1150 câu hỏi trắc nghiệm Bệnh lý học
Với hơn 1150 câu trắc nghiệm Bệnh lý học (có đáp án) được chia sẻ dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành Y học tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (40 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Các acid amin có thể dùng để hỗ trợ cho việc điều trị xơ gan:
A. Methinonine, Moriamine…
B. Arginine, Histidine, Valine…
C. Isoleusine, Leucine, Lysine
D. Phenylalanine, Threonine, Tryptophan
-
Câu 2:
Nhóm thuốc lợi tiểu nào có thể dùng trong điều trị xơ gan:
A. Kháng Aldosterol, Amilorid, Triamteren
B. Lợi tiểu có thủy ngân, Ức chế cacbonic anhydrase
C. Hypothiazid, Furosemid
D. Moduretic, Cycloteriam
-
Câu 3:
Cách dùng kháng viêm Corticoid dùng để điều trị xơ gan:
A. Prednisolon 20-25 mg/12h x 1-2 tuần, sau đó 5-10 mg/12h x 1 tháng
B. Prednisolon 20-25 mg/24h x 1-2 tuần, sau đó 5-10 mg/24h x 1 tháng
C. Prednisolon 20-25 mg/36h x 1-2 tuần, sau đó 5-10 mg/36h x 1 tháng
D. Prednisolon 20-25 mg/48h x 1-2 tuần, sau đó 5-10 mg/48h x 1 tháng
-
Câu 4:
Sỏi mật là do:
A. Mật bị cô đặc lại thành cục ở đường dẫn mật
B. Calci tích tụ lại ở đường mật thành
C. Vitamin các loại tích tụ lại ở đường mật hình thành
D. MgB6 tích tụ lại ở đường mật
-
Câu 5:
Kháng sinh điều trị nhiễm trùng trong bệnh thấp tim:
A. Penicillin 500.000 đơn vị/ngày x 10 ngày
B. Penicillin 1 triệu đơn vị/ngày x 10 ngày
C. Penicillin 1,5 triệu đơn vị/ngày x 10 ngày
D. Penicillin 2 triệu đơn vị/ngày x 10 ngày
-
Câu 6:
Số lượng và tính chất sỏi mật:
A. 1 – 2 sỏi to
B. Hàng trăm sỏi nhỏ
C. Sỏi bùn
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 7:
Sỏi mật có thể xuất hiện:
A. Trong gan
B. Túi mật
C. Ống túi mật, ống mật chủ
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 8:
Kháng sinh điều trị nhiễm trùng trong bệnh thấp tim là đáp án:
A. Penicillin 1 triệu đơn vị/ngày x 3 ngày
B. Penicillin 1 triệu đơn vị/ngày x 7 ngày
C. Penicillin 1 triệu đơn vị/ngày x 10 ngày
D. Penicillin 1 triệu đơn vị/ngày x 14 ngày
-
Câu 9:
So sánh tỷ lệ bị sỏi mật ở nam và nữ:
A. Nam = Nữ
B. Nam > Nữ
C. Nam < Nữ
D. Tất cả đều sai
-
Câu 10:
So sách tỷ lệ sỏi mật ở nam và nữ:
A. Nam ít hơn nữ 1 – 2 lần
B. Nam ít hơn nữ 2 – 3 lần
C. Nam ít hơn nữ 3 – 4 lần
D. Nam ít hơn nữ 4 – 5 lần
-
Câu 11:
Triệu chứng lâm sàng của sỏi mật:
A. Cơn đau bụng gan
B. Rối loạn tiêu hóa
C. Sốt, vàng da
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 12:
Cơn đau bụng gan ở bệnh nhân sỏi mật có đặc điểm:
