Trắc nghiệm Các mạch điện xoay chiều Vật Lý Lớp 12
-
Câu 1:
Suất điện động động cảm ứng do máy phát điện xoay chiều tạo ra có biểu thức e = 220cos( 100πt + 0,25π) (V). Giá trị cực đại của suất điện động này là:
A. 220\(\sqrt 2 \) (V).
B. 110 (V)
C. 110\(\sqrt 2 \)(V)
D. 220(V).
-
Câu 2:
Dòng điện có cường độ i = 2cos100πt (A) chạy qua điện trở thuần 100(Ω). Trong 30s nhiệt lượng tỏa ra là:
A. 12kJ
B. 24kJ
C. 4243J.
D. 8485J.
-
Câu 3:
Đặt điện áp u = 200cos100πt(V) vào hai đầu một điện trở thuần 100Ω. Công suất tiêu thụ của điện trở bằng:
A. 800W
B. 200W
C. 300W
D. 400W
-
Câu 4:
Điện áp i = I0cosl00πt (V). Có giá trị hiệu dụng bằng:
A. 141V
B. 200V.
C. 100V.
D. 282V
-
Câu 5:
Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức \(i = 2\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t} \right)\)A, t tính bằng giây. Vào một thời điểm nào đó, dòng điện đang có cường độ tức thời bằng \( - 2\sqrt 2 \) (A) thì sau đó đó ít nhất bao lâu để dòng điện có cường độ tức thời bằng \(\sqrt 6 \) A?
A. \(\frac{5}{{600}}s\)
B. \(\frac{1}{{600}}s\)
C. \(\frac{1}{{300}}s\)
D. \(\frac{2}{{300}}s\)
-
Câu 6:
Cho đoạn mạch gồm ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Gọi U, UR, UL, UC lần lượt là hiệu điên thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch, hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm, hai đầu tụ điện. Và i, iR, iL, iC là cường độ dòng điện tức thời tuơng ứng. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào đúng?
A. \(R = \frac{{{u_R}}}{i}\)
B. \({Z_L} = \frac{{{u_L}}}{i}\)
C. \({Z_C} = \frac{{{u_C}}}{i}\)
D. \(Z = \frac{u}{i}\)
-
Câu 7:
Một ấm nước có điện trở của dây may so là 100 Ω, được lắp vào mạng điện 220 V − 50 Hz. Tính nhiệt lượng ấm nước tỏa ra trong vòng 1 giờ
A. 17424 J.
B. 17424000 J.
C. 1742400 J
D. 174240 J.
-
Câu 8:
Một mạch điện chỉ có một phần tử (R hoặc L hoặc C) nhưng chưa biết rõ là gì? Nhưng qua khảo sát thấy dòng điện trong mạch có biểu thức \(i = 2\cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{6}} \right)A\) còn hiệu điện thế có biểu thức là \(u = 50\cos \left( {100\pi t + \frac{{2\pi }}{3}} \right)V\). Vậy phân tử đó là gì?
A. R = 25Ω.
B. C = 103/2,5 F.
C. L = 0,25/π H
D. Đáp án khác
-
Câu 9:
Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0sin(100πt). Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng 0,510 vào những thời điểm
A. \(\frac{1}{{300}}s\) và \(\frac{2}{{300}}s\)
B. \(\frac{1}{{400}}s\) và \(\frac{2}{{400}}s\)
C. \(\frac{1}{{500}}s\) và \(\frac{3}{{500}}s\)
D. \(\frac{5}{{600}}s\)
-
Câu 10:
Các thao tác cơ bản khi sử dụng đồng hồ đa năng hiện số (hình vẽ) để đo điện áp xoay chiều cỡ 120 V gồm
:
A. Nhấn nút ON OFF để bật nguồn của đồng hồ.
B. Cho hai đầu đo của hai dây đo tiếp xúc với hai đầu đoạn mạch cần đo điện áp.
C. Vặn đầu đánh dấu của núm xoay tới chấm có ghi 200, trong vùng ACV.
D. Cắm hai đầu nối của hai dây đo vào hai ổ COM và .
e. Chờ cho các chữ số ổn định, đọc trị số của điện áp.
