Trắc nghiệm Nguyên hàm Toán Lớp 12
-
Câu 1:
Họ nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\frac{x}{\sqrt{x^{2}+1}}\) là:
A. \(\begin{array}{l} F(x)=2 \sqrt{x^{2}+1}+C \end{array}\)
B. \( F(x)=\sqrt{x^{2}+1}+C \text { . }\)
C. \(F(x)=\ln \sqrt{x^{2}+1}+C . \)
D. \( F(x)=\frac{1}{2} \sqrt{x^{2}+1}+C \text { . }\)
-
Câu 2:
Tính \(I=\int \frac{2 x-1}{\sqrt{x+1}} \mathrm{~d} x\), khi thực hiện phép đổi biến \(u=\sqrt{x+1}\), thì được
A. \(\begin{array}{ll} I=\int \frac{2 u^{2}-3}{u} \mathrm{~d} u . \end{array}\)
B. \(I=\int\left(4 u^{2}-6\right) \mathrm{d} u .\)
C. \(I=\int \frac{4 u^{2}-6}{u} \mathrm{~d} u .\)
D. \( I=\int\left(2 u^{2}-3\right) \mathrm{d} u .\)
-
Câu 3:
Cho hàm số \(F(x)=\int x \sqrt{x^{2}+1} \mathrm{~d} x . \text { Biết } F(0)=\frac{4}{3}, \text { tính } F(2 \sqrt{2}) .\)
A. 3
B. \(\frac{85}{4} .\)
C. 19
D. 10
-
Câu 4:
Cho nguyên hàm \(I=\int x \sqrt{1+2 x^{2}} \mathrm{~d} x\), khi thực hiện đổi biến \(u=\sqrt{1+2 x^{2}}\) thì ta được nguyên hàm theo biến mới u là:
A. \(I=\frac{1}{2} \int u^{2} \mathrm{~d} u . \)
B. \(I=\int u^{2} \mathrm{~d} u . \)
C. \(I=2 \int u \mathrm{~d} u . \)
D. \(I=\int u \mathrm{~d} u .\)
-
Câu 5:
Khi tính nguyên hàm \(\int \frac{x-3}{\sqrt{x+1}} \mathrm{~d} x \text { , bằng cách đặt } u=\sqrt{x+1}\) ta được nguyên hàm nào dưới đây?
A. \(\int 2\left(u^{2}-4\right) u \mathrm{~d} u .\)
B. \(\int\left(u^{2}-4\right) \mathrm{d} u . \)
C. \(\int 2\left(u^{2}-4\right) \mathrm{d} u .\)
D. \( \int\left(u^{2}-3\right) \mathrm{d} u\)
-
Câu 6:
Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\frac{\sin x}{1+3 \cos x} \text { và } F\left(\frac{\pi}{2}\right)=2 . \text { Khi đó } F(0)\) bằng:
A. \(-\frac{2}{3} \ln 2+2 .\)
B. \(-\frac{1}{3} \ln 2-2 .\)
C. \(-\frac{1}{3} \ln 2+2 .\)
D. \(-\frac{2}{3} \ln 2-2\)
-
Câu 7:
Cho hàm số \(f(x)=\sin ^{2} 2 x \cdot \sin x\). Hàm số nào dưới đây là nguyên hàm của hàm f (x).
