \left( {{m^2} – 4} \right)x + 3\) đạt cực đại tại x = 3.
A. m = 1
B. m = – 7
C. m = 5
D. m = – 1
-
Câu 19:
Số điểm cực trị của hàm số \(y = x + \sqrt {2{x^2} + 1} \) là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
-
Câu 20:
Đồ thị của hàm số \(y = – {x^3} + 3{x^2} + 9x + 1\) có hai điểm cực trị A và B. Điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng AB ?
A. \(M\left( {1;\, – 12} \right)\)
B. \(N\left( {1;\,12} \right)\)
C. \(P\left( {1;\,0} \right)\)
D. \(Q\left( {0;\, – 1} \right)\)
-
Câu 21:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị hình bên. Hàm số \(y = f\left( {\left| x \right|} \right)\) có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 3
B. 2
C. 5
D. 1
-
Câu 22:
Biết rằng đồ thị hàm số \(y = {x^3} + 3{x^2}\) có dạng như hình vẽ:
Hỏi đồ thị hàm số \(y = \left| {{x^3} + 3{x^2}} \right|\) có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3
-
Câu 23:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\), đồ thị của đạo hàm \(f’\left( x \right)\) như hình vẽ sau:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. f đạt cực tiểu tại x = 0
B. f đạt cực tiểu tại x = – 2
C. f đạt cực đại tại x = – 2
D. Cực tiểu của f nhỏ hơn cực đại.
-
Câu 24:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) xác định trên \(\mathbb{R}\) và có đồ thị hàm số \(y = f’\left( x \right)\) là đường cong ở hình bên. Hỏi hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bao nhiêu điểm cực trị ?
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 25:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có đạo hàm \(f’\left( x \right) = \frac{{\left( {x – 1} \right){{\left( {x – 2} \right)}^2}{{\left( {x – 3} \right)}^5}}}{{\sqrt[3]{{x – 4}}}}\). Hỏi hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
-
Câu 26:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như hình vẽ. Hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 27:
Hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm \(f’\left( x \right) = \left( {x – 1} \right)\left( {x – 2} \right)…\left( {x – 2019} \right), \forall x \in R\). Hàm số \(y = f\left( x \right)\) có tất cả bao nhiêu điểm cực tiểu?
A. 1009
B. 2019
C. 2020
D. 1010
-
Câu 28:
Hàm số nào trong bốn hàm số được liệt kê dưới đây không có cực trị?
A. \(y = {x^4}\)
B. \(y = – {x^3} + x\)
C. \(y = \frac{{2x – 3}}{{x + 2}}\)
D. \(y = \left| {x + 2} \right|\)
-
Câu 29:
Gọi \({x_1}\) là điểm cực đại, \({x_2}\) là điểm cực tiểu của hàm số \(y = {x^3} – 3x + 2\). Tính \({x_1} + 2{x_2}\).
A. 2
B. – 1
C. 0
D. 1
-
Câu 30:
Cho hàm số \(y = {x^2} + \frac{{16}}{x}\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Cực tiểu của hàm số bằng 12
B. Cực tiểu của hàm số bằng 2
C. Cực đại của hàm số bằng 12
D. Cực đại của hàm số bằng 2
-
Câu 31:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm là \(f’\left( x \right) = x{\left( {x + 1} \right)^2}\left( {x – 1} \right)\). Hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 2
B. 0
C. 1
D. 3
-
Câu 32:
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình bên. Hàm số có bao nhiêu điểm cực tiểu trên khoảng \(\left( {a;b} \right)\)?
A. 3
B. 0
C. 1
D. 4
-
Câu 33:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như hình bên.
Tọa độ điểm cực đại của đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\) là
A. \(\left( {1\,;\, – 4} \right)\)
B. x = 0
C. \(\left( { – 1\,;\, – 4} \right)\)
D. \(\left( {0\,;\, – 3} \right)\)
-
Câu 34:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) xác định trên và có bảng xét dấu của đạo hàm như sau.
Khi đó số điểm cực trị của hàm số \(y = f\left( x \right)\) là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
-
Câu 35:
Hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Đồ thị hàm số có điểm cực đại là \(\left( {1; – 1} \right)\)
B. Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu là \(\left( {1; – 1} \right)\)
C. Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu là \(\left( { – 1;3} \right)\)
D. Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu là \(\left( {1;1} \right)\)
-
Câu 36:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên:
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đạt cực đại tại x = 0.
B. Hàm số có đúng hai điểm cực trị.
C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng – 3.
D. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng – 1 và 1.
-
Câu 37:
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau:
Điểm cực đại của hàm số đã cho là:
A. x = – 3
B. x = 1
C. x = 2
D. x = – 2
-
Câu 38:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số \(y=m x^{4}+\left(m^{2}-9\right) x^{2}+10\) có 3 điểm cực trị.
A. \(\left[\begin{array}{l} 0<m<3 \\ m<-3 \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} 0<m<3 \\ m\le-3 \end{array}\right.\)
C. m<-3
D. \(m\le -3\)
-
Câu 39:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số \(y=\frac{1}{3} x^{3}-m x^{2}+(2 m-1) x-3\) có cực trị.
