Trắc nghiệm Hệ tọa độ trong không gian Toán Lớp 12
-
Câu 1:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hình vuông ABCD , B(3;0;8),D(−5;−4;0)B(3;0;8),D(−5;−4;0). Biết đỉnh A thuộc mặt phẳng (Oxy ) và có tọa độ là những số nguyên, khi đó |→CA+→CB||−−→CA+−−→CB| bằng:
A. 6√10.6√10.
B. 3√10.3√10.
C. 2√5.2√5.
D. 2
-
Câu 2:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC với A(1;1;1);B(−1;1;0);C(3;1;2)A(1;1;1);B(−1;1;0);C(3;1;2). Tính tổng AB+BC+CA:AB+BC+CA:
A. 3√53√5
B. 4−√5.4−√5.
C. 2+2√52+2√5
D. 4√54√5
-
Câu 3:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A(3;2;−1),B(5;4;3)A(3;2;−1),B(5;4;3). M là điểm thuộc tia đối của tia BA sao cho AMBM=2AMBM=2. Tìm tọa độ của điểm M .
A. M(7 ; 6 ; 7)
B. M(5; 3 ; 2)
C. M(1;4;2)
D. M(4;2;4)
-
Câu 4:
Trong mặt phẳng Oxyz, cho hai điểm A(1,−2,0) và B(4,1,1) . Độ dài đường cao OH của tam giác OAB là
A. 12√8619.
B. √8619
C. √1986
D. 1√19
-
Câu 5:
Tìm tọa độ điểm M trên trục Ox cách đều hai điểm A(1;2;−1) và điểm B(2;1;2) .
A. M(32;0;0).
B. M(0;32;0).
C. M(12;0;0).
D. M(125;0;0).
-
Câu 6:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(−2;3;1) và B(5;6;2). Đường thẳng AB cắt mặt phẳng (Oxz) tại điểm M . Tính tỉ số AMBM
A. AMBM=13
B. AMBM=12
C. AMBM=32
D. AMBM=14
-
Câu 7:
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho vectơ →u=2→i−3→j+6→k Tìm độ dài của vectơ →u?
A. |→u|=5.
B. |→u|=49.
C. |→u|=7.
D. |→u|=√5
-
Câu 8:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A(1;−2;−1) và B(1;4;3) . . Độ dài đoạn AB là:
A. 3
B. 2√13 .
C. √6 .
D. 2√3 .
-
Câu 9:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm M(2;−3;5),N(6;−4;−1) và đặt u=|→MN|. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
A. u=(−4;1;6).
B. u=√53
C. u=3√11.
D. u=(4;−1;−6).
-
Câu 10:
Trong không gian Oxyz , cho A(1;1;−3),B(3;−1;1). Gọi M là trung điểm của AB , đoạn OM có độ dài bằng
A. 2√6
B. √6.
C. 2√5.
D. √5.
-
Câu 11:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm M(3;−2;1),N(0;1;−1). Tìm độ dài của đoạn thẳng MN
A. MN=√22
B. MN=√10
C. MN=22
D. MN=10
-
Câu 12:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 3 điểm A(3;−2;3),B(4;3;5),C(1;1;−2) . Tính tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
A. D(0;4;4).
B. D(−4;0;−1).
C. D(4;3;4)
D. D(0;−4;−4).
-
Câu 13:
Trong không gian với hệ tọa độ cho hình hộp ABCD⋅A′B′C′D′ có A(0;0;0),B(3;0;0), D(0;3;0) và D′(0;3;−3) . Tọa độ trọng tâm của tam giác A′B′C là.
A. (1;2;−1)
B. (2;1;−2)
C. (2;1;−1)
D. (1;1;−2)
-
Câu 14:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho điểm A(1;2;4),B(2;4;−1) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác OAB .
A. G(1;2;1)
B. G(2;1;0)
C. G(2;−1;1)
D. G(6;3;3).
-
Câu 15:
Trong không gian Oxyz cho biết A(−2;3;1);B(2;1;3). Điểm nào dưới đây là trung điểm của đoạn AB ?
A. M(0;2;2).
B. N(2;1;−2).
C. P(0;−2;0).
D. Q(2;2;0).
-
Câu 16:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hình hộp ABCD⋅A′B′C′D′. Biết A(1;0;1),B′(2;1;2),
D′(1;−1;1),C(4;5;−5) . Gọi tọa độ của đỉnh A′(a;b;c) . Khi đó 2a+b+c bằng?A. 7
B. 6
C. 2
D. 3
-
Câu 17:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hình hộp ABCD⋅A′B′C′D′ , biết rằng A(−3;0;0),B(0;2;0),D(0;0;1),A′(1;2;3). Tìm tọa độ điểm C'.
A. C′(13;4;4).
B. C′(5;1;−4).
C. C′(10;4;4).
D. C′(−13;4;4).
-
Câu 18:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hình hộp ABCD⋅A′B′C′D′ . Biết A(−3;2;1),C(4;2;0),B′(−2;1;1),D′(3;5;4) . Tìm tọa độ A' của hình hộp ABCD⋅A′B′C′D′.
