Trắc nghiệm Hệ tọa độ trong không gian Toán Lớp 12
-
Câu 1:
Trong không gian với hệ tọa độ (Oxyz ), cho mặt cầu \(( S ):x^2+ y^2 + z^2 - 6x - 4y - 2z = 0 \). Điểm nào sau đây thuộc mặt cầu (S)?
A. M(0;1;−1).
B. N(0;3;2).
C. P(−1;6;−1).
D. Q(1;2;0).
-
Câu 2:
Trong không gian với hệ tọa độ (Oxyz ), cho mặt cầu \(( S ):(x - 1) ^2+ (y - 2) ^2 + (z - 3) ^2 = 9 \). Điểm nào sau đây nằm ngoài mặt cầu ( S )?
A. M(−1;2;5).
B. N(0;3;2).
C. P(−1;6;−1).
D. Q(2;4;5)
-
Câu 3:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm tập tất cả giá trị của tham số (m ) để mặt cầu ( S ) có phương trình \(x^2 + y^2 + z^2- 2x + 2my - 4z + m + 5 = 0 \) đi qua điểm A(1;1;1).
A. \( \left\{ 2 \right\}\)
B. \(\left\{ { - \frac{2}{3}} \right\}\)
C. \( \left\{ 0 \right\}\)
D. \( \left\{ 1 \right\}\)
-
Câu 4:
Trong không gian Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu tâm I(1;0; - 3) và bán kính R = 3?
A. \( {\left( {x - 1} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z + 3} \right)^2} = 9\)
B. \( {\left( {x - 1} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z + 3} \right)^2} = 3\)
C. \( {\left( {x+1} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} =3\)
D. \( {\left( {x + 1} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 9\)
-
Câu 5:
Trong không gian với hệ tọa độ (Oxyz, ) phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu tâm I( 1;0;- 2) bán kính R=4
A. \( {\left( {x + 1} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 16.\)
B. \( {\left( {x + 1} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 4.\)
C. \( {\left( {x - 1} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = 16.\)
D. \( {\left( {x - 1} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 4\)
-
Câu 6:
Mặt cầu tâm I (0;0;1) bán kính \(R = \sqrt2\) có phương trình:
A. \( {x^2} + {y^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = \sqrt 2 \)
B. \( {x^2} + {y^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = \sqrt 2 \)
C. \( {x^2} + {y^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} =2 \)
D. \( {x^2} + {y^2} + {\left( {z +1} \right)^2} = 2 \)
-
Câu 7:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các phương trình sau, phương trình nào không phải là phương trình của mặt cầu?
A. \( {x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x - 2y - 2z - 8 = 0.\)
B. \( {(x + 1)^2} + {(y - 2)^2} + {(z - 1)^2} = 9.\)
C. \( 2{x^2} + 2{y^2} + 2{z^2} - 4x + 2y + 2z + 16 = 0\)
D. \( 3{x^2} + 3{y^2} + 3{z^2} - 6x + 12y - 24z + 16 = 0\)
-
Câu 8:
Trong không gian (Oxyz, ) mặt cầu \(( S ):x^2 + y^2+ z^2 - 8x + 4y + 2z - 4 = 0\) có bán kính (R ) là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
-
Câu 9:
Trong không gian (Oxyz ), cho mặt cầu \(( S ):x^2 + y^2+ z^2 - 2x + 4y - 6z - 11 = 0 \). Tọa độ tâm của mặt cầu là I (a;b;c). Tính a + b + c
A. 2
B. 6
C. -2
D. 1
-
Câu 10:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu có phương trình: \(x^2 + y^2+ z^2 - 2x + 4y - 6z + 9 = 0 \). Mặt cầu có tâm I và bán kính R là:
A. I(−1;2;−3) và R=√5
B. I(1;−2;3) và R=√5
C. I(1;−2;3) và R=5
D. I(−1;2;−3) và R=5
-
Câu 11:
Tìm tâm và bán kính của mặt cầu sau: \(x^2 + y^2+ z^2- 8x + 2y + 1 = 0 \)
A. Mặt cầu có tâm I(4,−1,0) và bán kính R=4
B. Mặt cầu có tâm I(4,−1,0) và bán kính R=16
C. Mặt cầu có tâm I(−4,1,0) và bán kính R=16
D. Mặt cầu có tâm I(−4,1,0) và bán kính R=4
-
Câu 12:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu (S ): \((x-5)^2+(y-1)^2+(z+2)^2=16\). Tính bán kính của (S).