g. Kết thúc các thao tác đo, nhấn nút ON OFF để tắt nguồn của đồng hồ
Thứ tự đúng các thao tác là:
A. a, b, d, c, e, g.
B. c, d, a, b, e, g.
C. d, a, b, c, e, g
D. d, b, a, c, e, g.
-
Câu 11:
Khi có dòng điện I1 = 1 A đi qua một dây dẫn trong một khoảng thời gian thì dây đó nóng lên đến nhiệt độ. Khi có dòng điện I2 = 2 A đi qua thì dây đó nóng lên đến nhiệt độ. Hỏi khi có dòng điện I3 = 4 A đi qua thì nó nóng lên đến nhiệt độ bằng bao nhiêu? Coi nhiệt độ môi trường xung quanh và điện trở dây dẫn là không đổi. Nhiệt lượng toả ra ở môi trường xung quanh tỷ lệ thuận với độ chênh nhiệt độ giữa dây dẫn và môi trường xung quanh.
A. 430°C.
B. 130°C
C. 240°C.
D. 340°C.
-
Câu 12:
Dùng một bếp điện để đun sôi một lượng nước. Nếu nối bếp với hiệu điện thế U1 thì thời gian nước sôi là a, nối bếp với hiệu điện thế U2 thì thời gian nước sôi là b. Hỏi nếu nối bếp với hiệu điện thế U3 thì nước sôi trong thời gian C bằng bao nhiêu? Cho nhiệt lượng hao phí tỷ lệ với thời gian đun nước.
A. \(c = \frac{{ab\left( {U_2^2 - U_1^2} \right)}}{{a\left( {U_3^2 - U_1^2} \right) + b\left( {U_2^2 - U_3^2} \right)}}.\)
B. \(c = \frac{{ab\left( {U_2^2 - U_1^2} \right)}}{{b\left( {U_3^2 - U_1^2} \right) + a\left( {U_2^2 - U_3^2} \right)}}\)
C. \(c = \frac{{ab\left( {U_3^2 - U_1^2} \right)}}{{a\left( {U_3^2 - U_1^2} \right) + b\left( {U_2^2 - U_3^2} \right)}}.\)
D. \(c = \frac{{ab\left( {U_2^2 - U_1^2} \right)}}{{a\left( {U_3^2 - U_1^2} \right) + b\left( {U_2^2 - U_1^2} \right)}}.\)
-
Câu 13:
Một dây chì có đường kính d1 chỉ chịu được dòng điện có cường độ tối đa là I1 thì dây chì có đường kính d2 sẽ chịu được cường độ dòng điện tối đa là bao nhiêu? Coi nhiệt lượng tỏa ra ở dây chì ti lệ với diện tích xung quanh của dây.
A. \({I_2} = {I_1}{\left( {{d_2}/{d_1}} \right)^{1,5}}.\)
B. \({I_2} = {I_1}{\left( {{d_2}/{d_1}} \right)^{0,5}}.\)
C. \({I_2} = {I_1}{\left( {{d_1}/{d_2}} \right)^{1,5}}.\)
D. \({I_2} = {I_1}{\left( {{d_1}/{d_2}} \right)^{0,5}}.\)
-
Câu 14:
Một công tơ điện nối vào đường dây dẫn điện xoay chiều với điện áp hiệu dụng không đổi 120 V. Một bếp điện sau công tơ chạy trong 5 h. Đồng hồ công tơ chỉ điện năng tiêu thụ 4,2 (kWh). Giả thiết bếp chỉ có điện trở thuần R. Bỏ qua hao phí điện năng qua công tơ. Tính cường độ hiệu dụng đã chạy qua bếp.
A. 10A
B. 5A
C. 7,5A
D. 7A
-
Câu 15:
Sợi nung của ấm điện có hai cuộn. Khi một cuộn được nối với mạng điện, nước trong ấm bắt đầu sôi sau thời gian t1 và khi cuộn kia được nối điện sau thời gian t2. Lần lượt mắc hai cuộn mắc nối tiếp và hai cuộn mắc song song thì nước trong ấm bắt đầu sôi sau thời gian tnt và tss. Chọn hệ thức đúng.
