1150 câu hỏi trắc nghiệm Bệnh lý học
Với hơn 1150 câu trắc nghiệm Bệnh lý học (có đáp án) được chia sẻ dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành Y học tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (40 câu/30 phút)
-
Câu 1:
Vaccin phòng ngừa bệnh bạch hầu:
A. Nằm trong chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia
B. Không nằm trong chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia
C. Tất cả đều đúng
D. Tất cả đều sai
-
Câu 2:
Dấu hiệu Koplic trong bệnh sởi sẽ có dấu hiệu nào:
A. Phía trong má có những hạt đỏ nổi trên nền tím của niêm mạc miệng
B. Phía trong má có những hạt xanh nổi trên nền nhợt nhạt của niêm mạc miệng
C. Phía trong má có những hạt trắng nổi trên nền hồng của niêm mạc miệng
D. Phía trong má có những hạt trắng nổi trên nền hồng của niêm mạc miệng
-
Câu 3:
Thời kỳ khởi phát của bệnh viêm gan do virus thường kéo dài:
A. 1 – 3 ngày
B. 3 – 5 ngày
C. 5 – 7 ngày
D. 7 – 9 ngày
-
Câu 4:
Trong điều trị viêm cầu thận cấp, kháng sinh Penicillin được dùng với liều lượng:
A. 1 – 2 triệu đơn vị/ngày
B. 2 – 3 triệu đơn vị/ngày
C. 3 – 4 triệu đơn vị/ngày
D. 4 – 5 triệu đơn vị/ngày
-
Câu 5:
Đục thủy tinh thể toàn bộ, ở trẻ em có dấu hiệu:
A. Đồng tử có màu trắng
B. Đồng tử có màu đen
C. Đồng tử có màu trắng, màu đen xen lẫn nhau
D. Tất cả đều sai
-
Câu 6:
Giai đoạn hôn mê của động kinh:
A. Cơ hô hấp co, bệnh nhân kêu lên, ngã lăn ra, ngừng thở
B. Các cơ toàn thân bị co giật ngắt quãng, lúc đầu nhanh, sau thưa dần
C. Bệnh nhân nằm sõng sượt, hôn mê, mất cảm giác, mất ý thức
D. Bệnh nhân mở mắt, ú ớ, quờ quạng, ý thức u ám, mất định hướng, lăn ra ngủ
-
Câu 7:
Những dấu hiệu nhận biết nhiễm trùng trong thời kỳ toàn phát của bệnh cảm cúm:
A. Sốt nhẹ, mạch nhanh, tiểu ít, nước tiểu đỏ, lưỡi dơ…
B. Sốt cao, mạch nhanh, tiểu ít, nước tiểu đỏ, lưỡi dơ…
C. Sốt nhẹ, mạch chậm, tiểu nhiều, nước tiểu trong, lưỡi sạch…
D. Sốt cao, mạch chậm, tiểu nhiều, nước tiểu trong, lưỡi sạch…
-
Câu 8:
Viêm tai giữa cấp tính:
A. Là hiện tượng viêm mủ cấp tính ở tai ngoài
B. Là hiện tượng viêm mủ cấp tính ở tai giữa
C. Là hiện tượng viêm mủ cấp tính ở tai trong
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 9:
Điều trị bệnh mắt hột hoạt tính:
A. Sulfaxilum 10%
B. Sulfaxilum 20%
C. Sulfaxilum 30%
D. Sulfaxilum 40%
-
Câu 10:
Bệnh sốt rét làm lách dễ dập vỡ vì:
A. Lách to
B. Lách nhỏ
C. Lách bình thường
D. Tất cả đều sai
-
Câu 11:
Giới tính nào thường gặp bệnh lậu thể mạn tính:
A. Nam nhiều hơn nữ
B. Nữ nhiều hơn nam
C. Nam và nữ như nhau
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 12:
