Đề thi giữa HK1 môn Toán 9 năm 2021-2022
Trường THCS Bà Triệu
-
Câu 1:
cho biết \(\sqrt{|x|+1}\) có nghĩa khi:
A. x>1
B. x<1
C. x=1
D. Luôn có nghĩa.
-
Câu 2:
Điều kiện xác định của biểu thức \(\sqrt{x^{2}-6 x+9} \) là
A. \(x\le3\)
B. \(\forall x \in \mathbb{R}\)
C. \(x\ge 3\)
D. x>3
-
Câu 3:
Điều kiện xác định của biểu thức \(\sqrt{x^{2}+2 x+3}\) là:
A. x>2
B. \(x\le 2\)
C. \(\forall x \in \mathbb{R}\)
D. Không tồn tại x để hàm số xác định.
-
Câu 4:
Điều kiện xác định \(\sqrt{\frac{x-2}{3}}\)là:
A. \(x\ge 2\)
B. \(x\le 2\)
C. x<2
D. x>2
-
Câu 5:
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH, cho AB = 21cm, BC = 25cm. Độ dài của BH gần đúng với kết quả nào sau đây?
A. 6,8cm
B. 11,5cm
C. 12,7cm
D. 21,3cm
-
Câu 6:
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH, cho AB = 15cm, AC = 18cm. Độ dài của AH gần đúng với kết quả nào sau đây?
A. 21,2cm
B. 34,1cm
C. 25cm
D. 11,5cm
-
Câu 7:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D và E lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên AB,AC. Chọn câu đúng.
A. DE3=BD.CE.BC
B. DE2=BD.CE.BC
C. DE4=BD.CE.BC
D. Cả A, B, C đều sai.
-
Câu 8:
Rút gọn các biểu thức: \( \sqrt {{b^2}{{(b - 1)}^2}} \) với b<0
A. \( b(1 - b)\)
B. \( - b(1 - b)\)
C. \((b-1)\)
D. \((1 - b)\)
-
Câu 9:
Tìm x, biết rằng: \( \sqrt {4 - 5x} = 12\)
A. -22
B. -24
C. -26
D. -28
-
Câu 10:
Thu gọn \(\begin{aligned} & \sqrt {\frac{1}{9}{{\left( {x + \frac{1}{2}} \right)}^2}} \left( {x < - \frac{1}{2}} \right) \end{aligned} \) ta được:
A. \( - \frac{1}{3}\left( {x + \frac{1}{2}} \right)\)
B. \(\frac{1}{3}\left( {x + \frac{1}{2}} \right)\)
C. \( \frac{1}{9}\left( {x + \frac{1}{2}} \right)\)
D. \( - \frac{1}{6}\left( {x + \frac{1}{2}} \right)\)
-
Câu 11:
Thu gọn \(\begin{aligned} &\sqrt {\frac{1}{9}{x^2}{y^2}} \left( {x < 0;y \ge 0} \right) \end{aligned} \) ta được:
A. \( - \frac{1}{9}xy\)
B. \( \frac{1}{3}xy\)
C. \(\frac{1}{3}x\sqrt x y\)
D. \( - \frac{1}{3}xy\)
-
Câu 12:
A. \(x=0;x=2\)
B. \(x=0;x=-2\)
C. \(x=0;x=-1\)
D. \(x=0;x=1\)
-
Câu 13:
Biểu thức \( \displaystyle\sqrt {(x - 1)(x - 3)} \) xác định với giá trị nào của \(x\) ?
A. \(x ≤ 2\) hoặc \(x ≥ 3\)
B. \(x ≤ 1\) hoặc \(x ≥ 3\)
C. \(x ≤ 1\) hoặc \(x ≥ 4\)
D. \(x ≤ 2\) hoặc \(x ≥ 4\)
-
Câu 14:
Tính: \(\dfrac{\root 3 \of {135} }{\root 3 \of 5 } - \root 3 \of {54} .\root 3 \of 4 \)
A. -3
B. -2
C. 0
D. 1
-
Câu 15:
Tính: \(\root 3 \of {27} - \root 3 \of { - 8} - \root 3 \of {125} \)
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 16:
Một người quan sát ở đài hải đăng cao 80 feet (đơn vị đo lường Anh) so với mặt nước biển, nhìn một chiếc tàu ở xa với góc 0042′. Hỏi khoảng cách từ tàu đến chân hải đăng tính theo đơn vị hải lí là bao nhiêu? (1 hải lí = 5280 feet)
A. 1,24
B. 3,21
C. 4,21
D. 5,24
-
Câu 17:
Một khối u của một căn bệnh nhân cách mặt da 5,7cm, được chiếu bởi một chùm tia gamma. Để tránh làm tổn thương mô, bác sĩ đặt nguồn tia cách khối u (trên mặt da) 8,3cm. Hỏi góc tạo bởi chùm tia với mặt da?