A. \({t_{ss}} = {t_1} + {t_2};{t_{nt}} = \frac{{{t_1}{t_2}}}{{{t_1} + {t_2}}}.\)
B. \({t_{nt}} = \frac{{{t_1} + {t_2}}}{2};{t_{ss}} = \sqrt {{t_1}{t_2}} \)
C. \({t_{nt}} = {t_1} + {t_2};{t_{ss}} = \frac{{{t_1}{t_2}}}{{{t_1} + {t_2}}}\)
D. \({t_{ss}} = \frac{{{t_1} + {t_2}}}{2};{t_{nt}} = \sqrt {{t_1}{t_2}} \)
-
Câu 16:
Cho mạch điện xoay chiều gồm điôt lý tưởng, điện trở R và ampe kế có điện trở không đáng kể mắc nối tiếp theo thứ tự. Khóa K mắc ở 2 đầu điôt. Khi K ngắt ampe kế chỉ \(\sqrt 2 A.\) thì khi K đóng ampe kế chỉ
A. 1A
B. 2A
C. 1,5A
D. \(\sqrt 2 A.\)
-
Câu 17:
Trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần, tụ điện nối tiếp với cuộn dây, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần R và giữa hai đầu cuộn dây có các biểu thức lần lượt là \({u_R} = {U_{0R}}\cos \omega t\left( V \right)\)và \({u_d} = {U_{0d}}\cos \left( {\omega t + \frac{\pi }{2}} \right)\) (V). Kết luận nào sau đây là sai?
A. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây ngược pha với điện áp giữa hai bản của tụ điện.
B. Cuộn dây có điện trở thuần.
C. Cuộn dây là thuần cảm.
D. Công suất tiêu thụ trên mạch khác 0.
-
Câu 18:
Một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần không đáng kể, mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 60 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 12 A. Nếu mắc cuộn dây trên vào mạng điện xoay chiều có tần số 1000 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là
A. 0,72 A.
B. 200 A.
C. 1,4 A.
D. 0,005 A.
-
Câu 19:
Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung \(C=\frac{{{2.10}^{-4}}}{\sqrt{6}\pi }\text{ F}\text{.}\) Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức \(i={{I}_{0}}cos\left( 100\pi t+\frac{\pi }{6} \right)\text{ (}A).\) Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị \(100\sqrt{6}\text{ V}\) thì cường độ dòng điện trong mạch là 2 A. Biểu thức điện áp hai đầu tụ điện là
A. \(u=100\sqrt{3}cos\left( 100\pi t+\frac{2\pi }{3} \right)\text{ (}V).\)
B. \(u=200cos\left( 100\pi t-\frac{\pi }{2} \right)\text{ (}V).\)
C. \(u=100\sqrt{3}cos\left( 100\pi t-\frac{\pi }{3} \right)\text{ (V}).\)
D. \(u=200\sqrt{3}cos\left( 100\pi t-\frac{\pi }{3} \right)\text{ (V}).\)
-
Câu 20:
Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung \(C=\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }\,\,F.\) Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị \(100\sqrt{2}\text{ V}\) thì cường độ dòng điện trong mạch là 2 A. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có giá trị là
A. \({{U}_{C}}=100\sqrt{2}\text{ V}\text{.}\)
B. \({{U}_{C}}=100\sqrt{3}\text{ V}\text{.}\)
C. \({{U}_{C}}=100\sqrt{7}\text{ V}\text{.}\)
D. \({{U}_{C}}=200\sqrt{2}\text{ V}\text{.}\)
-
Câu 21:
Đặt điện áp \(u={{U}_{0}}cos\left( 100\pi t+\frac{\pi }{6} \right)\text{ (}V)\) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(L=\frac{1}{\pi }\,\,H.\) Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 75 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 1 A. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. \(i=1,25cos\left( 100\pi t-\frac{\pi }{3} \right)\text{ (}A).\)
B. \(i=1,25cos\left( 100\pi t+\frac{\pi }{3} \right)\text{ (}A).\)
C. \(i=1,25cos\left( 100\pi t+\frac{\pi }{3} \right)\text{ (}A).\)
D. \(i=1,25cos\left( 100\pi t-\frac{\pi }{3} \right)\text{ (}A).\)
-
Câu 22:
Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L với \(L=\frac{\sqrt{3}}{2\pi }\,\,H.\) Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch thì trong mạch có dòng điện \(i={{I}_{0}}cos\left( 100\pi t-\frac{\pi }{4} \right)\text{ (}A).\) Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị 50 V thì cường độ dòng điện trong mạch là \(\sqrt{3}\text{ A}\text{.}\) Biểu thức của điện áp hai đầu đoạn mạch là
A. \(u=50\sqrt{6}cos\left( 100\pi t+\frac{\pi }{4} \right)\text{ (V}).\)
B. \(u=100\sqrt{3}cos\left( 100\pi t+\frac{\pi }{4} \right)\text{ (V}).\)
C. \(u=50\sqrt{6}cos\left( 100\pi t-\frac{\pi }{2} \right)\text{ (V}).\)
D. \(u=100\sqrt{3}cos\left( 100\pi t-\frac{\pi }{2} \right)\text{ (V}).\)
-
Câu 23:
Đặt điện áp \(u={{U}_{0}}cos\left( 100\pi t-\frac{\pi }{3} \right)\text{ (}V)\) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(L=\frac{1}{2\pi }\,\,H.\)Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là \(100\sqrt{2}\text{ V}\) thì cường độ dòng điện trong mạch là 2 A. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. \(i=2\sqrt{3}cos\left( 100\pi t+\frac{5\pi }{6} \right)\text{ }\left( A \right).\)
B. \(i=2\sqrt{2}cos\left( 100\pi t-\frac{5\pi }{6} \right)\text{ }\left( A \right).\)
C. \(i=2\sqrt{2}cos\left( 100\pi t+\frac{5\pi }{6} \right)\text{ }\left( A \right).\)
D. \(i=2\sqrt{3}cos\left( 100\pi t\frac{5\pi }{6} \right)\text{ }\left( A \right).\)
-
Câu 24:
Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L với \(L=\frac{1}{\pi }\,\,H.\) Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị \(100\sqrt{3}\text{ V}\) thì cường độ dòng điện trong mạch là 1 A. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có giá trị là
A. \({{U}_{L}}=100\sqrt{2}\text{ V}\text{.}\)
B. \({{U}_{L}}=100\sqrt{6}\text{ V}\text{.}\)
C. \({{U}_{L}}=50\sqrt{6}\text{ V}\text{.}\)
D. \({{U}_{L}}=50\sqrt{3}\text{ V}\text{.}\)
-
Câu 25:
Cho một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần với hệ số tự cảm \(L=\frac{1}{2\pi }\,\,H.\) Tại thời điểm t điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 25 V; 0,3 A. Tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 15 V; 0,5 A. Chu kỳ của dòng điện có giá trị là
A. T = 0,01 s.
B. T = 0,05 s.
C. T = 0,04 s.
D. T = 0,02 s.
-
Câu 26:
Đặt vào hai đầu một tụ điện điện áp xoay chiều có biểu thức \(u={{U}_{0}}cos\left( \omega t \right)\text{ }\left( V \right).\) Điện áp và cường độ dòng điện qua tụ điện tại thời điểm t1, t2 tương ứng lần lượt là: \({{u}_{1}}=60\text{ V;}{{i}_{1}}=\sqrt{3}\text{ A; }{{\text{u}}_{2}}=60\sqrt{2}\text{ V; }{{\text{i}}_{2}}=\sqrt{2}\text{ A}\text{.}\) Biên độ của điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện qua bản tụ lần lượt là:
A. \({{U}_{0}}=120\sqrt{2}\text{ V; }{{\text{I}}_{0}}=3\text{ A}\text{.}\)
B. \({{U}_{0}}=120\sqrt{2}\text{ V; }{{\text{I}}_{0}}=2\text{ A}\text{.}\)
C. \({{U}_{0}}=120\text{ V; }{{\text{I}}_{0}}=\sqrt{3}\text{ A}\text{.}\)
D. \({{U}_{0}}=120\text{ V; }{{\text{I}}_{0}}=2\text{ A}\text{.}\)
-
Câu 27:
Đặt điện áp \(u={{U}_{0}}cos\left( 100\pi t+\frac{\pi }{3} \right)\text{ (}V)\) vào hai đầu một tụ điện có điện dung \(C=\frac{{{2.10}^{-4}}}{\pi }\,\,F.\) Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A. \(i=4\sqrt{2}cos\left( 100\pi t+\frac{5\pi }{6} \right)\text{ (}A).\)
B. \(i=5cos\left( 100\pi t+\frac{5\pi }{6} \right)\text{ (}A).\)
C. \(i=5cos\left( 100\pi t-\frac{5\pi }{6} \right)\text{ (}A).\)
D. \(i=4\sqrt{2}cos\left( 100\pi t-\frac{5\pi }{6} \right)\text{ (}A).\)
-
Câu 28:
Đặt vào hai đầu một tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi. Khi f = 50 Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 2,4 A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 3,6 A thì tần số của dòng điện phải bằng
