Trắc nghiệm Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số Toán Lớp 12
-
Câu 1:
Hàm số \(y=\cos 2 x-4 \sin x+4\) có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên đoạn \(\left[0 ; \frac{\pi}{2}\right]\) lần lượt là:
A. \(\frac{\pi}{2} ; 0\)
B. 5;1
C. 5;-1
D. 9;1
-
Câu 2:
Hàm số \(y=\cos 2 x+2 \sin x\) có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên đoạn \(\left[0 ; \frac{\pi}{2}\right]\) lần lượt là \(y_{1} ; y_{2}\) Khi đó tích \(y_{1} . y_{2}\) có giá trị bằng:
A. \(\frac{3}{2}\)
B. \(\frac{1}{4}\)
C. -1
D. 0
-
Câu 3:
Hàm số \(y=\cos ^{2} x-2 \cos x-1\) có giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất trên đoạn \([0 ; \pi]\)lần lượt bằng \(y_{1} ; y_{2}\) . Khi đó tích \(y_{1} . y_{2}\) có giá trị bằng:
A. \(\frac{3}{4}\)
B. -4
C. 1
D. \(\frac{3}{8}\)
-
Câu 4:
Hàm số \(y=\sqrt{3} \sin x+\cos x\) có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất lần lượt là:
A. 0 và -1
B. \(\sqrt{3}\) và 0
C. \(\sqrt{3}\) và -1
D. 2 và -2
-
Câu 5:
Hàm số \(y=-9 \sin x-\sin 3 x\) có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên đoạn\([0 ; \pi]\) lần lượt là
A. 8 và 0
B. 0 và -8
C. 1 và -1
D. 0 và -1
-
Câu 6:
Hàm số \(y=\sin ^{2} x+2\) có giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất lần lượt bằng
A. 0 và 2
B. 1 và 3
C. 1 và 2
D. 2 và 3
-
Câu 7:
Hàm số \(y=3 \sin x-4 \sin ^{3} x\) có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất lần lượt là:
A. 3 và -4
B. 1 và 0
C. 1 và -1
D. -2 và 1
-
Câu 8:
Hàm số \(y=\sin x+\cos x\) có giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất lần lượt là:
A. \(-2 ; 2\)
B. \(-\sqrt{2} ; \sqrt{2}\)
C. \(0 ; 1\)
D. \(-1 ; 1\)
-
Câu 9:
Hàm số \(y=\tan x+x\) đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn \(\left[0 ; \frac{\pi}{4}\right]\) tại điểm có hoành độ bằng:
A. 0
B. \(\frac{\pi}{4}\)
C. \(1+\frac{\pi}{4}\)
D. 1
-
Câu 10:
Hàm số \(y=\cos 2 x-3\) đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn \([0 ; \pi]\) bằng:
A. -3
B. -4
C. -2
D. 0
-
Câu 11:
Hàm số \(y=\sin x+1\)đạt giá trị lớn nhất trên đoạn \(\left[-\frac{\pi}{2} ; \frac{\pi}{2}\right]\) bằng:
A. 2
B. 0
C. 1
D. \(\frac{\pi}{2}\)
-
Câu 12:
Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y=5 \cos x-\cos 5 x \text { với } x \in\left[-\frac{\pi}{4} ; \frac{\pi}{4}\right]\) là:
A. \(\min\limits _{\left[\frac{-\pi}{4} ; \frac{\pi}{4}\right]} y=4\)
B. \(\min\limits _{\left[\frac{-\pi}{4} ; \frac{\pi}{4}\right]} y=3 \sqrt{2}\)
C. \(\min\limits _{\left[\frac{-\pi}{4} ; \frac{\pi}{4}\right]} y=3 \sqrt{3}\)
D. \(\min\limits _{\left[\frac{-\pi}{4} ; \frac{\pi}{4}\right]} y=-1\)
-
Câu 13:
Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y=\sqrt{2} \cos 2 x+4 \sin x \text { trên }\left[0 ; \frac{\pi}{2}\right]\) là:
A. \(\min\limits _{[0, \frac{\pi}{2}]} y=4-\sqrt{2}\)
B. \( \min \limits_{[0 ; \frac{\pi}{2}]} y=2 \sqrt{2} \)
C. \( \min\limits_{[0, \frac{\pi}{2}[} y=\sqrt{2} \)
D. \(\min\limits _{[0 , \frac{\pi}{2}]} y=0\)
-
Câu 14:
Giá trị lớn nhất của hàm số \(y=2 \sin x-\frac{4}{3} \sin ^{3} x \text { trên }[0 ; \pi]\) là:
A. \(\max \limits_{[0 ; \pi]} y=2\)