A. 4
B. 16
C. 7
D. 5
-
Câu 13:
Trong không gian với hệ tọa độ (Oxyz, ) cho mặt cầu ( S ): \( ( x-3 )^2+(y+1 )^2+( z+2 )^2=8. \) Khi đó tâm I và bán kính R của mặt cầu là
A. I(3;−1;−2),R=4.
B. I(3;−1;−2),R=2√2
C. I(−3;1;2),R=2√2
D. I(−3;1;2),R=4.
-
Câu 14:
Trong không gian với hệ tọa độ (Oxyz ), cho mặt cầu có phương trình \((x-1)^2+(y+3)^2+ z^2=9 \). Tìm tọa độ tâm (I ) và bán kính (R ) của mặt cầu đó.
A. I(−1;3;0);R=3.
B. I(1;−3;0);R=9.
C. I(−1;3;0);R=9.
D. I(1;−3;0);R=3.
-
Câu 15:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu \( (x - 1)^2 + (y + 2)^2 + (z - 4)^2 = 20 \)
A. \( I\left( { - 1,2, - 4} \right); R=5\sqrt2\)
B. \( I\left( { - 1,2, - 4} \right); R=2\sqrt5\)
C. \( I\left( { 1,-2, 4} \right); R=2\sqrt5\)
D. \( I\left( { 1,-2, - 4} \right); R=5\sqrt2\)
-
Câu 16:
Trong không gian (Oxyz ), cho mặt cầu S \(x^2 + y^2 + z^2 - 2x + 2y - 4z - 19 = 0 \). Bán kính của (S) bằng:
A. 1
B. 2
C. 4
D. 5
-
Câu 17:
Trong không gian (Oxyz ), mặt cầu \(x^2+y^2+z^2+2x-4y-2z-3=0 \) có bán kính bằng
A. 9
B. 3
C. 2
D. 1
-
Câu 18:
Trong không gian Oxyz cho mặt cầu \((S):x^2 + y^2 + z^2- 2x + 4y + 2z - 3 = 0 \). Tính bán kính R của mặt cầu (S).
A. 3
B. 9
C. 2
D. 1
-
Câu 19:
Trong không gian Oxyz, cho vectơ \(\overrightarrow a \) biểu diễn của các vectơ đơn vị là \( \overrightarrow a = 2\overrightarrow i + \overrightarrow k - 3\overrightarrow j \) . Tọa độ của vectơ a là
A. (1;2;−3).
B. (2;−3;1).
C. (2;1;−3)
D. (1;−3;2)
-
Câu 20:
Cho véc tơ \(\vec u = \left( {1; - 2;3} \right)\) Khi đó:
A. \( \vec u = \vec i - 2\vec j + 3\vec k\)
B. \( \vec u = \vec i + 2\vec j + 3\vec k\)
C. \( \vec u = \vec i - 2\vec j - 3\vec k\)
D. \( \vec u = \vec j - 2\vec i + 3\vec k\)
-
Câu 21:
Tọa độ véc tơ \( \overrightarrow u \) thỏa mãn \( \overrightarrow u = x\overrightarrow i + y\overrightarrow j + z\overrightarrow k \) là:
A. \(\vec u = \left( {x;y;z} \right)\)
B. \( \vec u = \left( {\vec i;\vec j;\vec k} \right)\)
C. \( \vec u = \left( {xi;yj;zk} \right)\)
D. \( \vec u = \left( {i;j;k} \right)\)
-
Câu 22:
Cho tứ diện ABCD có A( (1;0;0) ),B (0;1;1) ),C( - 1;2;0), D(0;0;3). Tọa độ trọng tâm tứ diện G là:
A. \( G\left( {0;\frac{3}{4};1} \right)\)
B. \(G(0;3;4)\)
C. \( G\left( {\frac{1}{2}; - \frac{1}{2}; - \frac{1}{2}} \right)\)
D. \( G\left( {0;\frac{3}{2};2} \right)\)
-
Câu 23:
Cho tứ diện ABCD và G là trọng tâm tứ diện. Chọn kết luận đúng:
A. \( {x_A} + {x_B} + {x_C} + {x_D} = 4{x_G}\)
B. \( {x_A} + {x_B} = {x_C} + {x_D} = 2{x_G}\)
C. \( {y_A} - {y_B} - {y_C} - {y_D} = 4{y_G}\)
D. \( 4\left( {{z_A} + {z_B} + {z_C} + {z_D}} \right) = {z_G}\)
