Trắc nghiệm Phép đối xứng tâm Toán Lớp 11
-
Câu 1:
Tìm tâm đối xứng của đường cong (C) có phương trình \(y=x^{3}-3 x^{2}+3\)
A. I(2 ; 1)
B. I(2 ; 2)
C. I(1 ; 1)
D. I(1 ; 2)
-
Câu 2:
Cho đường thẳng \(d: x-2 y+6=0 \text { và } d^{\prime}: x-2 y-10=0\) . Tìm phép đối xứng tâm I biến d thành d ' và biến trục Ox thành chính nó.
A. \(I(3 ; 0)\)
B. \(I(2 ; 1)\)
C. \(I(1 ; 0)\)
D. \(I(2 ; 0)\)
-
Câu 3:
Trong mặt phẳng Oxy . Phép đối xứng tâm I( –1;2) biến đường tròn \((C):(x+1)^{2}+(y-2)^{2}=4\) thành đường tròn nào sau đây:
A. \(\left(C^{\prime}\right):(x+1)^{2}+(y-2)^{2}=4\)
B. \(\left(C^{\prime}\right):(x-1)^{2}+(y-2)^{2}=4\)
C. \(\left(C^{\prime}\right):(x+1)^{2}+(y+2)^{2}=4\)
D. \(\left(C^{\prime}\right):(x-2)^{2}+(y+2)^{2}=4\)
-
Câu 4:
Trong mặt phẳng Oxy . Phép đối xứng tâm I ( 1;1) biến đường thẳng \(d: x+y+2=0\) thành đường thẳng nào sau đây:
A. \(d^{\prime}: x+y+4=0\)
B. \(d^{\prime}: x+y+6=0\)
C. \(d^{\prime}: x+y-6=0\)
D. \(d^{\prime}: x+y=0\)
-
Câu 5:
Trong mặt phẳng Oxy . Phép đối xứng tâm I(1; –2) biến điểm M( 2;4) thành điểm
A. \(M^{\prime}(-4 ; 2)\)
B. \(M^{\prime}(-4 ; 8)\)
C. \(M^{\prime}(0 ; 8)\)
D. \(M^{\prime}(0 ;-8)\)
-
Câu 6:
Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn \((C):(x-1)^{2}+(y-3)^{2}=16\). Giả sử qua phép đối xứng tâm I điểm A(1;3) biến thành điểm B(a;b) . Ảnh của đường tròn (C)qua phép đối xứng tâm I là :
A. \(\left(C^{\prime}\right):(x-a)^{2}+(y-b)^{2}=1\)
B. \(\left(C^{\prime}\right):(x-a)^{2}+(y-b)^{2}=4\)
C. \(\left(C^{\prime}\right):(x-a)^{2}+(y-b)^{2}=9\)
D. \(\left(C^{\prime}\right):(x-a)^{2}+(y-b)^{2}=16\)
-
Câu 7:
Trong mặt phẳng Oxy , ảnh của đường tròn \((C): x^{2}+y^{2}=1\) qua phép đối xứng tâm I (1;0).
