Trắc nghiệm Đạo hàm cấp hai Toán Lớp 11
-
Câu 1:
Tìm đạo hàm cấp hai của hàm số sau:
\(y = x\cos 2x.\)
A. 4sin 2x + 4xcos 2x
B. - 4sin 2x + 4xcos 2x
C. 4sin 2x - 4xcos 2x
D. - 4sin 2x - 4xcos 2x
-
Câu 2:
Tìm đạo hàm cấp hai của hàm số sau:
\(y = \sin x\sin 2x\sin 3x.\)
A. 9sin 6x - sin 2x + 4sin 4x
B. 9sin 6x + sin 2x - 4sin 4x
C. 9sin 6x - sin 2x - 4sin 4x
D. 9sin 6x + sin 2x + 4sin 4x
-
Câu 3:
Tìm đạo hàm cấp hai của hàm số sau:
\(y = \left( {1 - {x^2}} \right)\cos x.\)
A. \(\left( {{x^2} +3} \right)\cos x - 4x\sin x \)
B. \(\left( {{x^2} + 3} \right)\cos x + 4x\sin x \)
C. \(\left( {{x^2} - 3} \right)\cos x + 4x\sin x \)
D. \(\left( {{x^2} - 3} \right)\cos x- 4x\sin x \)
-
Câu 4:
Tìm đạo hàm cấp hai của hàm số sau:
\(y = x\sqrt {1 + {x^2}} .\)
A. \(\dfrac{{3x - 2{x^3}}}{{\left( {1 + {x^2}} \right)\sqrt {1 + {x^2}} }}\)
B. \(\dfrac{{3x + 2{x^3}}}{{\left( {1 + {x^2}} \right)\sqrt {1 + {x^2}} }}\)
C. \(\dfrac{{3x + 2{x^3}}}{{\left( {1 - {x^2}} \right)\sqrt {1 + {x^2}} }}\)
D. \(\dfrac{{3x + 2{x^3}}}{{\left( {1 + {x^2}} \right)\sqrt {1 - {x^2}} }}\)
-
Câu 5:
Tìm đạo hàm cấp hai của hàm số sau:
\(y = {x^2}\sin x.\)
A. \(\left( {2 - {x^2}} \right)\sin x + 4x\cos x\)
B. \(\left( {2+{x^2}} \right)\sin x + 4x\cos x\)
C. \(\left( {2 - {x^2}} \right)\sin x - 4x\cos x\)
D. \(\left( {2 + {x^2}} \right)\sin x - 4x\cos x\)
-
Câu 6:
Tìm đạo hàm cấp hai của hàm số sau:
\(y = {{x + 1} \over {x - 2}}.\)
A. \(\dfrac{3}{{{{\left( {x - 2} \right)}^3}}}\)
B. \(\dfrac{4}{{{{\left( {x - 2} \right)}^3}}}\)
C. \(\dfrac{5}{{{{\left( {x - 2} \right)}^3}}}\)
D. \(\dfrac{6}{{{{\left( {x - 2} \right)}^3}}}\)
-
Câu 7:
Tìm đạo hàm cấp hai của hàm số sau: \(y = {x \over {{x^2} - 1}}.\)
A. \(\dfrac{2}{{{{\left( {x + 1} \right)}^3}}} - \dfrac{2}{{{{\left( {x - 1} \right)}^3}}}\)
B. \(\dfrac{2}{{{{\left( {x + 1} \right)}^3}}} + \dfrac{2}{{{{\left( {x - 1} \right)}^3}}}\)
C. \(\dfrac{1}{{{{\left( {x + 1} \right)}^3}}} + \dfrac{1}{{{{\left( {x - 1} \right)}^3}}}\)
D. \(\dfrac{1}{{{{\left( {x + 1} \right)}^3}}} - \dfrac{1}{{{{\left( {x - 1} \right)}^3}}}\)
-
Câu 8:
Tìm đạo hàm cấp hai của hàm số sau:
\(y = {{2x + 1} \over {{x^2} + x - 2}}.\)
A. \(2\left( {\dfrac{1}{{{{\left( {x - 1} \right)}^3}}} -\dfrac{1}{{{{\left( {x + 2} \right)}^3}}}} \right)\)
B. \(2\left( {\dfrac{1}{{{{\left( {x - 1} \right)}^3}}} + \dfrac{1}{{{{\left( {x + 2} \right)}^3}}}} \right)\)
