1150 câu hỏi trắc nghiệm Bệnh lý học
Với hơn 1150 câu trắc nghiệm Bệnh lý học (có đáp án) được chia sẻ dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành Y học tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (40 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Salbutamol và Terbutalin dạng hít có tác dụng phụ:
A. Run tay, nhịp tim nhanh
B. Run tay, nhịp tim chậm
C. Run toàn thân, nhịp tim nhanh
D. Run toàn thân, nhịp tim chậm
-
Câu 2:
Formoterol và Sameterol dạng hít, làm dãn phế quản kéo dài:
A. > 6 giờ
B. > 9 giờ
C. > 12 giờ
D. > 15 giờ
-
Câu 3:
Salbutamol dạng uống có hàm lượng:
A. 1 mg
B. 2 mg
C. 3 mg
D. 4 mg
-
Câu 4:
Salbutamol dạng uống có hàm lượng:
A. 1 mg
B. 2 mg
C. 3 mg
D. 4 mg
-
Câu 5:
Nhóm dãn phế quản kháng Cholinergic:
A. Tác dụng nhanh hơn Beta 2 - adrenergic
B. Tác dụng chậm hơn Beta 2 - adrenergic
C. Tác dụng như Beta 2 - adrenergic
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 6:
Thảo dược nào để điều trị bệnh cảm cúm bằng Y học dân tộc:
A. Tía tô, lá chanh, ngải cứu, bạch đàn…
B. Quế, đương qui, bạch truột…
C. Hà thủ ô, lá dâu, hương nhu, húng rìu…
D. Gấc, lá bưởi, lá khế, cau bụng…
-
Câu 7:
Nhóm dãn phế quản kháng Cholinergic tác dụng sau:
A. 15 phút
B. 30 phút
C. 45 phút
D. 60 phút
-
Câu 8:
Ipratropium bromid dãn phế quản thuộc nhóm:
A. Đồng vận Beta 2 - Adrenergic
B. Kháng Cholinergic
C. Xanthine
D. Corticoid
-
Câu 9:
Ipratropium bromid dãn phế quản, dạng hít tác dụng kéo dài:
A. 2 – 4 giờ
B. 4 – 6 giờ
C. 6 – 8 giờ
D. 8 – 10 giờ
-
Câu 10:
Tiotropium thuộc nhóm dãn phế quản:
A. Đồng vận Beta 2 - Adrenergic
B. Kháng Cholinergic
C. Xanthine
D. Corticoid
-
Câu 11:
Để phòng bệnh cảm cúm, có thể dùng:
A. Nhỏ mũi bằng nước tỏi
B. Vệ sinh răng miệng
C. Tẩy uế đồ dùng
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 12:
Theophyllin thuộc nhóm dãn phế quản:
A. Đồng vận Beta 2 - Adrenergic
B. Kháng Cholinergic
C. Xanthine
D. Corticoid
-
Câu 13:
Vaccine ngừa bệnh cảm cúm (Vaxigrip):
A. Vaccin hợp chất, không tác hại
B. Vaccin tinh chất, không tác hại
C. Vaccin hợp chất, có nhiều tác hại
D. Vaccin tinh chất, có nhiều tác hại
-
Câu 14:
Theophyllin tương tác với thuốc nào sau đây sẽ làm tăng nồng độ:
A. Cimetidin, Quinolones…
B. Rifampicin, Phenitoin…
C. Diaphylline…
D. Formoterol, Sameterol…
-
Câu 15:
Thuốc kháng viêm Steroides:
A. Hiệu quả trong đợt cấp COPD
B. Hiệu quả trong đợt mạn COPD
C. Tất cả đều đúng
D. Tất cả đều sai
-
Câu 16:
Vaccine ngừa bệnh cảm cúm (Vaxigrip) có thể ngăn được cúm khác?
A. Ngăn được tất cả các loại cúm
B. Ngăn được hầu hết các loại cúm
C. Không ngăn được tất cả các loại cúm
D. Tất cả đều sai
-
Câu 17:
Thuốc kháng viêm Steroides điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính:
A. Chỉ nên dùng trong 1 thời gian ngắn
B. Chỉ nên dùng trong 1 thời gian vừa phải
C. Nên dùng trong 1 thời gian dài
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 18:
Khi đàm thay đổi như đục, sốt, tăng bạch cầu máu, thâm nhiễm trên X quang phổi ở bệnh nhân COPD cần:
A. Dùng kháng viêm
B. Dùng kháng sinh
C. Dùng kháng dị ứng
D. Dùng kháng nấm
-
Câu 19:
Dùng kháng sinh điều trị bênh phổi tắc nghẽn mạn tính khi:
A. Đàm thay đổi như đục, đặc
B. Sốt, bạch cầu tăng
C. Thâm nhiễm trên X quang phổi
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 20:
Vaccine ngừa bệnh cảm cúm (Vaxigrip) thường thay đổi sau bao lâu?