A. A′(−3;−3;3).
B. A′(−3;−3;−3).
C. A′(−3;3;1)
D. A′(−3;3;3).
-
Câu 19:
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho hình hộp ABCD⋅A′B′C′D′ có A(0;0;0),B(3;0;0),D(0;3;0),D′(0;3;−3). Toạ độ trọng tâm tam giác A′B′C là
A. (2;1;−2)
B. (1;2;1)
C. (2;1;−1).
D. (1;1;−2).
-
Câu 20:
Trong không gian Oxyz , cho hình hộp ABCD⋅A′B′C′D′ có A(1;0;1),B(2;1;2),D(1;−1;1),C′(4;5;−5) . Tính tọa độ đỉnh A' của hình hộp
A. A′(3;4;−6).
B. A′(4;6;−5).
C. A′(2;0;2).
D. A′(3;5;−6).
-
Câu 21:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hình hộp ABCD⋅A′B′C′D′ . Biết A(2;4;0),B(4;0;0) , C(−1;4;−7) và D′(6;8;10) . Tọa độ điểm B' là
A. B′(8;4;10)
B. B′(6;12;0)
C. B′(10;8;6)
D. B′(13;0;17)
-
Câu 22:
Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu (S):x2+y2+z2+4x−2y+6z+5=0 . Mặt cầu (S) có bán kính là
A. 2
B. 3
C. 5
D. 7
-
Câu 23:
Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho mặt cầu (S):x2+y2+z2+2x−4y+2z=0 , toạ độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S) là.
A. I(1;−2;1),R=√6.
B. I(1;−2;1),R=6
C. I(−1;2;−1),R=√6.
D. I(−1;2;−1),R=6.
-
Câu 24:
Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu (S):x2+y2+z2+x−2y+1=0 . Tâm I và bán kính R của (S) là
A. I(−12;1;0) và R=12
B. I(12;−1;0) và R=12
C. I(12;−1;0) và R=1√2
D. I(−12;1;0) và R=14
-
Câu 25:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho hai điểm M(6;2;−5),N(−4;0;7). Viết phương trình mặt cầu đường kính MN ?
A. (x+1)2+(y+1)2+(z+1)2=62.
B. (x+5)2+(y+1)2+(z−6)2=62.
C. (x−1)2+(y−1)2+(z−1)2=62.
D. (x−5)2+(y−1)2+(z+6)2=62.
-
Câu 26:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , mặt cầu (S):(x+2)2+(y−1)2+z2=4 có tâm I và bán kính R lần lượt là
A. I(2;−1;0),R=4
B. I(2;−1;0),R=2
C. I(−2;1;0),R=2
D. I(−2;1;0),R=4
-
Câu 27:
Cho →a=(−2;0;1),→b=(1;3;−2). Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng ?
A. [→a,→b]=(−3;−3;−6).
B. [→a,→b]=(3;3;−6)
C. [→a,→b]=(1;1;−2).
D. [→a,→b]=(−1;−1;2).
-
Câu 28:
Cho →a=(1;0;−3);→b=(2;1;2) . Khi đó |[→a;→b]| có giá trị là
A. 3
B. 8
C. 2
D. √74.
-
Câu 29:
Trong không gian Oxyz , cho hai vector →a=(a1,a2,a3),→b=(b1,b2,b3) khác →0. Tích có hướng của →a và →b và →c. Câu nào sau đây đúng
A. →c=(a1b3−a3b1,a2b2−a1b2,a3b2−a2b3).
B. →c=(a3b1−a1b3,a1b2−a2b1,a2b3−a3b1).
C. →c=(a2b3−a3b2,a3b1−a1bb,a1b2−a2b1).
D. →c=(a1b3−a2b1,a2b3−a3b2,a3b1−a1b3).
-
Câu 30:
Trong không gian với hệ tọa độ cho hình hộp có ABCD⋅A′B′C′D′ có A(0;0;0),B(3;0;0),D(0;3;0) và D′(0;3;−3). Tọa độ trọng tâm của tam giác A'B'C là
A. (1 ; 2 ;-1)
B. (2 ; 1 ;-2)
C. (2 ; 1 ;-1)
D. (1 ; 1 ;-2)
-
Câu 31:
Trong không gian Oxyz , cho hình hộp ABCD⋅A′B′C′D′ có A(1;0;1),B(2;1;2),D(1;−1;1),C′(4;5;−5). Tính tọa độ đỉnh A' của hình hộp.
A. A′(3;4;−6).
B. A′(4;6;−5)
C. A′(2;0;2)
D. A′(3;5;−6).
-
Câu 32:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hình hộp ABCD⋅A′B′C′D′ . Biết A(2;4;0),B(4;0;0),C(−1;4;−7) và D′(6;8;10) . Tọa độ điểm B' là
A. B′(8;4;10).
B. B′(6;12;0).
C. B′(10;8;6).
D. B′(13;0;17).
-
Câu 33:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz ,cho A(−1;2;4),B(−1;1;4),C(0;0;4).. Tìm số đo của góc ^ABC
A. 60∘.
B. 135∘.
C. 120∘.
D. 45∘.
-
Câu 34:
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho tứ diện ABCD với A(0;0;3),B(0;0;−1), C(1;0;−1),D(0;1;−1) . Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. AB⊥BD⋅
B. AB⊥BC.
C. AB⊥AC.
D. AB⊥CD.
-
Câu 35:
Trong không gian Oxyz , cho E(−5;2;3), F là điểm đối xứng với E qua trục Oy . Độ dài EF là.