B. \(\max \limits _{[0 ; \pi]} y=\frac{2}{3}\)
C. \( \max \limits _{[0 ; \pi]} y=0\)
D. \(\max \limits _{[0 ; \pi]} y=\frac{2 \sqrt{2}}{3}\)
-
Câu 15:
Hàm số \(y=\sqrt{x^{2}+1}+x^{2}\) có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên đoạn [-1;1] lần lượt là:
A. \(\sqrt{2}-1 ; 0\)
B. \(\sqrt{2}+1 ; 0\)
C. 1 ;-1
D. 1 ; 0
-
Câu 16:
Hàm số \(y=\frac{x-1}{\sqrt{x^{2}+2}}\) đạt giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên đoạn [-3;0] lần lượt tại \(x_{1} ; x_{2}\) Khi đó \(x_{1} . x_{2}\) bằng:
A. 2
B. 0
C. 6
D. \(\sqrt2 \)
-
Câu 17:
Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y=\frac{\ln x}{x}\) trên đoạn [1;e] bằng là:
A. 0
B. 1
C. e
D. \(1\over e\)
-
Câu 18:
Hàm số \(y=(x-1)^{2}+(x+3)^{2}\) có giá trị nhỏ nhất bằng:
A. 3
B. -1
C. 10
D. 8
-
Câu 19:
Hàm số \(y=\sqrt{4-x^{2}}\) đạt giá trị nhỏ nhất tại x. Giá trị của x là:
A. x=3
B. x=0 hoặc x=2
C. x=-2 hoặc x=2
D. x=0
-
Câu 20:
Hàm số \(y=\frac{1}{3} x^{3}-\frac{5}{2} x^{2}+6 x+1\) đạt giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên đoạn [1;3] tại điểm có hoành độ lần lượt là \(x_{1} ; x_{2}\) . Khi đó tổng \(x_{1} +x_{2}\) bằng
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 21:
Hàm số \(y=x^{2}+2 x+1\) có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên đoạn [0;1] lần lượt là \(y_{1} ; y_{2}\) Khi đó tích \(y_{1} . y_{2}\) bằng:
A. 5
B. -1
C. 4
D. 1
-
Câu 22:
Cho hàm số \(y=\frac{x^{2}-3}{x-2}\). Khẳng định nào sau đây đúng về giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm
số trên đoạn [3;4]:
A. Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng \(\frac{3}{2}\)
B. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2.
C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 6.
D. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng\(\frac{13}{2}\) và giá trị nhỏ nhất bằng 6 .
-
Câu 23:
Giá trị lớn nhất của hàm số \(y=\frac{x-1}{x+2}\) trên đoạn [0;2] là:
A. \(\frac{1}{4}\)
B. 2
C. \(-\frac{1}{2}\)
D. 0
-
Câu 24:
Hàm số \(y=x^{4}-2 x^{2}+1\) có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên đoạn [0;2] lần lượt là:
A. 9 và 0
B. 9 và 1
C. 2 và 1
D. 9 và -2
-
Câu 25:
Giá trị lớn nhất của hàm số \(y=\frac{1}{3} x^{3}-2 x^{2}+3 x-4\) trên đoạn [1;5] là:
A. \(\frac{8}{3}\)
B. \(\frac{10}{3}\)
C. -4
D. \(-\frac{10}{3}\)
-
Câu 26:
Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y=\sqrt{5-4 x}\) trên đoạn [-1;1] là:
A. \(\max \limits_{[-1 ; 1]} y=\sqrt{5};\min _{[-1 ; 1]} y=0\)
B. \(\max\limits _{[-1 ; 1]} y=1;min _{[-1 ; 1]} y=-3\)
C. \(\max\limits _{[-1 ; 1]} y=3;\min _{[-1 ; 1]} y=1\)
D. \(\max\limits _{[-1 ; 1]} y=0;\min _{[-1 ; 1]} y=-\sqrt{5}\)
-
Câu 27:
Giá trị lớn nhất của hàm số \(y=\frac{x^{2}-8 x+7}{x^{2}+1}\) là:
A. \(\max\limits _{\mathbb{R}} y=-1\)
B. \(\max\limits _{x \in \mathbb{R}} y=1\)
C. \(\max\limits _{x \in \mathbb{R}} y=9\)
D. \(\max\limits_{\mathbb{R}} y=10\)
-
Câu 28:
Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f(x)=\frac{x^{2}-x+1}{x-1}\) trên khoảng \((1 ;+\infty)\) là:
A. \(\min\limits _{(1 ;+\infty)} y=-1\)
B. \(\min\limits _{(1 ;+\infty)} y=3\)
C. \(\min\limits _{(1 ;+\infty)} y=5\)