A. \(\left(C^{\prime}\right):(x-2)^{2}+y^{2}=1\)
B. \(\left(C^{\prime}\right):(x+2)^{2}+y^{2}=1\)
C. \(\left(C^{\prime}\right): x^{2}+(y+2)^{2}=1\)
D. \(\left(C^{\prime}\right): x^{2}+(y-2)^{2}=1\)
-
Câu 8:
Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm \(I\left(x_{o} ; y_{o}\right)\). Gọi \(M(x;y)\) là một điểm tùy ý và \(M^{\prime}\left(x^{\prime} ; y^{\prime}\right)\) là ảnh của M qua phép đối xứng tâm I . Khi đó biểu thức tọa độ của phép đối xứng tâm I là:
A. \(\left\{\begin{array}{l}x^{\prime}=2 x_{0}-x \\ y^{\prime}=2 y_{0}-y\end{array}\right.\)
B. \(\left\{\begin{array}{l}x^{\prime}=2 x_{0}+x \\ y^{\prime}=2 y_{0}+y\end{array}\right.\)
C. \(\left\{\begin{array}{l}x=2 x_{0}+x^{\prime} \\ y=2 y_{0}+y^{\prime}\end{array}\right.\)
D. \(\left\{\begin{array}{l}x=x_{0}-x^{\prime} \\ y=y_{0}-y^{\prime}\end{array}\right.\)
-
Câu 9:
Trong mặt phẳng Oxy , ảnh của đường tròn \((C):(x-3)^{2}+(y+1)^{2}=9\) qua phép đối xứng tâm O( 0;0) là đường tròn :
A. \(\left(C^{\prime}\right):(x-3)^{2}+(y+1)^{2}=9\)
B. \(\left(C^{\prime}\right):(x+3)^{2}+(y+1)^{2}=9\)
C. \(\left(C^{\prime}\right):(x-3)^{2}+(y-1)^{2}=9\)
D. \(\left(C^{\prime}\right):(x+3)^{2}+(y-1)^{2}=9\)
-
Câu 10:
Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng \(d: x+y-2=0\), ảnh của d qua phép đối xứng tâm I(1 ; 2) là đường thẳng:
A. \(d^{\prime}: x+y+4=0\)
B. \(d^{\prime}: x+y-4=0\)
C. \(d^{\prime}: x-y+4=0\)
D. \(d^{\prime}: x-y-4=0\)
-
Câu 11:
Trong mặt phẳng Oxy , ảnh của điểm A(5;3) qua phép đối xứng tâm I ( 4;1) là:
A. \(A^{\prime}(5 ; 3)\)
B. \(A^{\prime}(-5 ;-3)\)
C. \(A^{\prime}(3 ;-1)\)
D. \(A^{\prime}\left(\frac{9}{2} ; 2\right)\)
-
Câu 12:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho phép đối xứng tâmI(1;2) biến điểm \(M\left(x ; y\right)\) thành \(M^{\prime}\left(x^{\prime} ; y^{\prime}\right)\). Khi đó
A. \(\left\{\begin{array}{l}x^{\prime}=-x+2 \\ y^{\prime}=-y-2\end{array}\right.\)
B. \(\left\{\begin{array}{l}x^{\prime}=-x+2 \\ y^{\prime}=-y+4\end{array}\right.\)
C. \(\left\{\begin{array}{l}x^{\prime}=-x+2 \\ y^{\prime}=-y-4\end{array}\right.\)
D. \(\left\{\begin{array}{l}x^{\prime}=x+2 \\ y^{\prime}=y-2\end{array}\right.\)
-
Câu 13:
Cho điểm I(1;1) và đường thẳng d: x+2y+3=0 . Tìm ảnh của d qua phép đối xứng tâm I
A. \(d^{\prime}: x+y-3=0\)
B. \(d^{\prime}: x+2 y-7=0\)
C. \(d^{\prime}: 2 x+2 y-3=0\)
D. \(d^{\prime}: x+2 y-3=0\)
-
Câu 14:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d: x=2 . Trong các đường thẳng sau đường
thẳng nào là ảnh củ d qua phép đối xứng tâm O ?
A. x=-2
B. y=2
C. x=2
D. y=-2
-
Câu 15:
Ảnh của điểm M (3; –1) qua phép đối xứng tâm I ( 1;2) là
A. (2 ; 1)
B. (-1 ; 5)
C. (-1 ; 3)
D. (5 ;-4)
-
Câu 16:
Hình gồm hai đường tròn phân biệt có cùng bán kính có bao nhiêu tâm đối xứng?
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số.
-
Câu 17:
Khẳng định nào sau đây đúng về phép đối xứng tâm:
A. Nếu \(O M=O M^{\prime}\) thì M' là ảnh của M qua phép đối xứng tâm O
B. Nếu \(\overrightarrow {O M}=-\overrightarrow {O M^{\prime}}\) thì M' là ảnh của M qua phép đối xứng tâm O
C. Phép quay là phép đối xứng tâm
D. Phép đối xứng tâm không phải là một phép quay
-
Câu 18:
Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. Phép đối xứng tâm bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
B. Nếu \(I M^{\prime}=I M \text { thì } Đ_{I}(M)=M^{\prime}\)
C. Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng nó
D. Phép đối xứng tâm biến tam giác bằng nó.
-
Câu 19:
Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?