A. 25 Hz.
B. 75 Hz.
C. 100 Hz.
D. 50 Hz.
-
Câu 29:
Đặt điện áp u = U0coswt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
A. \(i=\frac{{{U}_{0}}}{\omega L}\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{2} \right).\)
B. \(i=\frac{{{U}_{0}}}{\omega L\sqrt{2}}\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{2} \right).\)
C. \(i=\frac{{{U}_{0}}}{\omega L}\cos \left( \omega t-\frac{\pi }{2} \right).\)
D. \(i=\frac{{{U}_{0}}}{\omega L\sqrt{2}}\cos \left( \omega t-\frac{\pi }{2} \right).\)
-
Câu 30:
Đặt điện áp \(u=U\sqrt{2}cos\omega t\) vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là
A. \({{\left( \frac{u}{U} \right)}^{2}}+{{\left( \frac{i}{I} \right)}^{2}}=\frac{1}{2}.\)
B. \({{\left( \frac{u}{U} \right)}^{2}}+{{\left( \frac{i}{I} \right)}^{2}}=1.\)
C. \({{\left( \frac{u}{U} \right)}^{2}}+{{\left( \frac{i}{I} \right)}^{2}}=\frac{1}{4}.\)
D. \({{\left( \frac{u}{U} \right)}^{2}}+{{\left( \frac{i}{I} \right)}^{2}}=2.\)
-
Câu 31:
Trong đoạn mạch chỉ có điện trở R thì
A. điện áp cực đại U0 = I.R.
B. I và U tuân theo định luật Ôm.
C. cường độ dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế.
D. cường độ dòng điện muộn pha hơn hiệu điện thế.
-
Câu 32:
Giữa hai bản tụ điện có điện áp xoay chiều 220 V – 60 Hz. Dòng điện qua tụ điện có cường độ 0,5 A. Để dòng điện qua tụ điện có cường độ bằng 8 A thì tần số của dòng điện là
A. 15 Hz.
B. 240 Hz.
C. 480 Hz.
D. 960 Hz.
-
Câu 33:
Một cuộn dây dẫn điện trở không đáng kể được cuộn lại và nối vào mạng điện xoay chiều 127 V – 50 Hz. Dòng điện cực đại qua nó bằng 10 A. Độ tự cảm của cuộn dây là