C. \(3\left( {\dfrac{1}{{{{\left( {x - 1} \right)}^3}}} + \dfrac{1}{{{{\left( {x + 2} \right)}^3}}}} \right)\)
D. \(3\left( {\dfrac{1}{{{{\left( {x - 1} \right)}^3}}} - \dfrac{1}{{{{\left( {x + 2} \right)}^3}}}} \right)\)
-
Câu 9:
Tìm đạo hàm cấp hai của hàm số sau: \(y = \sin 5x\cos 2x.\)
A. \( - \dfrac{1}{2}\left( {49\sin 7x + 9\sin 3x} \right)\)
B. \(\dfrac{1}{2}\left( {49\sin 7x + 9\sin 3x} \right)\)
C. \( - \dfrac{1}{2}\left( {49\sin 7x - 9\sin 3x} \right)\)
D. \( - \dfrac{1}{2}\left( {49\sin6x + 9\sin 3x} \right)\)
-
Câu 10:
\(\text { Cho hàm số } y=\frac{1}{3} x^{3}-3 x^{2}+7 x+2 \text { . Phương trình tiếp tuyến tại } A(0 ; 2) \text { là: }\)
A. \(\begin{array}{llll} y=7 x+2 \end{array}\)
B. \(y=7 x-1\)
C. \(y=-7 x+1\)
D. \( y=-7 x-2 .\)
-
Câu 11:
\(\text { Cho hàm số } y=\frac{x^{2}+x}{x-2} . \text { Phương trình tiếp tuyến tại } A(1 ;-2) \text { là }\)
A. \(y=-4(x-1)-3\)
B. \( y=-5(x-1)+1\)
C. \(y=-5(x-1)-2 .\)
D. \(y=-3(x-1)-2 .\)
-
Câu 12:
\(\text { Tính đạo hầm cấp } n \text { của hàm số } y=\frac{x}{x^{2}+5 x+6}\)
A. \(\begin{array}{ll} y^{(n)}=\frac{(-1)^{n} \cdot 3 \cdot n !}{(x+3)^{n+1}}+\frac{(-1)^{n} \cdot 2 \cdot n !}{(x+2)^{n+1}} \end{array}\)
B. \(y^{(n)}=\frac{(-1)^{n} \cdot 3 \cdot n !}{(x+3)^{n-1}}-\frac{(-1)^{n} \cdot 2 \cdot n !}{(x+2)^{n-1}} \)
C. \(y^{(n)}=\frac{(-1)^{n} \cdot 3 \cdot n !}{(x+3)^{n+1}}-\frac{(-1)^{n} \cdot 2 \cdot n !}{(x+2)^{n+1}}\)
D. \( y^{(n)}=\frac{(-1)^{n} \cdot 3 \cdot n !}{(x+3)^{n}}-\frac{(-1)^{n} \cdot 2 \cdot n !}{(x+2)^{n}}\)
-
Câu 13:
\(\text { Tính đạo hàm cấp n của hàm số } y=\frac{2 x+1}{x^{2}-3 x+2}\)
A. \(\begin{array}{ll} y^{(n)}=\frac{5 \cdot(-1)^{n} \cdot n !}{(x-2)^{n+1}}+\frac{3 \cdot(-1)^{n} \cdot n !}{(x-1)^{n+1}} \end{array}\)
B. \(y^{(n)}=\frac{5 \cdot(-1)^{n} \cdot n !}{(x-2)^{n+1}}-\frac{3 \cdot(-1)^{n} \cdot n !}{(x-1)^{n+1}}\)
C. \(y^{(n)}=\frac{5 \cdot(-1)^{n} \cdot n !}{(x-2)^{n+1}}: \frac{3 \cdot(-1)^{n} \cdot n !}{(x-1)^{n+1}} \)
D. \(y^{(n)}=\frac{5 \cdot(-1)^{n} \cdot n !}{(x+2)^{n+1}}-\frac{3 \cdot(-1)^{n} \cdot n !}{(x-1)^{n+1}} \)
-
Câu 14:
\(\text { Tính đạo hàm cấp n của hàm số } y=\sqrt{2 x+1}\)
A. \(\begin{array}{ll} y^{(n)}=\frac{(-1)^{n+1} \cdot 3.5 \ldots(3 n-1)}{\sqrt{(2 x+1)^{2 n-1}}} \end{array}\)
B. \(y^{(n)}=\frac{(-1)^{n+1} \cdot 3.5 \ldots(2 n-1)}{\sqrt{(2 x+1)^{2 n-1}}}\)
C. \(y^{(n)}=\frac{(-1)^{n-1} \cdot 3.5 \ldots(2 n-1)}{\sqrt{(2 x+1)^{2 n-1}}}\)