A. 24029'
B. 34029'
C. 350
D. 360
-
Câu 18:
Tính \(\left( {\tan {{52}^ \circ } + \cot {{43}^ \circ }} \right).\left( {\tan {{29}^ \circ } - \cot {{61}^ \circ }} \right).\left( {\tan {{13}^ \circ } - \tan {{24}^ \circ }} \right)\)
A. 1
B. -1
C. 0
D. 2
-
Câu 19:
Cho hình vẽ sau. Khi đó:
A. \( AH = BH.\cos \widehat {HBA}\)
B. \( AH = BH.\cot \widehat {HBA}\)
C. \( AH = BH.\tan \widehat {HBA}\)
D. \( AH = BH.\sin \widehat {HBA}\)
-
Câu 20:
Dùng bảng căn bậc hai tìm \(x\), biết: \({x^2} = 22,8\)
A. \(\left[ \begin{array}{l} x = 2,7749\\ x = - 2,7749 \end{array} \right.\)
B. \(\left[ \begin{array}{l} x = 3,7749\\ x = - 3,7749 \end{array} \right.\)
C. \(\left[ \begin{array}{l} x = 4,7749\\ x = - 4,7749 \end{array} \right.\)
D. \(\left[ \begin{array}{l} x = 5,7749\\ x = - 5,7749 \end{array} \right.\)
-
Câu 21:
Dùng bảng số để tìm căn bậc hai số học của 571.
A. 23,88
B. 23,89
C. 23,98
D. 23,99
-
Câu 22:
Biết \(\sqrt {3592} \approx 59,93\) .Tính \(\sqrt {35,92}\)
A. 0,5993
B. 599,3
C. 59,93
D. 5,993
-
Câu 23:
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. \(\sqrt 2 \) là số hữu tỉ
B. \(\sqrt 2 \) là số nguyên
C. \(\sqrt 2 \) là số vô tỉ
D. \(\sqrt 2 \) > 2
-
Câu 24:
Dùng bảng căn bậc hai để tìm giá trị gần đúng của nghiệm phương trình sau \({x^2} = 3,5\)
A. 1,871
B. -1,871
C. 1,871 hoặc -1,871
D. Đáp án khác
-
Câu 25:
\(\text { Cho }\left(x+\sqrt{x^{2}+3}\right)\left(y+\sqrt{y^{2}+3}\right)=3 \text {. Tính } x+y \text { ? }\)
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 26:
Rút gọn biểu thức sau đây \( \sqrt {{{\left( {a - b} \right)}^2}} - 3\sqrt {{a^2}} + 2\sqrt {{b^2}} \) với a<0
A. −2a+b
B. 3b−2a
C. 2a+3b
D. a+b
-
Câu 27:
Tính x + y biết \( \left( {\sqrt {{x^2} + 2018} + x} \right)\left( {\sqrt {{y^2} + 2018} + y} \right) = 2018\)
A. 2
B. 3
C. 1
D. 0
-
Câu 28:
Một cột đèn điện AB cao 6m có bóng in trên mặt đất là AC dài 3,5m. Hãy tính góc góc BCA (làm tròn đến phút) mà tia sáng mặt trời tạo với mặt đất.
A. 58045′
B. 59050′
C. 59045′
D. 5904′
-
Câu 29:
Cho α và β là góc nhọn bất kỳ thỏa mãn α + β = 90° . Chọn khẳng định đúng.