A. 0,04 H.
B. 0,08 H.
C. 0,057 H.
D. 0,114 H.
-
Câu 34:
Biểu thức cường độ của dòng điện xoay chiều chạy qua một điện trở thuần \(R=110\text{ }\Omega \) là \(i=2\sqrt{2}cos\left( 100\pi t-\frac{\pi }{3} \right)\text{ }A.\) Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu điện trở là
A. \(u=220\sqrt{2}cos(100\pi t)\text{ }V.\)
B. \(u=110\sqrt{2}cos(100\pi t)\text{ }V.\)
C. \(u=220\sqrt{2}cos\left( 100\pi t-\frac{\pi }{3} \right)\text{ }V.\)
D. \(u=110\sqrt{2}cos\left( 100\pi t+\frac{\pi }{3} \right)\text{ }V.\)
-
Câu 35:
Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R = 50 W. Đặt điện áp \(u=120cos\left( 100\pi t+\frac{\pi }{3} \right)\text{ }V\) vào hai đầu đoạn mạch. Biểu thức của cường độ dòng điện chạy qua điện trở là
A. \(i=2,4cos\left( 100\pi t \right)\text{ }A.\)
B. \([i=2,4cos\left( 100\pi t+\frac{\pi }{3} \right)\text{ }A.\)
C. \(i=2,4\sqrt{2}cos\left( 100\pi t+\frac{\pi }{3} \right)\text{ }A.\)
D. \(i=1,2\sqrt{2}cos\left( 100\pi t+\frac{\pi }{3} \right)\text{ }A.\)
-
Câu 36:
Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R = 50 W. Đặt điện áp \(u=120cos\left( 100\pi t+\frac{\pi }{3} \right)\text{ }V\) vào hai đầu đoạn mạch. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch là
A. 2,4 A.
B. 1,2 A.
C. \(2,4\sqrt[]{2}\) A.
D. \(1,2\sqrt[]{2}\) A.
-
Câu 37:
Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện áp giữa hai đầu cuộn dây có biểu thức u = U0cos(ωt) V thì cường độ điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức \(i=I\sqrt{2}cos\left( \omega t\text{ }+\text{ }{{\varphi }_{i}} \right)\text{ }A,\) trong đó I và φi được xác định bởi các hệ thức
A. \(I={{U}_{0}}\omega L;\text{ }{{\varphi }_{i}}=0.\)
B. \(I=\frac{{{U}_{0}}}{\omega L};\text{ }{{\varphi }_{i}}=-\frac{\pi }{2}.\)
C. \(I=\frac{{{U}_{0}}}{\sqrt{2}\omega L};\text{ }{{\varphi }_{i}}=-\frac{\pi }{2}.\)
D. \(I=\frac{{{U}_{0}}}{\sqrt{2}\omega L};\text{ }{{\varphi }_{i}}=\frac{\pi }{2}.\)
-
Câu 38:
Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một chiều.
B. Điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn thuần cảm và cường độ dòng điện qua nó có thể đồng thời bằng một nửa các biên độ tương ứng của chúng.
C. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều.
D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện.
-
Câu 39:
Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung \(C=\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }\text{ F}\text{.}\) Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị \(100\sqrt{10}\text{ V}\) thì cường độ dòng điện trong mạch là 2 A. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có giá trị là
A. \({{U}_{C}}=100\sqrt{2}\text{ V}\text{.}\)
B. \({{U}_{C}}=100\sqrt{7}\text{ V}\text{.}\)
C. \({{U}_{C}}=100\sqrt{3}\text{ V}\text{.}\)
D. \({{U}_{C}}=200\sqrt{2}\text{ V}\text{.}\)
-
Câu 40:
Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Tại thời điểm t1 điện áp và dòng điện qua tụ điện có giá trị lần lượt là 40 V; 1 A. Tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện qua tụ điện có giá trị lần lượt là 50 V ; 0,6 A. Dung kháng của mạch có giá trị là
A. 30 Ω.
B. 40 Ω.
C. 50 Ω.
D. 37,5 Ω.
-
Câu 41:
Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có tụ điện có điện dung \(C=\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }\text{ F}\) một điện áp xoay chiều có biểu thức \(u=200cos\left( 100\pi t-\frac{\pi }{6} \right)\text{ }V.\) Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức
A. \(i=2cos\left( 100\pi t+\frac{\pi }{3} \right)\text{ }A.\)
B. \(i=2cos\left( 100\pi t+\frac{\pi }{2} \right)\text{ }A.\)
C. \(i=\sqrt{2}cos\left( 100\pi t+\frac{\pi }{3} \right)\text{ }A.\)
D. \(i=2cos\left( 100\pi t-\frac{\pi }{6} \right)\text{ }A.\)
-
Câu 42:
Đặt vào hai đầu tụ điện \(C=\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }\text{ F}\) một điện áp xoay chiều \(u=141\cos \left( 100\pi t \right)\text{ V}\text{.}\) Dung kháng của tụ điện có giá trị là