A. 2√34
B. 2√13
C. 2√29.
D. √14
-
Câu 36:
Cho các vectơ →u=(1;−2;3),→v=(−1;2;−3). Tính độ dài của vectơ →w=→u−2→v
A. |→w|=√85.
B. |→w|=√185.
C. |→w|=√26.
D. |→w|=√126.
-
Câu 37:
Trong không gian Oxyz cho điểm A(3;−4;3).. Tổng khoảng cách từ A đến ba trục tọa độ bằng
A. √342
B. 10+3√2
C. √34.
D. 10
-
Câu 38:
Viết phương trình mặt cầu đi qua bốn điểm A(1;1;1), B(1;2;1), C(1;1;2), D(2;2;1).
A. x2+y2+z2−3x−3y+3z+6=0.
B. x2+y2+z2+3x−3y−3z+6=0.
C. x2+y2+z2−3x−3y−3z+6=0.
D. x2+y2+z2−3x−3y−3z−6=0.
-
Câu 39:
Viết phương trình mặt cầu đi qua hai điểm A(3;-1;2), B(1;1;-2) và có tâm thuộc trục Oz.
A. x2+y2+(z−1)2=10
B. x2+y2+(z−1)2=11
C. x2+y2+(z+1)2=11
D. x2+y2+(z−1)2=1
-
Câu 40:
Viết phương trình mặt cầu đi qua hai điểm A(3;-1;2), B(1;1;-2) và có tâm thuộc trục Oz.
A. x2+y2+(z−1)2=10
B. x2+y2+(z−1)2=11
C. x2+y2+(z+1)2=11
D. x2+y2+(z−1)2=1
-
Câu 41:
Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD biết A(2;-1;6), B(-3;-1;-4),C(5;-1;0), D(1;2;1).
A. (x+12)2+(y+133)2−(z−1)2=152536.
B. (x+12)2−(y+133)2+(z−1)2=152536.
C. (x−12)2+(y+133)2+(z−1)2=152536.
D. (x+12)2+(y+133)2+(z−1)2=152536.
-
Câu 42:
Tính thể tích tứ diện ABCD biết A(2;-1;6), B(-3;-1;-4),C(5;-1;0), D(1;2;1).
A. 10
B. 20
C. 30
D. 40
-
Câu 43:
Cho tứ diện ABCD có A(2;1;-1), B(3;0;1), C(2;-1;3) và D thuộc trục Oy. Biết VABCD=5. Tìm tọa độ đỉnh D.
A. (0;8;0)
B. (0;-7;0)
C. A, B đều đúng
D. A, B đều sai
-
Câu 44:
Tính độ dài đường phân giác trong tam giác kẻ từ đỉnh B của tam giác ABC có A (1;2;-1), B (2;-1;3), C (-4;7;5).
A. √743.
B. 2√743.
C. 2√745.
D. √745.
-
Câu 45:
Trong không gian Oxyz cho tam giác ABC có A(1;2;-1), B(2;-1;3), C(-4;7;5). Tính độ dài đường cao hA của tam giác kẻ từ A
A. √55√26.
B. √555√6.
C. √555√26.
D. √505√26.
-
Câu 46:
Xác định tọa độ trực tâm tam giác ABC biết A(1;0;0), B(0;0;1) và C(2;1;1).
A. H(-1;0;0)
B. H(1;1;0)
C. H(1;0;0)
D. H(1;0;1)
-
Câu 47:
Trong không gian Oxyz cho ba điểm A(1;0;0), B(0;0;1) và C(2;1;1). Tìm tọa độ điểm D để ABCD là hình bình hành.
A. D = (2;1;0)
B. D = (5;1;0)
C. D = (3;1;0)
D. D = (3;2;0)
-
Câu 48:
Vectơ →u vuông góc với hai vec tơ →a(1;1;1) và →b(1;−1;3),→u tạo với trục Oz một góc tù và |→u|=3. Tìm tọa độ của vec tơ →u.
A. →u=(2√32;√32;−√32).
B. →u=(2√32;−√32;√32).
C. →u=(2√32;−√32;−√32).
D. →u=(2√32;−√32;−√33).
-
Câu 49:
Cho vec tơ →a(1;−2;3). Tìm tọa độ vec tơ →b cùng phương với →a, biết →b tạo với trục Oy một góc nhọn và |→b|=√14.
A. →b=(−2;2;−3).
B. →b=(−1;2;3).
C. →b=(1;2;−3).
D. →b=(−1;2;−3).
-
Câu 50:
Tọa độ của vec tơ đơn vị vuông góc với trục Ox và vuông góc với vec tơ →a(3;6;8). là:
A. (0;−45;35)
B. (0;45;−35).
C. A, B đều đúng
D. Đáp án khác