D. \(y^{(n)}=\frac{(-1)^{n+1} \cdot 3.5 \ldots(2 n-1)}{\sqrt{(2 x+1)^{2 n+1}}} \)
-
Câu 15:
\(\text { Tính đạo hàm cấp n cùa hàm số } y=\cos 2 x\)
A. \(\begin{aligned} &y^{(n)}=(-1)^{n} \cos \left(2 x+n \frac{\pi}{2}\right) \end{aligned}\)
B. \(y^{(n)}=2^{n} \cos \left(2 x+\frac{\pi}{2}\right)\)
C. \( y^{(n)}=2^{n} \cos \left(2 x+n \frac{\pi}{2}\right)\)
D. \(y^{(n)}=2^{n+1} \cos \left(2 x+n \frac{\pi}{2}\right)\)
-
Câu 16:
\(\text { Tính đạo hàm cấp } n \text { của hàm số } y=\frac{2 x+1}{x^{2}-5 x+6}\)
A. \(\begin{aligned} &y^{(n)}=\frac{(2)^{n} \cdot 7 \cdot n !}{(x-2)^{n+1}}-\frac{(1)^{n} \cdot 5 \cdot n !}{(x-3)^{n+1}} \end{aligned}\)
B. \(y^{(n)}=\frac{(-1)^{n+1} \cdot 7 \cdot n !}{(x-2)^{n+1}}-\frac{(-1)^{n+1} \cdot 5 \cdot n !}{(x-3)^{n+1}}\)
C. \(y^{(n)}=\frac{(-1)^{n} \cdot 7 \cdot n !}{(x-2)^{n}}-\frac{(-1)^{n} \cdot 5 \cdot n !}{(x-3)^{n}} \)
D. \(y^{(n)}=\frac{(-1)^{n} \cdot 7 \cdot n !}{(x-2)^{n+1}}-\frac{(-1)^{n} \cdot 5 \cdot n !}{(x-3)^{n+1}}\)
-
Câu 17:
Cho hàm số \(y=\frac{x^{3}}{3}+3 x^{2}-2\) có đồ thị là (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến
có hệ số góc k =-9?A. \(y+16=-9(x+3)\)
B. \(y-16=-9(x-3) \)
C. \(y=-9(x+3)\)
D. \(y-16=-9(x+3)\)
-
Câu 18:
Cho hàm số \(f(x)=x^{3}-6 x^{2}+9 x+1\) có đồ thị (C). Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm thuộc đồ thị (C) có hoành độ là nghiệm phương trình \(2 f^{\prime}(x)-x \cdot f^{\prime \prime}(x)-6=0 ?\)
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 19:
\(\text { Tính đạo hàm của hàm số } y=\sin ^{2} 5 x \text { . }\)
A. \(y^{\prime}=10 \cos 5 x\)
B. \(y^{\prime}=5 \cos 10 x\)
C. \(y^{\prime}=5 \sin 10 x\)
D. \(y^{\prime}=10 \sin 10 x\)
-
Câu 20:
\(\text { Hệ số góc } k \text { của tiếp tuyến đồ thị hàm số } y=x^{3}+1 \text { tại điểm } M(1 ; 2) \text { là }\)
A. 12
B. 3
C. 5
D. 4
-
Câu 21:
Cho đường cong (C) có phương trình \(y=\frac{x-1}{x+1} .\) Gọi M là giao điểm của (C) với trục tung. Tiếp tuyến
của (C) tại M có phương trình làA. \(y=-2 x-1\)
B. \(y=2 x+1\)
C. \(y=2 x-1\)
D. \(y=x-2\)
-
Câu 22:
Cho hàm số \(y=-2 x^{3}+6 x^{2}-5\) có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M thuộc (C) và có hoành độ bằng 3 là
A. \(y=18 x-49\)
B. \(y=-18 x-49\)
C. \(y=-18 x+49\)
D. \(y=18 x+49\)
-
Câu 23:
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y=\frac{2 x-1}{x+1}\) tại điểm có hoành độ bằng -2 là?