Điều trị suy dinh dưỡng thể nặng, cần bổ sung:
A. Vitamin PP, Vitamin nhóm B
B. Vitamin A, Vitamin C
C. Tất cả đều đúng
D. Tất cả đều sai
-
Câu 13:
Bệnh cảm cúm sẽ làm nguy hiểm ra sao:
A. Bệnh thông thường nên không bao giờ làm bệnh nhân phải nhập viện
B. Làm bệnh nhân phải nhập viện vì đưa đến viêm phổi và gây ra tử vong
C. Làm bệnh nhân phải nhập viện đối với các dạng cảm cúm H5N1
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 14:
Amoxicilline điều trị viêm Amidal ở người lớn với liều và hàm lượng:
A. 75-125 mg x 1 lần
B. 125-250 mg x 2 lần
C. 250-500 mg x 3 lần
D. 500-650 mg x 4 lần
-
Câu 15:
Điều trị VA bằng dung dịch nhỏ mũi Naphtazolin:
A. Cho tất cả các trẻ em bị VA
B. Cho trẻ < 7 tuổi
C. Cho trẻ > 7 tuổi
D. Tất cả đều sai
-
Câu 16:
Thiên đầu thống là tên gọi của bệnh:
A. Cườm khô
B. Cườm nước
C. Nhãn viêm giao cảm
D. Cườm phồng tăng áp
-
Câu 17:
Kháng viêm Prednisolon trong điều trị bệnh thấp tim nặng được dùng với liều:
A. 1 – 2 mg/kg
B. 3 – 4 mg/kg
C. 5 – 6 mg/kg
D. 7 – 8 mg/kg
-
Câu 18:
Ipratropium bromid dãn phế quản, dạng hít tác dụng kéo dài:
A. 2 – 4 giờ
B. 4 – 6 giờ
C. 6 – 8 giờ
D. 8 – 10 giờ
-
Câu 19:
Chẩn đoán đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dựa vào lâm sàng:
A. Thở chậm < 10 lần/phút
B. Thở chậm < 15 lần/phút
C. Thở nhanh > 20 lần/phút
D. Thở nhanh > 25 lần/phút
-
Câu 20:
Vaccine loại kết hợp DTP dùng để phòng ngừa:
A. Bệnh uốn ván, ho gà, thủy đậu
B. Bệnh ho gà, bạch hầu, thủy đậu
C. Bệnh uốn ván, ho gà, bạch hầu
D. Bệnh ho gà, thủy đậu, lao
-
Câu 21:
Sử dụng thuốc kháng lao ở giai đoạn tấn công kéo dài:
A. 1 – 2 tháng
B. 2 – 3 tháng
C. 3 – 6 tháng
D. 6 – 9 tháng
-
Câu 22:
Triệu chứng Ho khạc đàm trong bệnh lao phổi:
A. Lúc đầu chủ yếu là ho, về sau kèm theo triệu chứng khạc đàm cả ngày
B. Lúc đầu chủ yếu là ho khạc đàm vào ban đêm, về sau ho khạc đàm cả ngày
C. Lúc đầu chủ yếu là ho khạc đàm vào buổi chiều, về sau ho khạc đàm cả ngày
D. Lúc đầu chủ yếu là ho khạc đàm vào buổi sáng, về sau ho khạc đàm cả ngày
-
Câu 23:
Viêm kết mạc, còn gọi là nhặm mắt hay đau mắt đỏ:
A. Bệnh không bao giờ có thể gây thành dịch
B. Bệnh có thể gây thành dịch
C. Tất cả đều đúng
D. Tất cả đều sai
-
Câu 24:
Triệu chứng đặc hiệu trong thời kỳ khởi phát của bệnh uốn ván có đặc điểm:
A. Không có triệu chứng
B. Co cứng toàn thân
C. Cứng cổ, cứng gáy, uống nước sặc
D. Cứng hàm, bệnh nhân khó nói, khó há miệng, khó nuốt
-
Câu 25:
Điều trị giun đũa ở người lớn bằng Piperazin với liều như sau:
A. 1 gram/ngày x 1 ngày/liều
B. 2 gram/ngày x 2 ngày/liều
C. 3 gram/ngày x 3 ngày/liều
D. 4 gram/ngày x 4 ngày/liều
-
Câu 26:
Bệnh nhân thấp tim có hội chứng nào dưới đây:
A. Hội chứng nhiễm trùng
B. Hội chứng viêm khớp
C. Tất cả đều đúng
D. Tất cả đếu ai
-
Câu 27:
Giai đoạn duy trì trong điều trị Basedow bằng thuốc an thần:
A. Iod phóng xạ I131
B. Seduxen, Gardenal
C. Propranolol
D. Methyl Thiouracil
-
Câu 28:
Thuốc điều trị thiếu máu bằng Vitamin B12 với liều lượng:
A. 100-200 gram/ngày
B. 200-500 gram/ngày
C. 500-750 gram/ngày
D. 750-1000 gram/ngày
-
Câu 29:
Amoxicillin 0,25 mg sử dụng để diệt vi khuẩn Hp với liều dùng:
A. 1-2 viên/ngày, uống trong 5 ngày
B. 2-4 viên/ngày, uống trong 7 ngày
C. 4-6 viên/ngày, uống trong 10 ngày
D. 6-8 viên/ngày, uống trong 14 ngày
-
Câu 30:
Chẩn đoán xác định bệnh bạch hầu bằng:
A. Nhuộm gram và nhuộm Kennyon
B. Nuôi cấy vi trùng
C. Kháng sinh đồ
D. Điều trị thử nghiệm
-
Câu 31:
Chu kỳ sốt rét của P. vivax:
A. 24 – 48 giờ, sốt hằng ngày
B. 48 giờ, sốt cách nhật
C. 72 giờ, sốt cách 2 ngày
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 32:
Ho ra máu trong bệnh Lao phổi:
A. 70% các trường hợp do bệnh lao
B. 80% các trường hợp do bệnh lao
C. 90% các trường hợp do bệnh lao
D. 100% các trường hợp do bệnh lao
-
Câu 33:
Viêm gan do virus B lây theo đường:
A. Tiệt niệu
B. Hô hấp
C. Máu, sinh dục
D. Tiêu hóa
-
Câu 34:
Nguyên nhân gây thiếu máu thiếu nguyên liệu cấu tạo hồng cầu:
A. Chấn thương, phẫu thuật, chảy máu tiêu hóa, ho ra máu…
B. Giun móc, loét dạ dày – tá tràng, trĩ, rong kinh, rong huyết…
C. Hẹp môn vị, thiếu Fe, thiếu đạm, viêm ruột kém hấp thu, thiếu Vitamin B12, acid folic…
D. xSốt rét, cường lách, truyền nhầm nhóm máu
-
Câu 35:
Nguyên nhân gây đục thủy tinh thể:
A. Sử dụng Corticoid ngắn ngày
B. Sử dụng Corticoid lâu ngày
C. Sử dụng Non Corticoid ngắn ngày
D. Sử dụng Non Corticoid lâu ngày
-
Câu 36:
Triệu chứng lâm sàng giai đoạn đầu của trẻ còi xương:
A. Thóp rộng, bờ thóp mềm, thóp chậm liền
B. Các xương bị mềm
C. Xương ức nhô ra giống như ngực gà
D. Thần kinh kích thích, quấy khóc, ngủ không yên, hay giật mình…
-
Câu 37:
Vi khuẩn gây bệnh giang mai gây tổn thương nhiều nơi, đặc biệt là:
A. Niêm mạc và ruột
B. Da và thần kinh
C. Cơ quan sinh dục và mắt
D. Tai và thực quản
-
Câu 38:
Sảy thai 2 thì là:
A. Nhau và thai ra cùng 1 lúc
B. Nhau ra trước, thai ra sau
C. Nhau ra sau, thai ra trước
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 39:
Digoxin, Isolanid là thuốc … dùng cho điều trị suy tim:
A. Trợ tim
B. Lợi tiểu
C. Chống phù
D. Tất cả đều sai
-
Câu 40:
Bệnh nhân cao huyết áp kèm suy tim, nhóm thuốc hạ huyết áp nào có lợi hơn:
A. Ức chế thụ thể Alpha
B. Ức chế thụ thể Beta
C. Ức chế kênh Calci
D. Ức chế men chuyển