A. Phép đối xứng tâm không có điểm nào biến thành chính nó.
B. Phép đối xứng tâm có đúng một điểm biến thành chính nó
C. Có phép đối xứng tâm có hai điểm biến thành chính nó.
D. Có phép đối xứng tâm có vô số điểm biến thành chính nó
-
Câu 20:
Cho tam giác ABC không cân. Hai điểm M N , lần lượt là trung điểm của AB, AC. Gọi O là trung điểm của MN . Điểm A′ đối xứng với A qua O . Tìm mệnh đề sai.
A. AMA'N là hình bình hành
B. BMNA′ là hình bình hành.
C. B, C đối xứng với nhau qua A′
D. BMNA′ là hình thoi.
-
Câu 21:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho elip (E) có phương trình \(\frac{x^{2}}{4}+\frac{y^{2}}{1}=1\)phương trình elip (E ') là ảnh của elip (E) qua phép đối xứng tâm I (1;0).
A. \(\left(E^{\prime}\right): \frac{(x-1)^{2}}{4}+\frac{y^{2}}{1}=1\)
B. \(\left(E^{\prime}\right): \frac{(x-2)^{2}}{4}+\frac{y^{2}}{1}=1\)
C. \(\left(E^{\prime}\right): \frac{(x+1)^{2}}{4}+\frac{y^{2}}{1}=1\)
D. \(\left(E^{\prime}\right): \frac{(x+2)^{2}}{4}+\frac{y^{2}}{1}=1\)
-
Câu 22:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P) có phương trình \(y^2=x\) . Viết phương trình parabol (P ') là ảnh của parabol (P) qua phép đối xứng tâm I (1;0)
A. \(\left(P^{\prime}\right): y^{2}=x-2\)
B. \(\left(P^{\prime}\right): y^{2}=-x+2\)
C. \(\left(P^{\prime}\right): y^{2}=-x-2\)
D. \(\left(P^{\prime}\right): y^{2}=x+2\)
-
Câu 23:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường tròn (C) và (C ') có phương trình lần lượt là \(x^{2}+y^{2}-4 x-4 y+7=0 \text { và } x^{2}+y^{2}-12 x-8 y+51=0\) . Xét phép đối xứng tâm I biến (C) và (C '). Tìm tọa độ tâm I.
A. I(2 ; 3)
B. I(1 ; 0)
C. I(8 ; 6)
D. I(4 ; 3)
-
Câu 24:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn \((C):(x-1)^{2}+(y-3)^{2}=16\) Giả sử phép đối xứng tâm I biến điểm A(1;3) thành điểm B(a;b)Tìm phương trình của đường tròn (C ') là ảnh của đường tròn (C) qua phép đối xứng tâm I.
A. \(\left(C^{\prime}\right):(x-a)^{2}+(y-b)^{2}=1\)
B. \(\left(C^{\prime}\right):(x-a)^{2}+(y-b)^{2}=4\)
C. \(\left(C^{\prime}\right):(x-a)^{2}+(y-b)^{2}=9\)
D. \(\left(C^{\prime}\right):(x-a)^{2}+(y-b)^{2}=16\)
-
Câu 25:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm phương trình đường tròn (C ') là ảnh của đường tròn \((C): x^{2}+y^{2}=1\) qua phép đối xứng tâm I (1;0)
A. \(\left(C^{\prime}\right):(x-2)^{2}+y^{2}=1\)
B. \(\left(C^{\prime}\right):(x+2)^{2}+y^{2}=1\)
C. \(\left(C^{\prime}\right): x^{2}+(y+2)^{2}=1\)
D. \(\left(C^{\prime}\right): x^{2}+(y-2)^{2}=1\)
-
Câu 26:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm phương trình đường tròn (C ') là ảnh của đường tròn \((C):(x-3)^{2}+(y+1)^{2}=9\) qua phép đối xứng tâm O(0;0).