-
Câu 24:
Tọa độ trọng tâm tứ diện (ABCD ) là:
A. \(G\left( {\frac{{{x_A} + {x_B} + {x_C} + {x_D}}}{3};\frac{{{y_A} + {y_B} + {y_C} + {y_D}}}{3};\frac{{{z_A} + {z_B} + {z_C} + {z_D}}}{3}} \right)\)
B. \(G\left( {\frac{{{x_A} + {x_B} + {x_C} + {x_D}}}{4};\frac{{{y_A} + {y_B} + {y_C} + {y_D}}}{4};\frac{{{z_A} + {z_B} + {z_C} + {z_D}}}{4}} \right)\)
C. \(G\left( {\frac{{{x_A} + {x_B} + {x_C} + {x_D}}}{2};\frac{{{y_A} + {y_B} + {y_C} + {y_D}}}{2};\frac{{{z_A} + {z_B} + {z_C} + {z_D}}}{2}} \right)\)
D. \( G\left( {\frac{{{x_A} + {x_B} - {x_C} + {x_D}}}{4};\frac{{{y_A} + {y_B} - {y_C} + {y_D}}}{4};\frac{{{z_A} - {z_B} + {z_C} + {z_D}}}{4}} \right)\)
-
Câu 25:
Gọi G(4; - 1;3) là tọa độ trọng tâm tam giác ABC với A(0;2; - 1),B( - 1;3;2). Tìm tọa độ điểm C
A. C(−1;3;2)
B. C(11;−2;10)
C. C(5;−6;2)
D. C(13;−8;8)
-
Câu 26:
Tọa độ trọng tâm tam giác (AOB ) với A(1;2; - 1), B(2;1;0) là:
A. (1;1;−1)
B. (−1;1;−1)
C. (1;1;−1/3)
D. (3;3;−1)
-
Câu 27:
Cho tam giác (ABC ) có A(2;1;0), B( - 1;0;3), C(1;2;3). Tọa độ trọng tâm tam giác là:
A. \(G(2;1;3)\)
B. \( G\left( {\frac{2}{3};1;2} \right)\)
C. \( G\left( {\frac{2}{3};\frac{1}{3};2} \right)\)
D. \(G(1;1;2)\)
-
Câu 28:
Cho ba điểm \((A(x_A;y_A;z_A),B((x_B;y_B;z_B),C(x_C;y_C;z_C )\) lần lượt thuộc các trục tọa độ Ox,Oy,Oz. Tọa độ trọng tâm tam giác là:
A. \( G\left( {{x_A},{y_B},{z_C}} \right)\)
B. \( G\left( {\frac{{{x_A}}}{2},\frac{{{y_B}}}{2},\frac{{{z_C}}}{2}} \right)\)
C. \( G\left( {\frac{{{x_A}}}{3},\frac{{{y_B}}}{3},\frac{{{z_C}}}{3}} \right)\)
D. \( G\left( {\frac{{{x_A}}}{4},\frac{{{y_B}}}{4},\frac{{{z_C}}}{4}} \right)\)
-
Câu 29:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A( -3;2;-1 ). Tọa độ điểm A’ đối xứng với A qua gốc tọa độ O là:
A. A′(3;−2;1).
B. A′(3;2;−1).
C. A′(3;−2;−1).
D. A′(3;2;1)
-
Câu 30:
Tọa độ điểm M là trung điểm đoạn thẳng AB là:
A. \( M\left( {\frac{{ - {x_A} + {x_B}}}{2};\frac{{ - {y_A} + {y_B}}}{2};\frac{{ - {z_A} + {z_B}}}{2}} \right)\)
B. \( M\left( {\frac{{{x_A} + {x_B}}}{3};\frac{{{y_A} + {y_B}}}{3};\frac{{{z_A} + {z_B}}}{3}} \right)\)
C. \(M\left( {\frac{{{x_A} - {x_B}}}{2};\frac{{{y_A} - {y_B}}}{2};\frac{{{z_A} - {z_B}}}{2}} \right)\)
D. \( M\left( {\frac{{{x_A} + {x_B}}}{2};\frac{{{y_A} + {y_B}}}{2};\frac{{{z_A} + {z_B}}}{2}} \right)\)
-
Câu 31:
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;0;2) Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. M∈(Oxz).
B. M∈(Oyz).
C. M∈Oy.
D. M∈(Oxy).
-
Câu 32:
Trong không gian (Oxyz ), cho điểm M(1;2;3) Hình chiếu vuông góc của M trên Oxz là điểm nào sau đây.