A. \(\begin{array}{llll} m \neq 1 \end{array}\)
B. \( \forall m\)
C. \( m \leq 1 .\)
D. \(m \geq 1 .\)
-
Câu 40:
Cho hàm số \(y=\frac{1}{4} x^{4}-2 x^{2}+3\) . Diện tích tam giác có các đỉnh là các điểm cực trị của đồ thị ( C) là:
A. m=8
B. m=16
C. m=32
D. m=64
-
Câu 41:
Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số: \(y=x^{4}-2 m^{2} x^{2}+1\) có ba điểm cực trị là ba
đỉnh của một tam giác vuông cân?A. m=-1
B. \(m \neq 0\)
C. m=1
D. \(m=\pm 1\)
-
Câu 42:
Tìm các giá trị của tham số m để hàm số \(y=m x^{4}+\left(m^{2}-4 m+3\right) x^{2}+2 m-1\) có ba điểm cực trị
A. \(\begin{array}{ll} m \in(-\infty ; 0) . \end{array}\)
B. \(m \in(0 ; 1) \cup(3 ;+\infty) .\)
C. \(m \in(-\infty ; 0) \cup(1 ; 3) . \)
D. \(m \in(1 ; 3) .\)
-
Câu 43:
Tìm các giá trị của tham số m để hàm số \(y=m x^{4}+(m-1) x^{2}+m\) chỉ có đúng một cực trị?
A. \(\begin{array}{l} 0<m \leq 1 . \end{array}\)
B. \(\left[\begin{array} { l } { m < 0 } \\ { m \geq 1 } \end{array} .\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{l} m \leq 0 \\ m \geq 1 \end{array}\right.\)
D. \(0 \leq m \leq 1 \text { . }\)
-
Câu 44:
Tìm các giá trị của tham số m để hàm số: \(y=\frac{1}{3} m x^{3}-(m-1) x^{2}+3(m-2) x+\frac{1}{6}\) đạt cực trị tại \(x_{1}, x_{2}\), thỏa mãn \(x_{1}+2x_{2}=1\)?
A. \(\begin{array}{ll} 1-\frac{\sqrt{6}}{2}<m<1+\frac{\sqrt{6}}{2} \end{array}\)
B. \(\left[\begin{array}{l} m=\frac{2}{3} \\ m=2 \end{array}\right. \)
C. \(m \in\left(1-\frac{\sqrt{6}}{2} ; 1+\frac{\sqrt{6}}{2}\right) \backslash\{0\} . \)
D. \( m=2 .\)
-
Câu 45:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số \(y=\frac{1}{3} x^{3}+\left(m^{2}-m+2\right) x^{2}+\left(3 m^{2}+1\right) x\) đạt cực tiểu tại x=-2?
A. \(\left[\begin{array}{l} m=3 \\ m=1 \end{array}\right.\)
B. m=3
C. m=1
D. \(\left[\begin{array}{l} m=-3 \\ m=-1 \end{array}\right.\)
-
Câu 46:
ó bao nhiêu giá tị nguyên của tham số m để hàm số \(y=\frac{1}{3} x^{3}+(m+3) x^{2}+4(m+3) x+m^{3}-m\) đạt
cực trị tại \(x_{1}, x_{2}\) thỏa mãn \(-1<x_{1}<x_{2}\)A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
-
Câu 47:
Tìm tất các giá trị thực của tham số m để hàm số \(y=\frac{1}{3} x^{3}+(m+3) x^{2}+4(m+3) x+m^{3}-m\) đạt cực trị tại \(x_{1}, x_{2}\) thỏa mãn \(-1<x_{1}<x_{2}\)
A. \(-\frac{7}{2}<m<-2\)
B. \(-3<m<1\)
C. \(\left[\begin{array}{l}m<-3 \\ m>1\end{array}\right.\)
D. \(-\frac{7}{2}<m<-3\)
-
Câu 48:
Tìm tất các giá trị thực của tham số m để hàm số \(y=(m+2) x^{3}+3 x^{2}+m x-6\) có hai cực trị?
A. \(\begin{array}{l} m \in(-3 ; 1) \backslash\{-2\} . \end{array}\)
B. \(m \in(-3 ; 2) .\)
C. \(m \in(-\infty ;1) \cup(2 ;+\infty) .\)
D. \(m \in[-5 ; 1] \text { . }\)
-
Câu 49:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số \(y=\frac{1}{3} x^{3}-m x^{2}+(m+1) x-1\) đạt cực đại tại x=-2?
A. -1
B. 2
C. 3
D. Không tồn tại m.
-
Câu 50:
Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số \(y=x^{3}-2 x^{2}+(m+3) x-1\) không có cực trị?
A. \(m \geq-\frac{8}{3} .\)
B. \(m>-\frac{5}{3} .\)
C. \( m \geq-\frac{5}{3} .\)
D. \(m \leq-\frac{8}{3} .\)