A. \(y=3 x+5\)
B. \(y=-3 x+1\)
C. \(y=3 x+11\)
D. \(y=-3 x-1\)
-
Câu 24:
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y=\frac{x-1}{x+2}\)tại điểm có hoành độ bằng -3?
A. \(y=3 x+5\)
B. \(y=-3 x+1\)
C. \(y=3 x+13\)
D. \(y=-3 x-1\)
-
Câu 25:
Đạo hàm cấp hai của hàm số y = cosx.cos2x.cos3xbằng biểu thức nào dưới đây?
A. cos2x+ 4cos4x +9cos6x
B. –cos2x -4cos4x – 9cos6x
C. –cosx-4cos2x-9cos3x
D. \( - \frac{1}{4}\cos 2x + \frac{1}{4}\cos 4x - \frac{1}{4}\cos 6x\)
-
Câu 26:
Đạo hàm cấp 4 của hàm số y = sin2x bằng biểu thức nào sau đây?
A. \({2^4}\sin \left( {2x +4\frac{\pi }{2}} \right)\)
B. \({2^3}\sin \left( {2x + 4\frac{\pi }{2}} \right)\)
C. \({2^3}\sin \left( {2x -3\frac{\pi }{2}} \right)\)
D. \({2^3}\sin \left( {2x + 3\frac{\pi }{2}} \right)\)
-
Câu 27:
Đạo hàm cấp hai của hàm số y = 3/4x4−2x3−5x+sinx bằng biểu thức nào sau đây?
A. 9x2−12x+sinx
B. 9x2−12x−sinx
C. 9x2−6x−sinx
D. 9x2−12x+cosx
-
Câu 28:
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = −x3 tại điểm có hoành độ bằng -1 là:
A. y= 3(x+1)+1
B. y= -3(x-1)+1
C. y= -3(x+1)+1
D. y= -3(x-1)-1
-
Câu 29:
Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau: y = xcos2x
A. -4sin2x
B. -4x.cos2x
C. -4sin2x - 4x.cos2x
D. 4sin2x + 4x.cos2x
-
Câu 30:
Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau: y = x2sinx
A. 2sinx + 4x.cosx – x2sinx.
B. 2.sinx + 4x.cosx-sin2x
C. 2sinx + 4x.cosx
D. Đáp án khác
-
Câu 31:
Cho f(x) = (2x – 3)5. Khi đó f”(3) và f”’(3) lần lượt là:
A. 2160; 4320
B. 4320; 2160
C. 1640; 4270
D. 4270; 1640
-
Câu 32:
Tính đạo hàm đến cấp đã chỉ ra của hàm số sau: y = x4 – sin2x, (y(4))
A. 16 - 8sin 2x
B. 24 - 8sin2x
C. 24 - 16sin2x
D. 16 - 24sin2x
-
Câu 33:
Tính đạo hàm đến cấp đã chỉ ra của hàm số sau: y = cos2x
A. sin2x
B. 2 sin2x
C. sin 4x
D. 4sin2x
-
Câu 34:
Tính đạo hàm đến cấp đã chỉ ra của hàm số sau: y = xsin2x
A. -12sinx - 8cos 2x
B. -12sin2x + 8cos2x
C. 12sin2x - 8cos2x
D. -12sin2x -8 cos2x.
-
Câu 35:
Cho hàm số (C): \(y = \sqrt {1 - x - {x^2}} \). Tìm phương trình tiếp tuyến với (C). Tại điểm có hoành độ xo = 1/2.
A. y + 2x - 1,5 = 0
B. 2x – y + 1,5 = 0
C. -2x + y + 1,5 = 0
D. 2x + y + 1,5 = 0
-
Câu 36:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = \frac{{{x^2} - x + 2}}{{x - 1}}\,\,\left( C \right)\).
Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến có hệ số góc k = 1.