A. α + β = 90°
B. tanα = cotβ
C. tanα = cosα
D. tanα = tanβ
-
Câu 30:
Cho biết \(0<\alpha<90^{0};\cos \alpha=\frac{12}{13}\).giá trị của \(\operatorname{tan} \alpha\) là:
A. \(\frac{12}{5}\)
B. \(\frac{5}{12}\)
C. \(\frac{13}{5}\)
D. \(\frac{15}{3}\)
-
Câu 31:
Tính: \( \sqrt {1\frac{9}{{16}}} \)
A. \(\frac{3}{4}\)
B. \(\frac{5}{4}\)
C. \(\frac{7}{4}\)
D. \(\frac{1}{4}\)
-
Câu 32:
Tính: \( \frac{{\sqrt 6 }}{{\sqrt {150} }}\)
A. \(- \frac{1}{5}\)
B. \(-5\)
C. \( \frac{1}{5}\)
D. 5
-
Câu 33:
Rút gọn các biểu thức: \( \frac{{\sqrt {16{a^4}{b^6}} }}{{\sqrt {128{a^6}{b^6}} }}(a < 0;b \ne 0)\)
A. \(\frac{{ 1}}{{2a\sqrt 2 }}\)
B. \(\frac{{ 1}}{{a\sqrt 2 }}\)
C. \(\frac{{ - 1}}{{a\sqrt 2 }}\)
D. \(\frac{{ - 1}}{{2a\sqrt 2 }}\)
-
Câu 34:
\(\text { Kết quả biểu thức } \frac{4}{2 \sqrt{x}-2 \sqrt{y}} \text { sau khi trục căn thức là: }\)
A. \(\frac{2+3(\sqrt{x}+\sqrt{y})}{x-y}\)
B. \(\frac{2(\sqrt{x}-2\sqrt{y})}{x-y}\)
C. \(\frac{2(\sqrt{x}+\sqrt{y})}{x-y}\)
D. \(\frac{2(\sqrt{x}-\sqrt{y})}{x-y}\)
-
Câu 35:
Giá tr của biểu thức \(\left(\sqrt{\frac{49}{3}}-\sqrt{\frac{25}{3}}+\sqrt{3}\right) \cdot \sqrt{3}\) là:
A. 1
B. \(\sqrt 3\)
C. 5
D. 2
-
Câu 36:
Cho đoạn thẳng AB = 2a và trung điểm O của nó. Trên nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các tia Ax,By ; vuông góc với AB. Qua (O ) vẽ một tia cắt tia (Ax ) tại M sao cho góc \( \widehat {AOM} = \alpha < {90^0}\) . Qua O vẽ tia thứ hai cắt tia By tại N sao cho \( \widehat {MON} = {90^0}\) . Khi đó, diện tích tam giác (MON ) là
A. \( \frac{{{a^2}}}{{2\sin \alpha .\cos \alpha }}\)
B. \( \frac{{{a^2}}}{{\sin \alpha .\cos \alpha }}\)
C. \( \frac{{{a}}}{{2\sin \alpha .\cos \alpha }}\)
D. \( \frac{{{2a^2}}}{{\sin \alpha .\cos \alpha }}\)
-
Câu 37:
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, ∠B = α, biết tanα = \(\frac{5}{{12}}\). Hãy tính BC, AC.
A. BC = 6, 5cm ; AC = 2, 5cm
B. BC = 7cm ; AC = 3cm
C. BC = 7cm ; AC = 3, 5cm
D. BC = 7, 5cm ; AC = 3, 5cm
-
Câu 38:
Cho tam giác ABC vuông tại A có ∠B = 60O, cạnh BC = 8cm. Tính độ dài cạnh AB.
A. AB = 3
B. AB = 4
C. AB = 2
D. AB = 1
-
Câu 39:
Biểu thức \( \displaystyle\sqrt {{{x - 2} \over {x + 3}}} \) xác định với giá trị nào của \(x\) ?
A. \(x < -2\) hoặc \(x ≥ \)2
B. \(x < -3\) hoặc \(x ≥ \)2
C. \(x < -3\) hoặc \(x ≥ \)3
D. \(x < -3\) hoặc \(x ≥ \)4
-
Câu 40:
Rút gọn rồi tính \( - 4\sqrt {{{( - 3)}^6}} \)
A. - 106
B. - 108
C. - 180
D. - 160