A. \(\begin{array}{ll} y=\frac{4}{3} \cos ^{3}-\frac{4}{5} \sin ^{5} x+C . \end{array}\)
B. \(y=-\frac{4}{3} \cos ^{3} x+\frac{4}{5} \cos ^{5} x+C . \)
C. \(y=\frac{4}{3} \sin ^{3} x-\frac{4}{5} \cos ^{5} x+C .\)
D. \(y=-\frac{4}{3} \sin ^{3} x+\frac{4}{5} \sin ^{5} x+C .\)
-
Câu 8:
Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\frac{1}{x \ln x} \text { thỏa mãn } F\left(\frac{1}{\mathrm{e}}\right)=2 \text { và } F(\mathrm{e})=\ln 2\). Giá trị của biểu thức \(F\left(\frac{1}{\mathrm{e}^{2}}\right)+F\left(\mathrm{e}^{2}\right)\) bằng
A. \(3\ln 2+2\)
B. \(\ln 2+2\)
C. \(\ln 2+1\)
D. \(2\ln 2+1\)
-
Câu 9:
\(\text { Tìm nguyên hàm } \int x\left(x^{2}+1\right)^{9} \mathrm{~d} x \text { . }\)
A. \(\begin{array}{l} \frac{1}{20}\left(x^{2}+1\right)^{10}+C . \end{array}\)
B. \(\frac{1}{10}\left(x^{2}+1\right)^{10}+C .\)
C. \(-\frac{1}{20}\left(x^{2}+1\right)^{10}+C\)
D. \(\left(x^{2}+1\right)^{10}+C \text { . }\)
-
Câu 10:
Xét \(I=\int x^{3}\left(4 x^{4}-3\right)^{5} \mathrm{~d} x . \text { Bằng cách đặt } u=4 x^{4}-3\), khẳng định nào sau đây đúng?
A. \(\begin{array}{l} I=\int u^{5} \mathrm{~d} u . \end{array}\)
B. \(I=\frac{1}{12} \int u^{5} \mathrm{~d} u .\)
C. \(I=\frac{1}{16} \int u^{5} \mathrm{~d} u .\)
D. \( I=\frac{1}{4} \int u^{5} \mathrm{~d} u \text { . }\)
-
Câu 11:
\(\text { Xét } I=\int x^{3}\left(4 x^{4}-3\right)^{5} \mathrm{~d} x \text { .Bằng cách đặt } u=4 x^{4}-3 \text { , }\)Khẳng định nào sau đây đúng?
A. \(I=\int u^{5} \mathrm{~d} u .\)
B. \(I=\frac{1}{12} \int u^{5} \mathrm{~d} u . \)
C. \( I=\frac{1}{16} \int u^{5} \mathrm{~d} u .\)
D. \( I=\frac{1}{4} \int u^{5} \mathrm{~d} u .\)
-
Câu 12:
Một nguyên hàm của hàm số \(y=x \sqrt{1+x^{2}}\) là?
A. \(\frac{x^{2}}{2}\left(\sqrt{1+x^{2}}\right)^{3}\)
B. \(\frac{1}{3}\left(\sqrt{1+x^{2}}\right)^{6} . \)
C. \(\frac{1}{3}\left(\sqrt{1+x^{2}}\right)^{3} .\)
D. \(\frac{x^{2}}{2}\left(\sqrt{1+x^{2}}\right)^{2}\)
-
Câu 13:
\(\text { Nếu } F(x)=\int \frac{(x+1)}{\sqrt{x^{2}+2 x+3}} \mathrm{~d} x \text { thì }\)
A. \(\begin{array}{ll} F(x)=\frac{1}{2} \sqrt{x^{2}+2 x+3}+C . \end{array}\)
B. \(F(x)=\ln \frac{|x+1|}{\sqrt{x^{2}+2 x+3}}+C \)
C. \(F(x)=\frac{1}{2} \ln \left(x^{2}+2 x+3\right)+C . \)
D. \(F(x)=\sqrt{x^{2}+2 x+3}+C\)
-
Câu 14:
\(\text { Nguyên hàm } \int \frac{1}{1+\sqrt{x}} \mathrm{~d} x \text { bằng. }\)