A. ZC = 50 W.
B. ZC = 0,01 W.
C. ZC = 1 W.
D. ZC = 100 W.
-
Câu 43:
Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung \(C=\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }\text{ F}\) một điện áp xoay chiều tần số 100 Hz, dung kháng của tụ điện có giá trị là
A. ZC = 200 W.
B. ZC = 100 W.
C. ZC = 50 W.
D. ZC = 25 W.
-
Câu 44:
Cho một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần. Tại thời điểm t1 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 25 V; 0,3 A. Tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 15 V; 0,5 A. Cảm kháng của mạch có giá trị là
A. 30 Ω.
B. 50 Ω.
C. 40 Ω.
D. 100 Ω.
-
Câu 45:
Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm có hệ số tự cảm L. Điện áp tức thời và cường độ dòng điện tức thời của mạch là u và i. Điện áp hiệu dụng và cường độ hiệu dụng là U, I. Biểu thức nào sau đây là đúng?
A. \({{\left( \frac{u}{U} \right)}^{2}}+{{\left( \frac{i}{I} \right)}^{2}}=1.\)
B. \({{\left( \frac{u}{U} \right)}^{2}}+{{\left( \frac{i}{I} \right)}^{2}}=2.\)
C. \({{\left( \frac{u}{U} \right)}^{2}}-{{\left( \frac{i}{I} \right)}^{2}}=0.\)
D. \({{\left( \frac{u}{U} \right)}^{2}}+{{\left( \frac{i}{I} \right)}^{2}}=\frac{1}{2}.\)
-
Câu 46:
Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm \(L=\frac{1}{\pi }\,\,H\) có biểu thức \(i=2\sqrt{2}\text{cos}\left( 100\pi t-\frac{\pi }{6} \right)\,\,A.\) Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch này là
A. \(u=200cos\left( 100\pi t+\frac{\pi }{6} \right)\,\,V.\)
B. \(u=200\sqrt{2}cos\left( 100\pi t+\frac{\pi }{3} \right)\,\,V.\)
C. \(u=200cos\left( 100\pi t-\frac{\pi }{6} \right)\,\,V.\)
D. \(u=200\sqrt{2}cos\left( 100\pi t-\frac{\pi }{2} \right)\,\,V.\)
-
Câu 47:
Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt vào hai đầu tụ điện một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(ωt + φ) V. Cường độ dòng điện tức thời của mạch có biểu thức là
A. \(i={{U}_{0}}\omega Csin\left( \omega t+\varphi +\frac{\pi }{2} \right)\text{ }A.\)
B. \(i={{U}_{0}}\omega Csin\left( \omega t+\varphi -\frac{\pi }{2} \right)\text{ }A.\)
C. \(i={{U}_{0}}\omega C\cos \left( \omega t+\varphi +\frac{\pi }{2} \right)\text{ }A.\)
D. \(i={{U}_{0}}\omega C\cos \left( \omega t+\varphi +\frac{\pi }{2} \right)\text{ }A.\)
-
Câu 48:
Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt vào hai đầu tụ điện một điện áp u = U0cos(ωt + φ) V. Cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch được cho bởi công thức
A. \(I=\frac{{{U}_{0}}}{\sqrt{2}\omega C}.\)
B. \(I=\frac{{{U}_{0}}\omega C}{\sqrt{2}}.\)
C. \(I=\frac{{{U}_{0}}}{\omega C}.\)
D. \(I={{U}_{0}}\omega C.\)
-
Câu 49:
Dung kháng của tụ điện
A. tỉ lệ nghịch với tần số của dòng điện xoay chiều qua nó.
B. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu tụ
C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện xoay chiều qua nó.
D. có giá trị như nhau đối với cả dòng xoay chiều và dòng điện không đổi.
-
Câu 50:
Để tăng dung kháng của tụ điện phẳng có chất điện môi là không khí ta phải
A. tăng tần số của điện áp đặt vào hai bản tụ điện.
B. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện.
C. giảm điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện.
D. đưa thêm bản điện môi vào trong lòng tụ điện.