A. \(\left(C^{\prime}\right):(x-3)^{2}+(y+1)^{2}=9\)
B. \(\left(C^{\prime}\right):(x+3)^{2}+(y+1)^{2}=9\)
C. \(\left(C^{\prime}\right):(x-3)^{2}+(y-1)^{2}=9\)
D. \(\left(C^{\prime}\right):(x+3)^{2}+(y-1)^{2}=9\)
-
Câu 27:
Ảnh của đường thẳng \(\Delta: x-y-4=0\) qua phép đối xứng tâm I(a;b) là đường thẳng \(\Delta^{\prime}: x-y+2=0 .\) . Tính giá trị nhỏ nhất \(P_{\min }\) của biểu thức \(P=a^{2}+b^{2}\)
A. \(P_{\min }=\sqrt{2}\)
B. \(P_{\min }=\frac{\sqrt{2}}{2}\)
C. \(P_{\min }=\frac{1}{2}\)
D. \(P_{\min }=\frac{1}{\sqrt{2}}\)
-
Câu 28:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d: x-y+4=0 Hỏi trong bốn đường thẳng cho bởi các phương trình sau đường thẳng nào có thể biến thành d qua một phép đối xứng tâm?
A. \(2 x+y-4=0 \)
B. \(x+y-1=0\)
C. \(2 x-2 y+1=0\)
D. \(2 x+2 y-3=0\)
-
Câu 29:
Trong mặt phẳng Oxy, tìm phương tình đường tròn (C') là ảnh của đường tròn x2+y2 = 1 qua phép đối xứng tâm I(1;0)
A. (x+2)2+y2 = 1
B. x2+(y+2)2 = 1
C. (x−2)2+y2 = 1
D. x2+(y−2)2 = 1
-
Câu 30:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng :\(\Delta:\left\{\begin{array}{l} x=2-4 t \\ y=1+t \end{array}\right.\) Ảnh của đường thẳng ∆ qua phép đối xứng tâm I (-2;2) có phương trình là:
A. \(x+4 y-5=0 \)
B. \(x+4 y-6=0\)
C. \(4 x-y+1=0\)
D. \(4 x-y-1=0\)
-
Câu 31:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, tìm tọa độ điểm M’ là ảnh của điểm M(2 ; 1) qua phép đối xứng tâm I(3 ;-2).
A. M'(1;-3)
B. M'(-5;4)
C. M'(4;-5)
D. M'(1;5)
-
Câu 32:
Trong mặt phẳng Oxy, phép đối xứng tâm O biến điểm M(2,-3) thành điểm nào sau đây.
A. M'(2;3)
B. M'(-2;3)
C. M'(2;-3)
D. M'(3;-2)
-
Câu 33:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng \(d: x+y-2=0\) Tìm phương trình đường thẳng d ' là ảnh của d qua phép đối xứng tâm I (1;2).
A. x+y+4=0
B. x+y-4=0
C. x-y+4=0
D. x-y-4=0
-
Câu 34:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng \(d: 3 x-2 y-1=0\) Ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng tâm O có phương trình là:
A. \(3 x+2 y+1=0\)
B. \(-3 x+2 y-1=0\)
C. \(3 x+2 y-1=0\)
D. \(3 x-2 y-1=0\)
-
Câu 35:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình x = 2 . Trong bốn đường thẳng cho bởi các phương trình sau đường thẳng nào là ảnh của d qua phép đối xứng tâm O ?
A. x=-2
B. y=2
C. x=2
D. y=-2
-
Câu 36:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng \(\Delta: y+2=0\) và đường tròn \((C): x^{2}+y^{2}=13\) Qua phép đối xứng tâm I (1;0) điểm M trên ∆ biến thành điểm N trên (C). Độ dài nhỏ nhất của đoạn MN bằng:
A. 5
B. 6
C. \(4 \sqrt{5}\)
D. \(4 \sqrt{2}\)
-
Câu 37:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng \(\Delta: x+2 y-3=0\) và \(\Delta^{\prime}: x-2 y-7=0\) . Qua phép đối xứng tâm I (1;-3), điểm M trên đường thẳng \(\triangle\) biến thành điểm N thuộc đường thẳng \(\triangle'\). Tính độ dài đoạn thẳng MN
A. \(M N=12\)
B. \(M N=13\)
C. \(M N=2 \sqrt{37}\)
D. \(M N=4 \sqrt{5}\)
-
Câu 38:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M (2;1). Thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua tâm O và phép tịnh tiến theo vectơ v =(1;2) biến điểm M thành điểm nào trong các điểm sau?