A. \(\begin{array}{l} 2 \sqrt{x}-2 \ln |\sqrt{x+1}|+C . \end{array}\)
B. \(2 \sqrt{x}+C \text { . }\)
C. \(2 \ln |\sqrt{x}+1|+C .\)
D. \(2 \sqrt{x}-2 \ln |\sqrt{x}+1|+C .\)
-
Câu 15:
\(\text { Tính } \int \frac{\mathrm{d} x}{\sqrt{1-x}}, \text { ,kết quả là }\)
A. \(\frac{2}{\sqrt{1-x}}+C\)
B. \(-2 \sqrt{1-x}+C\)
C. \(\frac{C}{\sqrt{1-x}}\)
D. \(\sqrt{1-x}+C\)
-
Câu 16:
\(\text { Nếu } F(x)=\int \frac{(x+1)}{\sqrt{x^{2}+2 x+3}} \mathrm{~d} x \text { thì }\)
A. \(\begin{array}{ll} F(x)=\frac{1}{2} \sqrt{x^{2}+2 x+3}+C . \end{array}\)
B. \(F(x)=\ln \frac{|x+1|}{\sqrt{x^{2}+2 x+3}}+C \)
C. \(F(x)=\frac{1}{2} \ln \left(x^{2}+2 x+3\right)+C .\)
D. \(F(x)=\sqrt{x^{2}+2 x+3}+C\)
-
Câu 17:
Tìm nguyên hàm \(\int x\left(x^{2}+7\right)^{15} \mathrm{~d} x\)
A. \(\frac{1}{32}\left(x^{2}+7\right)^{16}+C .\)
B. \(-\frac{1}{32}\left(x^{2}+7\right)^{16}+C\)
C. \(\frac{1}{2}\left(x^{2}+7\right)^{16}+C\)
D. \(\frac{1}{16}\left(x^{2}+7\right)^{16}+C\)
-
Câu 18:
Biết F (x) là một nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\mathrm{e}^{2 x} \text { và } F(0)=\frac{3}{2} \text { . Giá trị } F\left(\frac{1}{2}\right)\) là:
A. \(\begin{array}{llll} \frac{1}{2} \mathrm{e}+\frac{1}{2} . \end{array}\)
B. \( \frac{1}{2} \mathrm{e}+2 .\)
C. \(2 \mathrm{e}+1 . \)
D. \(\frac{1}{2} \mathrm{e}+1 .\)
-
Câu 19:
Tính tích phân \(A=\int \frac{1}{x \ln x} \mathrm{~d} x\) bằng cách đặt \(t=\ln x\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. \(A=\int \mathrm{d} t\)
B. \(A=\int \frac{1}{t^{2}} \mathrm{~d} t\)
C. \(A=\int t \mathrm{~d} t\)
D. \(A=\int \frac{1}{t} \mathrm{~d} t\)
-
Câu 20:
\(\text { Cho hàm số } F(x)=\int x \sqrt{x^{2}+2} \mathrm{~d} x \text { . Biết } F(\sqrt{2})=\frac{2}{3}, \text { tính } F(\sqrt{7}) \text { . }\)
A. \(\frac{40}{3} .\)
B. \(\frac{23}{6} .\)
C. 7
D. \(\sqrt3\)
-
Câu 21:
Khi tính nguyên hàm \(\int \frac{x-3}{\sqrt{x+1}} \mathrm{~d} x\) bằng cách đặt \(u=\sqrt{x+1}\) ta được nguyên hàm nào?
A. \(\int 2 u\left(u^{2}-4\right) \mathrm{d} u . \)
B. \(\int\left(u^{2}-4\right) \mathrm{d} u .\)
C. \(\int 2\left(u^{2}-4\right) \mathrm{d} u\)
D. \(\int\left(u^{2}-3\right) \mathrm{d} u\)
-
Câu 22:
Cho hàm số f(x) thỏa mãn đồng thời các điều kiện \(f^{\prime}(x)=x+\sin x \text { và } f(0)=1\). Tìm f(x).