A. Đau âm ỉ, đau vùng hạ sườn phải
B. Đau dữ dội, đau vùng hạ sườn phải
C. Đau âm ỉ, đau vùng hạ sườn trái
D. Đau dữ dội, đau vùng hạ sườn trái
-
Câu 13:
Các thuốc kháng sinh điều trị thấp tim - thấp khớp cấp:
A. Penicillin hoặc Erythromycine
B. Cefamycin
C. Quinolone
D. Amino glycoside
-
Câu 14:
Cơn đau bụng gan ở bệnh nhân sỏi mật kéo dài:
A. 1 vài giây
B. 1 vài phút
C. 1 vài giờ
D. 1 vài ngày
-
Câu 15:
Các thuốc kháng viêm dùng điều trị thấp tim - thấp khớp cấp, chọn câu sai:
A. Cortancyl
B. Salicylates (Aspirin, Aspegic)
C. Prednisolon
D. Erythromycine
-
Câu 16:
Rối loạn tiêu hóa ở bệnh nhân sỏi mật có đặc điểm:
A. Kém ăn
B. Chậm tiêu
C. Bụng chướng hơi
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 17:
Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng viêm điều trị thấp tim – thấp khớp cấp:
A. Dùng liều thấp từ đầu, tăng dần liều đến khi có hiệu quả
B. Dùng liều cao từ đầu, giảm dần liều trước khi dừng
C. Dùng liều cao, duy trì kéo dài
D. Dùng liều thấp, duy trì kéo dài
-
Câu 18:
Đặc điểm vàng da ở bệnh nhân sỏi mật:
A. Xuất hiện sau sốt 1 – 2 giờ
B. xXuất hiện sau sốt 1 – 2 ngày
C. Xuất hiện sau sốt 1 – 2 tuần
D. Xuất hiện sau sốt 1 – 2 tháng
-
Câu 19:
Kháng viêm giảm đau không có corticoid được sử dụng trong điều trị thấp tim:
A. Không được sử dụng
B. Ưu tiên sử dụng hàng đầu
C. Được dùng thay thế trong một số hoàn cảnh
D. Tất cả đều sai
-
Câu 20:
Kháng viêm Cortancyl trong điều trị thấp tim được dùng ở trẻ em với liều:
A. 1 mg/kg/ngày x 10 ngày
B. 2 mg/kg/ngày x 10 ngày
C. 3 mg/kg/ngày x 10 ngày
D. 4 mg/kg/ngày x 10 ngày
-
Câu 21:
Biến chứng của sỏi mật:
A. Viêm túi mật cấp tính
B. Viêm đường dẫn mật
C. Xơ gan do ứ mật
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 22:
Chế độ ăn uống trong điều trị sỏi mật:
A. Ăn giảm năng lượng, giảm mỡ động vật
B. Ăn tăng năng lượng, tăng mỡ động vật
C. Ăn giảm năng lượng, tăng mỡ động vật
D. Ăn tăng năng lượng, giảm mỡ động vật
-
Câu 23:
Aspirin có thể dùng thêm để hỗ trợ trong điều trị thấp tim với liều:
A. 0,1 g/kg/ngày
B. 0,2 g/kg/ngày
C. 0,3 g/kg/ngày
D. 0,4 g/kg/ngày
-
Câu 24:
Trong điều trị sỏi mật, nên ăn uống các loại thức ăn có tác dụng lợi mật như:
A. Cam thảo, nước chanh dây
B. xNghệ, nước nhân trần…
C. Táo tàu, nước cam
D. Bạc hà, nước tỏi
-
Câu 25:
Điều trị nội khoa đối với sỏi mật:
A. Giảm đau: Atropin, Spasmaverin…
B. Kháng sinh: Ampicillin, Amoxicillin, Gentamycin…
C. Thuốc làm tan sỏi: Chenodex, Chelar…
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 26:
Để đề phòng thấp tim tái phát, cần sử dụng:
A. Penicillin V (uống) hoặc Benzathine 1,2 triệu đơn vị/tháng (tiêm bắp)
B. Penicillin G (tiêm tĩnh mạch) hoặc Penicillin V 1,2 triệu đơn vị/tháng (uống)
C. Penicillin V (tiêm bắp) hoặc Benzathine 1,2 triệu đơn vị/tháng (uống)
D. Penicillin V (tiêm tĩnh mạch) hoặc Benzathine 1,2 triệu đơn vị/tháng (tiêm tĩnh mạch)
-
Câu 27:
Thuốc tan sỏi Chenodex dùng để điều trị sỏi mật với hàm lượng:
A. Viên 125 mg
B. Viên 250 mg
C. Viên 750 mg
D. Viên 1000 mg
-
Câu 28:
Thời gian phòng bệnh thấp tim ít nhất là:
A. 2 năm
B. 3 năm
C. 4 năm
D. 5 năm
-
Câu 29:
Thuốc tan sỏi Chelar dùng để điều trị sỏi mật với hàm lượng:
A. Viên 100 mg
B. Viên 200 mg
C. Viên 400 mg
D. Viên 600 mg
-
Câu 30:
Thuốc tan sỏi Chelar, Chenodex dùng để điều trị sỏi mật với thời gian:
A. 1 tháng liên tục
B. 3 tháng liên tục
C. 6 tháng liên tục
D. 9 tháng liên tục
-
Câu 31:
Kháng viêm Prednisolon trong điều trị bệnh thấp tim nặng được dùng với liều:
A. 1 – 2 mg/kg
B. 3 – 4 mg/kg
C. 5 – 6 mg/kg
D. 7 – 8 mg/kg
-
Câu 32:
Các thuốc làm tan sỏi chỉ dùng cho điều trị sỏi mật có kích thước:
A. < 1 cm và đã bị calci hóa
B. x< 2 cm và đã bị calci hóa
C. < 1 cm và chưa bị calci hóa
D. < 2 cm và chưa bị calci hóa
-
Câu 33:
Kháng viêm Prednisolon trong điều trị thấp tim được dùng với liều cao ngay từ đầu:
A. 10 mg x 16 lần/ngày
B. 20 mg x 8 lần/ngày
C. 30 mg x 4 lần/ngày
D. 40 mg x 1 lần/ngày
-
Câu 34:
Điều trị ngoại khoa:
A. Phẫu thuật lấy sạch sỏi mật, bệnh không tái phát, không phải mổ lại
B. Phẫu thuật lấy sạch sỏi mật, bệnh hay tái phát, có khi phải mổ nhiều lần
C. Tất cả đều đúng
D. Tất cả đều sai
-
Câu 35:
Nếu chống chỉ định sử dụng corticoid trong điều trị thấp tim thì thay thế bằng:
A. Amilorid
B. Endoxan
C. Sambutamol
D. Terbutalein
-
Câu 36:
Nguyên nhân gây bệnh Lậu là:
A. Song cầu
B. Liên cầu
C. Tụ cầu
D. Trực khuẩn
-
Câu 37:
Liều Endoxan thay thế Corticoid trong điều trị thấp tim là:
A. 1 – 2 mg/kg
B. 3 – 4 mg/kg
C. 5 – 6 mg/kg
D. 7 – 8 mg/kg
-
Câu 38:
Vi khuẩn gây bệnh Lậu:
A. Liên cầu khuẩn gram âm
B. Liên cầu khuẩn gram dương
C. Song cầu khuẩn gram âm
D. Song cầu khuẩn gram dương
-
Câu 39:
Trong điều trị thấp tim, nếu bệnh nhân dị ứng với Penicillin thì thay thế bằng:
A. Endoxan
B. Corticoid
C. Erythromycine
D. Thiazid
-
Câu 40:
Vi khuẩn Lậu gây bệnh bằng cách xâm nhập vào lớp niêm mạc và:
A. Tuyến hô hấp gây viêm mủ
B. Tuyến tiêu hóa gây viêm mủ
C. Tuyến sinh dục – niệu đạo gây viêm mủ
D. Tất cả đều đúng