A. A(1 ; 3)
B. B(2 ; 0)
C. C(0 ; 2)
D. D(-1 ; 1)
-
Câu 39:
Phép đối xứng tâm O(0,0) biến điểm \(A(m ;-m)\) thành điểm A' nằm trên đường thẳng \(x-y+6=0\). Tìm m .
A. m=3
B. m=4
C. m=-3
D. m=-4
-
Câu 40:
Phép đối xứng tâm I (a;b) biến điểm A(1;3) thành điểm A'(1;7). Tính tổng \(T=a+b\)
A. T=4
B. T=6
C. T=7
D. T=8
-
Câu 41:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho phép đối xứng tâm O(0;0) biến điểm M (-2;3) thành điểm M ' có tọa độ là:
A. \(M^{\prime}(-4 ; 2)\)
B. \(M^{\prime}(2 ;-3)\)
C. \(M^{\prime}(-2 ; 3)\)
D. \(M^{\prime}(2 ; 3)\)
-
Câu 42:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho phép đối xứng tâm I (1;2) biến điểm \(M(x ; y)\)thành \(M^{\prime}\left(x^{\prime} ; y^{\prime}\right)\). Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. \(\left\{\begin{array}{l}x^{\prime}=-x+2 \\ y^{\prime}=-y-2\end{array}\right.\)
B. \(\left\{\begin{array}{l}x^{\prime}=-x+2 \\ y^{\prime}=-y+4\end{array}\right.\)
C. \(\left\{\begin{array}{l}x^{\prime}=-x+2 \\ y^{\prime}=-y-4\end{array}\right.\)
D. \(\left\{\begin{array}{l}x^{\prime}=x+2 \\ y^{\prime}=y-2\end{array}\right.\)
-
Câu 43:
Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Tìm ảnh của tam giác ABD qua phép đối xứng tâm O
A. \(\triangle A D B\)
B. \(\triangle D E A\)
C. \(\triangle D C F\)
D. \(\triangle E A D .\)
-
Câu 44:
Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. Phép đối xứng tâm bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì
B. Nếu \(I M^{\prime}=I M \text { thì } Đ_{I}(M)=M^{\prime}\)
C. Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng đã cho.
D. Phép đối xứng tâm biến tam giác thành tam giác bằng tam giác đã cho
-
Câu 45:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Phép đối xứng tâm không có điểm nào biến thành chính nó.
B. Phép đối xứng tâm có đúng một điểm biến thành chính nó
C. Có phép đối xứng tâm có hai điểm biến thành chính nó
D. Có phép đối xứng tâm có vô số điểm biến thành chính nó
-
Câu 46:
Hình nào sau đây có trục đối xứng và đồng thời có tâm đối xứng?
A. Hình 1 và Hình 2.
B. Hình 1 và Hình 3
C. Hình 2 và Hình 3.
D. Hình 1, Hình 2 và Hình 3.
-
Câu 47:
Hình nào sau đây có tâm đối xứng (một hình là một chữ cái in hoa):
A. Q
B. P
C. N
D. E
-
Câu 48:
Hình nào sau đây có trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng?
A. Hình bình hành.
B. Hình bát giác đều.
C. Đường thẳng
D. Hình tam giác đều.
-
Câu 49:
Hình nào sau đây vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng?
A. Hình bình hành.
B. Hình bát giác đều.
C. Hình ngũ giác đều
D. Hình tam giác đều
-
Câu 50:
Cho bốn đường thẳng \(a, b, a^{\prime}, b^{\prime}\)trong đó \(a//a^{\prime}, b// b^{\prime}\) và a cắt b. Có bao nhiêu phép đối xứng tâm biến các đường thẳng a và b lần lượt thành các đường thẳng a ' và b '?
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số.