A. \(f(x)=\frac{x^{2}}{2}-\cos x+2 .\)
B. \( f(x)=\frac{x^{2}}{2}-\cos x-2 .\)
C. \(f(x)=\frac{x^{2}}{2}+\cos x . \)
D. \( f(x)=\frac{x^{2}}{2}+\cos x+\frac{1}{2}\)
-
Câu 23:
Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số \(f(x)=\mathrm{e}^{2 x} \text { , biết } F(0)=1 \text { . }\)
A. \(F(x)=\mathrm{e}^{2 x} . \)
B. \(F(x)=\frac{\mathrm{e}^{2 x}}{2}+\frac{1}{2} .\)
C. \(F(x)=2 \mathrm{e}^{2 x}-1 .\)
D. \(F(x)=\mathrm{e}^{x} .\)
-
Câu 24:
Tìm một nguyên hàm F(x) của hàm số \(f(x)=3 x^{2}+2 \mathrm{e}^{2 x}-1, \text { biết } F(0)=1\)
A. \(\begin{array}{l} F(x)=x^{3}+\mathrm{e}^{2 x}-x+1 \text { . } \end{array}\)
B. \(F(x)=x^{3}+2 \mathrm{e}^{2 x}-x-1 \text { . }\)
C. \(F(x)=x^{3}+\mathrm{e}^{x}-x .\)
D. \( F(x)=x^{3}+\mathrm{e}^{2 x}-x .\)
-
Câu 25:
Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số \(f(x)=1+2 x+3 x^{2}\) thỏa mãn F(1)=2. Tính F(0)+F(-1).
A. -3
B. -4
C. 3
D. 4
-
Câu 26:
Cho F(x) là nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\frac{x^{2}+x+1}{x+1} \text { và } F(0)=2018 . \text { Tính } F(-2) \text { . }\)
A. F(-2) không xác định.
B. \(F(-2)=2\)
C. \(F(-2)=2018 .\)
D. \(F(-2)=2020 .\)
-
Câu 27:
\(\text { Cho } F(x)=\cos 2 x-\sin x+C \text { là nguyên hàm của hàm số } f(x) \text { . Tính } f(\pi) \text { . }\)
A. -3
B. 1
C. -1
D. 0
-
Câu 28:
Cho hàm số f(x) thỏa mãn \(f^{\prime}(x)=2-5 \sin x \text { và } f(0)=10\)0. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. \(\begin{array}{ll} f(x)=2 x+5 \cos x+5 . \end{array}\)
B. \(f(x)=2 x+5 \cos x+3 .\)
C. \(f(x)=2 x-5 \cos x+10 . \)
D. \( f(x)=2 x-5 \cos x+15 .\)
-
Câu 29:
Tìm F (x) là một nguyên hàm của hàm số \(f(x)=3 x^{2}+\mathrm{e}^{x}-1, \text { biết } F(0)=2\).
A. \(\begin{array}{l} F(x)=6 x+\mathrm{e}^{x}-x-1 \end{array}\)
B. \(F(x)=x^{3}+\frac{1}{\mathrm{e}^{x}}-x+1 \text { . }\)
C. \(F(x)=x^{3}+\mathrm{e}^{x}-x+1 . \)
D. \( F(x)=x^{3}+\mathrm{e}^{x}-x-1 .\)
-
Câu 30:
Tìm nguyên hàm F (x) của hàm số \(f(x)=6 x+\sin 3 x, \text { biết } F(0)=\frac{2}{3} \text { . }\)
A. \(\begin{array}{l} F(x)=3 x^{2}-\frac{\cos 3 x}{3}+\frac{2}{3} \text { . } \end{array}\)
B. \(F(x)=3 x^{2}-\frac{\cos 3 x}{3}-1 \text { . }\)
C. \(F(x)=3 x^{2}+\frac{\cos 3 x}{3}+1 .\)
D. \(F(x)=3 x^{2}-\frac{\cos 3 x}{3}+1 .\)
-
Câu 31:
Biết F (x) là một nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\frac{1}{2 x-1} \text { và } F(2)=3+\frac{1}{2} \ln 3\). Tính F(3).