D. \(\min\limits _{(2 ;+\infty)} y=\frac{-1}{3}\)
-
Câu 29:
Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y=x+\frac{9}{x}\) trên đoạn [2;4] là:
A. \(\min\limits _{[2 ; 4]} y=6\)
B. \(\min\limits _{[2 ; 4]} y=\frac{13}{2}\)
C. \(\min\limits _{[2 ; 4]} y=-6\)
D. \(\min\limits _{[2 ; 4]} y=\frac{25}{4}\)
-
Câu 30:
Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y=\frac{x-1}{x+1}\) trên đoạn [0;3] là:
A. \(\min\limits _{[0 ; 3]} y=-3\)
B. \(\min\limits _{[0 ; 3]} y=\frac{1}{2}\)
C. \(\min\limits _{[0 ; 3]} y=-1\)
D. \(\min\limits _{[0 ; 3]} y=1\)
-
Câu 31:
Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y=x(x+2)(x+4)(x+6)+5\) trên nữa khoảng \([-4 ;+\infty)\) là:
A. \(\min\limits _{[-4 ;+\infty)} y=-8\)
B. \(\min\limits _{[-4 ;+\infty)} y=-11\)
C. \(\min\limits _{[-4 ;+\infty)} y=-17\)
D. \(\min\limits _{[-4 ;+\infty)} y=-9\)
-
Câu 32:
Giá trị lớn nhất của hàm số \(f(x)=x^{4}-2 x^{2}+1\) trên đoạn [0;2] là:
A. \(\max\limits _{[0 ; 2]} f(x)=64\)
B. \(\max\limits _{[0 ; 2]} f(x)=1\)
C. \(\max\limits _{[0 ; 2]} f(x)=0\)
D. \(\max \limits_{[0 ; 2]} f(x)=9\)
-
Câu 33:
Giá trị lớn nhất của hàm số \(f(x)=x^{3}-8 x^{2}+16 x-9\) trên đoạn [1;3] là:
A. \(\max \limits_{[1 ; 3]} f(x)=0\)
B. \(\max \limits _{[1 ; 3]} f(x)=\frac{13}{27}\)
C. \(\max \limits _{[1 ; 3]} f(x)=-6\)
D. \(\max \limits _{[1 ; 3]} f(x)=5\)
-
Câu 34:
Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f(x)=x^{3}-3 x^{2}-9 x+3\) trên đoạn [-4;4] là:
A. \(\min\limits _{[-4 ; 4]} f(x)=-50\)
B. \(\min \limits_{[-4 ; 4]} f(x)=0\)
C. \(\min \limits_{[-4 ; 4]} f(x)=-41\)
D. \(\min\limits _{[-4 ; 4]} f(x)=15\)
-
Câu 35:
Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y=x^{3}-3 x+5\) trên đoạn [0;2] là:
A. \(\min \limits_{[2 ; 4]} y=0\)
B. \(\min\limits _{[2 ; 4]} y=3\)
C. \(\min\limits _{[2 ; 4]} y=5\)
D. \(\min\limits _{[2 ; 4]} y=7\)
-
Câu 36:
Tìm m để hàm số \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aqatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaGaamOzamaabm % aabaGaamiEaaGaayjkaiaawMcaaiabg2da9maalaaabaGaamyBaiaa % dIhacqGHRaWkcaaI1aaabaGaamiEaiabgkHiTiaad2gaaaaaaa!40E7! f\left( x \right) = \frac{{mx + 5}}{{x - m}}\) đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn [0;1] bằng -7.
A. 2
B. 1
C. 0
D. 5
-
Câu 37:
Cho 2 số thực không âm x;y thỏa mãn x + y =1. Giá trị lớn nhất của \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aqatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaGaam4uaiabg2 % da9maalaaabaGaamiEaaqaaiaadMhacqGHRaWkcaaIXaaaaiabgUca % RmaalaaabaGaamyEaaqaaiaadIhacqGHRaWkcaaIXaaaaaaa!4004! S = \frac{x}{{y + 1}} + \frac{y}{{x + 1}}\) là :
A. 0
B. 1
C. 2
D. \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aqatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaWaaSaaaeaaca % aIYaaabaGaaG4maaaaaaa!377D! \frac{2}{3}\)
-
Câu 38:
Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aqatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaGaamyEaiabg2 % da9iaadIhadaahaaWcbeqaaiaaikdaaaGccqGHRaWkdaWcaaqaaiaa % ikdaaeaacaWG4baaaiaacYcacaWG4bGaeyOpa4JaaGimaiaac6caaa % a!40B4! y = {x^2} + \frac{2}{x},x > 0\).