A. K(0;2;3).
B. H(1;2;0).
C. F(0;2;0).
D. E(1;0;3)
-
Câu 33:
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;0;3) thuộc
A. Mặt phẳng (Oxy).
B. Trục Oy.
C. Mặt phẳng (Oyz).
D. Mặt phẳng (Oxz).
-
Câu 34:
Trong không gian (Oxyz), tọa độ điểm đối xứng với điểm Q(2;7;5) qua mặt phẳng (Oxz) là
A. (−2;7;−5).
B. (2;7;−5).
C. (2;−7;5).
D. (−2;−7;−5).
-
Câu 35:
Trong không gian với hệ tọa độ (Oxyz ), cho điểm A( 1;2;3). Tìm tọa độ điểm A1 là hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng Oyz
A. A1(1;0;0).
B. A1(0;2;3).
C. A1(1;0;3).
D. A1(1;2;0).
-
Câu 36:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tọa độ điểm A đối xứng với B(3; - 1;4) qua mặt phẳng (xOz) là:
A. A(−3;−1;−4)
B. A(3;−1;−4)
C. A(3;1;4)
D. A(−3;−1;4
-
Câu 37:
Trong không gian với hệ tọa độ (Oxyz), cho A( 2;1;- 3 ). Điểm A' đối xứng với A qua mặt phẳng (Oyz) có tọa độ là
A. A′(−2;1;3).
B. A′(2;−1;−3).
C. A′(2;1;−3).
D. A′(−2;1;−3)
-
Câu 38:
Trong không gian (Oxyz ), cho điểm M(3;-1;2). Tìm tọa độ điểm N đối xứng với M qua mặt phẳng (Oyz )
A. N(0;−1;2).
B. N(3;1;−2).
C. N(−3;−1;2).
D. N(0;1;−2).
-
Câu 39:
Trong không gian với hệ tọa độ (Oxyz),cho điểm A( 1;- ,2;3 ). Hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng (Oyz) là điểm M. Tọa độ của điểm M là
A. M(1;−2;0).
B. M(0;−2;3).
C. M(1;0;3).
D. M(1;0;0).
-
Câu 40:
Trong không gian (Oxyz ), cho điểm A( 3;-1;1 ). Hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng (Oyz ) là điểm
A. M(3;0;0)
B. N(0;−1;1)
C. P(0;−1;0)
D. Q(0;0;1)
-
Câu 41:
Hình chiếu của điểm M(2;2; - 1) lên mặt phẳng (Oyz) là:
A. N(0;2;−1)
B. N(2;0;0)
C. N(0;2;0)
D. N(0;2;1)
-
Câu 42:
Hình chiếu của điểm M(2;2; - 1) lên mặt phẳng (Oyz) là:
A. N(0;2;−1)
B. N(2;0;0)
C. N(0;2;0)
D. N(0;2;1)
-
Câu 43:
Trong không gian Oxyz, cho điểm A( 2; 2;-1 ).Hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng (Oxy) là điểm nào trong các điểm sau đây?
A. P(0; 2; 0)
B. Q(2; 0; 0)
C. N(2; 2; 0)
D. M(0; 0;−1)
-
Câu 44:
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;2;3). Hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng (Oxy) là điểm
A. N(1;2;0).
B. M(0;0;3).
C. P(1;0;0)
D. Q(0;2;0)
-
Câu 45:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, hình chiếu vuông góc của A(3;2;-1 ) trên mặt phẳng (Oxy) là điểm:
A. H(3;2;0)
B. H(0;0;−1)
C. H(3;2;−1)
D. H(0;2;0)
-
Câu 46:
Hình chiếu của điểm M(0;2;1) trên mặt phẳng (Oxy) thuộc:
A. Trục Ox
B. Trục Oy
C. Trục Oz
D. Trùng điểm O
-
Câu 47:
Trong không gian (Oxyz), cho hai điểm A( - 1;2;5), B(3; - 6;3) Hình chiếu vuông góc của trung điểm I của đoạn AB trên mặt phẳng (Oyz) là điểm nào dưới đây ?
A. P(3;0;0).
B. N(3;−1;5).
C. M(0;−2;4).
D. Q(0;0;5)
-
Câu 48:
Cho hai điểm A(- 3;1;2), B(1;1;0), tọa độ trung điểm đoạn thẳng AB là:
A. M(−1;1;1)
B. M(−2;2;2)
C. M(−2;0;1)
D. M(−1;2;1)
-
Câu 49:
Trong không gian với hệ tọa độ (Oxyz, ) cho điểm A(-2;3;4). Khoảng cách từ điểm A đến trục Ox là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
-
Câu 50:
Khi chiếu điểm M- 4;3; - 2) lên trục Ox được điểm N thì:
A. \( \overline {ON} = - 4\)
B. \( \overline {ON} = 3\)
C. \( \overline {ON} = 4\)
D. \( \overline {ON} = 2\)