A. \(F(3)=\frac{1}{2} \ln 5+5 .\)
B. \(F(3)=\frac{1}{2} \ln 5+3 .\)
C. \(F(3)=-2 \ln 5+5 .\)
D. \( F(3)=2 \ln 5+3\)
-
Câu 32:
Cho F (x) là một nguyên hàm của hàm số \(f(x)=3^{x} \ln 9 \text { thỏa mãn } F(0)=2 . \text { Tính } F(1)\).
A. \(F(1)=12 \cdot \ln ^{2} 3\)
B. \(F(1)=3\)
C. \(F(1)=6\)
D. \(F(1)=4\)
-
Câu 33:
Tìm hàm số f(x) thỏa mãn \(f^{\prime}(x)=\frac{6}{3-2 x} \text { và } f(2)=0\)
A. \(f(x)=-3 \ln |3-2 x| .\)
B. \(f(x)=2 \ln |3-2 x|\)
C. \(f(x)=-2 \ln |3-2 x| \)
D. \(f(x)=3 \ln |3-2 x|\)
-
Câu 34:
\(\text { Tìm nguyên hàm } F(x) \text { của hàm số } f(x)=6 x+\sin 3 x \text { , biết } F(0)=\frac{2}{3} \text { . }\)
A. \(\begin{array}{l} F(x)=3 x^{2}-\frac{\cos 3 x}{3}+\frac{2}{3} \end{array}\)
B. \(F(x)=3 x^{2}-\frac{\cos 3 x}{3}-1 \text { . }\)
C. \(F(x)=3 x^{2}+\frac{\cos 3 x}{3}+1 .\)
D. \(F(x)=3 x^{2}-\frac{\cos 3 x}{3}+1\)
-
Câu 35:
Cho \(f(x)=\frac{4 m}{\pi}+\sin ^{2} x\). Gọi F (x) là một nguyên hàm của hàm số f(x). Tìm m để F(0)=8 và \(F\left(\frac{\pi}{4}\right)=\frac{\pi}{8}\)
A. \(m=\frac{3}{4}\)
B. \(m=-\frac{3}{4}\)
C. \(m=\frac{4}{3}\)
D. \(m=-\frac{4}{3}\)
-
Câu 36:
Biết F (x) là một nguyên hàm của hàm số \(y=f(x)=\frac{4}{1+2 x} \text { và } F(0)=2 . \text { Tìm } F(2)\)
A. \(\begin{array}{l} \begin{array}{llll} 4 \ln 5+2 \end{array}\\ \end{array}\)
B. \(5(1+\ln 2) \)
C. \(2 \ln 5+4 .\)
D. \( 2(1+\ln 5)\)
-
Câu 37:
Cho F (x) là một nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\frac{2 x^{2}-2 x-1}{x-1} \text { thỏa mãn } F(0)=-1 \text { . }\)Tính F(-1)
A. \(\ln 2 .\)
B. \(2-\ln 2 .\)
C. \(-\ln 2 .\)
D. \(2+\ln 2 .\)
-
Câu 38:
Cho hàm số \(f(x)=2 x+\mathrm{e}^{x} .\). Tìm một nguyên hàm F (x) của hàm số f(x) thỏa mãn \(F(0)=0\).
A. \(F(x)=x^{2}+\mathrm{e}^{x}-1\)
B. \(F(x)=x^{2}+\mathrm{e}^{x}\)
C. \(F(x)=\mathrm{e}^{x}-1\)
D. \(F(x)=x^{2}+\mathrm{e}^{x}+1\)
-
Câu 39:
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm là \(f^{\prime}(x)=\frac{1}{2 x-1} \text { và } f(1)=1 \text { . }\)Giá trị của f(5) là?