A. m=2
B. m=3
C. m=4
D. m=5
-
Câu 39:
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm và liên tục trên R. Biết đồ thị hàm số y=f′(x) như hình vẽ dưới. Xét hàm số \(g(x)=f^2(x)–3f(x)\). Biết\( f(2)=1, f(0)=–2, f(–1)=–3, f(3)=–1\), \(\mathop {\lim }\limits_{x \to \pm \infty } f(x) = - \infty \). Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. \(\mathop {\max }\limits_\mathbb{R} g(x) = 4\)
B. \(\mathop {\max }\limits_\mathbb{R} g(x) = 18\)
C. \(\mathop {\min }\limits_\mathbb{R} g(x) = 10\)
D. \(\mathop {\min }\limits_\mathbb{R} g(x) = -2\)
-
Câu 40:
Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị như hình bên. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = f ( x) trên đoạn [-1;2]
A. 1
B. 2
C. 5
D. 10
-
Câu 41:
Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y=\frac{x^2-4x}{2x+1}\)trên đoạn [0;3]
A. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {0;3} \right]} y = 0\)
B. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {0;3} \right]} y =-\frac{7}{3}\)
C. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {0;3} \right]} y = -4\)
D. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {0;3} \right]} y =-1\)
-
Câu 42:
Gia trị lớn nhất của hàm số \(y=\frac{x^2+3x+3}{x+1}\) trên đoạn \(\left[ { - \frac{1}{2};1} \right]\)
A. \(13\over2\)
B. 3
C. \(7\over2\)
D. -1
-
Câu 43:
Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y=\frac{x^2+3}{x-1}\)trên đoạn [2;4] .
A. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {2;4} \right]} y = \frac{19}{3}\)
B. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {2;4} \right]} y = -3\)
C. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {2;4} \right]} y = -2\)
D. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {2;4} \right]} y = 6\)
-
Câu 44:
Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y=\frac{x^2-5}{x+3}\)trên đoạn [0;2]
A. \(-1\over3\)
B. \(-5\over3\)
C. -2
D. -10
-
Câu 45:
Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y=2x+1+\frac{1}{2x+1}\)trên đoạn [1; 2] bằng
A. \(26\over 5\)
B. \(10\over3\)
C. \(14\over3\)
D. \(24\over5\)
-
Câu 46:
Tính giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y=x+\frac{4}{x+1}\)trên đoạn [0; 4]
A. \(4\)
B. \(\frac{24}{5}\)
C. \(-5\)
D. \(3\)
-
Câu 47:
Cho hàm số \(y=x+\frac{1}{x+2}\), giá trị nhỏ nhất m của hàm số trên [-1, 2] là:
A. \(m= {9\over4}\)
B. \(m= {1\over2}\)
C. \(m=2\)
D. \(m=0\)
-
Câu 48:
Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y=\frac{2x+1}{1-x}\)trên đoạn [2;3] bằng:
A. \(-7\over2\)
B. -5
C. -3
D. \(3\over4\)
-
Câu 49:
Cho hàm số \(y=\frac{x+1}{2x-1}\). Chọn phương án đúng trong các phương án sau
A. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {-1;2} \right]} y = -1\)
B. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ {0;1} \right]} y = 2\)
C. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ {-1;0} \right]} y = 0\)
D. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ {3;5} \right]} y = \frac{2}{3}\)
-
Câu 50:
Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số \(y=\frac{x-1}{2x+1}\)trên đoạn [1;3] là:
A. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {1;3} \right]} y = 1,\,\mathop {\max }\limits_{\left[ {1;3} \right]} y = 3\)
B. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {1;3} \right]} y = 0,\,\mathop {\max }\limits_{\left[ {1;3} \right]} y = \frac{2}{7}\)
C. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {1;3} \right]} y = 0,\,\mathop {\max }\limits_{\left[ {1;3} \right]} y = 1\)
D. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {1;3} \right]} y = -\frac{2}{7},\,\mathop {\max }\limits_{\left[ {1;3} \right]} y =0\)