A. y + x – 6 = 0
B. x – y + 6 = 0
C. -x + y + 6 = 0
D. không có đường thẳng nào
-
Câu 37:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = \frac{{{x^2} - x + 2}}{{x - 1}}\,\,\left( C \right)\). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M(2; 4).
A. y + x – 6 = 0
B. x – y + 6 = 0
C. - x + y + 6 = 0
D. x + y + 6 = 0
-
Câu 38:
Cho hàm số y = x3 – 2x2 + 2x có đồ thị (C). Gọi x1, x2 là hoành độ các điểm M, N trên (C), mà tại đó tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng y = -x + 2017. Khi đó x1 + x2 bằng:
A. \(\frac{4}{3}\)
B. \(-\frac{4}{3}\)
C. \(\frac{1}{3}\)
D. - 1
-
Câu 39:
Cho hàm số y = -x3 + 3x2 – 2 có đồ thị (C). Số tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng y = -9x – 7 là:
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
-
Câu 40:
Cho hàm số \(y = 2 - \frac{4}{x}\) có đồ thị (H). Đường thẳng Δ vuông góc với đường thẳng d: y = -x + 2 và tiếp xúc với (H) thì phương trình của Δ là
A. y = x + 4.
B. \(\left[ \begin{array}{l} y = x - 2\\ y = x + 4 \end{array} \right.\)
C. \(\left[ \begin{array}{l} y = x - 2\\ y = x + 6 \end{array} \right.\)
D. Không tồn tại.
-
Câu 41:
Lập phương trình tiếp tuyến của đường cong (C): y = x3 + 3x2 – 8x + 1, biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng Δ: y = x + 2017?
A. y = x + 2018.
B. y = x + 4.
C. y = x – 4; y = x + 28.
D. y = x - 2018.
-
Câu 42:
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = \frac{{{x^3}}}{3} + 3{x^2} - 2\) có hệ số góc k = -9 có phương trình là:x
A. y– 16 = -9(x + 3).
B. y = -9(x + 3).
C. y – 16 = -9(x – 3).
D. y + 16 = -9(x + 3).
-
Câu 43:
Cho hàm số y = x2 – 6x + 5 có tiếp tuyến song song với trục hoành. Phương trình tiếp tuyến đó là:
A. x = -3.
B. y = -4.
C. y = 4.
D. x = 3.
-
Câu 44:
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x4 + 2x2 – 1 tại điểm có tung độ tiếp điểm bằng 2 là:
A. y = 8x – 6, y = -8x – 6.
B. y = 8x = 6, y = -8x + 6.
C. y = 8x – 8, y = -8x + 8.
D. y = 40x – 57.
-
Câu 45:
Trong các tiếp tuyến tại các điểm trên đồ thị hàm số y = x3 – 3x2 + 2, tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất bằng
A. - 3
B. 3
C. 4
D. 0
-
Câu 46:
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số f(x) = x3 – 2x2 + 3x tại điểm có hoành độ xo = -1 là:
A. y = 10x + 4.
B. y = 10x – 5.
C. y = 2x – 4.
D. y = 2x – 5.
-
Câu 47:
Cho hàm số \(y = \frac{{2x - 4}}{{x - 3}}\) có đồ thị là (H). Phương trình tiếp tuyến tại giao điểm của (H) với trục hoành là:
A. y = 2x – 4.
B. y = 3x + 1.
C. y = - 2x + 4.
D. y = 2x.
-
Câu 48:
Cho hàm số y = x3 + x2 + x + 1. Viết PTT tại M thuộc đồ thị hàm số biết tung độ điểm M bằng 1.
A. y = 2x + 1
B. y = x + 1
C. y = x + 2
D. y = x - 1
-
Câu 49:
Cho hàm số \(y = \frac{{x - 2}}{{x - 1}}\). Viết PTTT của đồ thị hàm số biết. Tiếp điểm M là giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung
A. y = 2x + 1
B. y = 2x - 6
C. y = x + 2
D. y = x - 12
-
Câu 50:
Cho hàm số \(y = \frac{{x - 2}}{{x - 1}}\). Viết PTTT của đồ thị hàm số biết . Tiếp điểm M có tung độ bằng 4
A. y = 9x + 2
B. y = 9x - 16
C. y = 9x + 8
D. y = 9x - 2