A. Thường được thay đổi theo từng tuần
B. Thường được thay đổi theo từng tháng
C. Thường được thay đổi theo từng 3 tháng
D. Thường được thay đổi theo từng năm
-
Câu 21:
Cần chích vaccin ngừa cảm cúm vào:
A. Mùa xuân
B. Mùa hè
C. Mùa thu
D. Mùa đông
-
Câu 22:
Có bao nhiêu loại vaccin ngừa cảm cúm:
A. 1 loại duy nhất
B. 2 loại
C. 3 loại
D. 4 loại
-
Câu 23:
Các loại vaccin ngừa cảm cúm:
A. Loại chích ngừa cúm chứa virus đã chết
B. Loại xịt mũi ngừa cúm chứa virus còn sống nhưng suy yếu
C. Tất cả đều đúng
D. Tất cả đều sai
-
Câu 24:
Loại vaccin chích ngừa cảm cúm chứa:
A. Virus đã chết
B. Virus còn sống, còn độc lực
C. Virus còn sống đã suy yếu
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 25:
Loại vaccin xịt mũi ngừa cảm cúm chứa:
A. Virus đã chết
B. Virus còn sống, còn độc lực
C. Virus còn sống đã suy yếu
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 26:
Loại vaccin xịt mũi ngừa cảm cúm, sử dụng cho:
A. Trẻ em từ 2 – 5 tuổi và phụ nữ có thai
B. Người khỏe mạnh từ 5 – 49 tuổi và không có thai
C. Trẻ em từ 1 – 3 tuổi và người già
D. Người khỏe mạnh từ 20 – 40 tuổi và phụ nữ có thai
-
Câu 27:
Những người nên chích ngừa cảm cúm hàng năm:
A. Người có nguy cơ cao dễ bị biến chứng nếu bị nhiễm cúm
B. Người ≥ 65 tuổi
C. Người ở viện dưỡng lão, cơ sở chăm sóc dài hạn có người bệnh tật triền miên
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 28:
Độ tuổi nên chích ngừa cảm cúm hàng năm:
A. Người lớn hoặc trẻ em ≥ 6 tháng bị bệnh tim, phổi mạn tính, hen suyễn
B. Người lớn hoặc trẻ em ≥ 6 tháng cần chữa trị y tế thường xuyên hoặc nhập viện trong năm trước do các bệnh chuyển hóa, bệnh thận mạn tính, suy giảm hệ miễn dịch
C. Phụ nữ có thai trong mùa bệnh cúm
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 29:
Cần chích vaccine phòng bệnh cảm cúm cho tất cả trẻ em:
A. Từ 1 – 5 tháng
B. Từ 6 – 23 tháng
C. Từ 24 – 35 tháng
D. Từ 36 – 41 tháng
-
Câu 30:
Cần chích vaccine phòng bệnh cảm cúm cho:
A. Người không có nguy cơ bị biến chứng do cảm cúm
B. Người < 65 tuổi
C. Người ở viện dưỡng lão
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 31:
Cần chích vaccin phòng bệnh cảm cúm cho:
A. Trẻ em từ 1 – 5 tháng
B. Trẻ em từ 6 – 23 tháng
C. Trẻ em từ 24 – 48 tháng
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 32:
vaccin phòng bệnh cảm cúm cho người nào dưới đây:
A. Người khỏe mạnh, không phải nhập viện trong năm trước do bệnh chuyển hóa, bệnh thận mạn tính
B. Người khỏe mạnh, không phải nhập viện trong năm trước do bệnh suy giảm hệ miễn dịch
C. Trẻ em > 6 tháng bị bệnh tim, phổi mạn tính, hen suyễn
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 33:
Vaccin xịt mũi phòng bệnh cảm cúm:
A. Cho người khỏe mạnh 5 – 29 tuổi
B. Cho người khỏe mạnh từ 31 – 49 tuổi
C. Cho người không có thai
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 34:
Cần chích vaccin phòng bệnh cảm cúm cho ai nhất vào mùa bệnh cúm:
A. Phụ nữ có thai trong mùa bệnh cảm cúm
B. Phụ nữ không có thai trong mùa bệnh cảm cúm
C. Tất cả đều đúng
D. Tất cả đều sai
-
Câu 35:
Cần chích vaccin phòng bệnh cảm cúm cho ai vào mùa cúm là quan trọng nhất sau đây:
A. Những người ở viện dưỡng lão
B. Những người ở các cơ sở chăm sóc dài hạn có người bị bệnh tật triền miên
C. Tất cả đều đúng
D. Tất cả đều sai
-
Câu 36:
Bệnh sởi:
A. Là bệnh phát ban
B. Là bệnh truyền nhiễm
C. Có thể gây dịch do virus sởi gây ra
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 37:
Virus sởi có ở trong:
A. Máu, đàm dãi, họng và mũi
B. Máu, nước tiểu, thận và đường tiết niệu
C. Phân, đàm dãi, gan và ống tiêu hóa
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 38:
Virus sởi có ở trong đáp án dưới đây:
A. Đàm dãi
B. Ở họng, mũi
C. Máu
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 39:
Bệnh sởi lây truyền:
A. Trực tiếp từ người qua người
B. Trực tiếp từ động vật qua người
C. Giám tiếp từ người qua người
D. Giám tiếp từ động vật qua người
-
Câu 40:
Bệnh sởi lây truyền qua đường:
A. Tiết niệu
B. Tiêu hóa
C. Hô hấp
D. Hô hấp