A. \(\ln 2 .\)
B. \(1+\ln 2 .\)
C. \(\ln 3\)
D. \(1+\ln 3\)
-
Câu 40:
Một nguyên hàm F(x) của hàm số \(f(x)=\sin x+2 \cos x \text { biết } F\left(\frac{\pi}{2}\right)=0\) là:
A. \(\begin{array}{ll} F(x)=2 \sin x-\cos x+2 . \end{array}\)
B. \(F(x)=2 \sin x-\cos x-2 .\)
C. \(F(x)=-2 \sin x-\cos x+2 . \)
D. \(F(x)=\sin x-2 \cos x-2 .\)
-
Câu 41:
Cho hàm số f(x) thỏa mãn đồng thời các điều kiện \(f^{\prime}(x)=x+\sin x \text { và } f(0)=1\). Tìm f(x)?
A. \(\begin{array}{l} f(x)=\frac{x^{2}}{2}-\cos x+2 . \end{array}\)
B. \( f(x)=\frac{x^{2}}{2}-\cos x-2 \text { . }\)
C. \(f(x)=\frac{x^{2}}{2}+\cos x . \)
D. \( f(x)=\frac{x^{2}}{2}+\cos x+\frac{1}{2} \text { . }\)
-
Câu 42:
Cho hàm số \(f(x)=x^{3}-x^{2}+2 x-1 .\). Gọi F(x) là một nguyên hàm của f(x). Biết rằng \(F(1)=4 . \text { Tìm } F(x)\)
A. \(\begin{array}{ll} F(x)=\frac{x^{4}}{4}-\frac{x^{3}}{3}+x^{2}-x . \end{array}\)
B. \( F(x)=\frac{x^{4}}{4}-\frac{x^{3}}{3}+x^{2}-1\)
C. \(F(x)=\frac{x^{4}}{4}-\frac{x^{3}}{3}+x^{2}-x+2 .\)
D. \(F(x)=\frac{x^{4}}{4}-\frac{x^{3}}{3}+x^{2}-x+\frac{49}{12}\)
-
Câu 43:
F(x) là một nguyên hàm của hàm số \(y=2 \sin x \cos 3 x \text { và } F(0)=0\). Khi đó:
A. \(\begin{array}{l} F(x)=\cos 4 x-\cos 2 x . \end{array}\)
B. \(F(x)=\frac{\cos 2 x}{4}-\frac{\cos 4 x}{8}-\frac{1}{8} \text { . }\)
C. \(F(x)=\frac{\cos 2 x}{2}-\frac{\cos 4 x}{4}-\frac{1}{4} .\)
D. \(F(x)=\frac{\cos 4 x}{4}-\frac{\cos 2 x}{2}+\frac{1}{4} \text { . }\)
-
Câu 44:
Nguyên hàm F(x) của hàm số \(f(x)=5 x^{4}-3 x^{2}\) trên tập số thực thỏa mãn F(1)=3 là:
A. \(\begin{array}{llll} x^{5}-x^{3}+2 x+1 . \end{array}\)
B. \(x^{5}-x^{3}+3 . \)
C. \( x^{5}-x^{3}+5 .\)
D. \(x^{5}-x^{3}\)
-
Câu 45:
Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số \(f(x)=1+2 x+3 x^{2} \text { thỏa mãn } F(1)=2 \text { . }\)Tính \(F(0)+F(-1)\)
A. -3
B. -4
C. 3
D. 4
-
Câu 46:
Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\mathrm{e}^{x}+2 x \text { thỏa mãn } F(0)=\frac{3}{2} \text { . }\)Tìm F(x).
A. \(F(x)=\mathrm{e}^{x}+x^{2}+\frac{5}{2}\)
B. \(F(x)=2 \mathrm{e}^{x}+x^{2}-\frac{1}{2}\)
C. \(F(x)=\mathrm{e}^{x}+x^{2}+\frac{3}{2}\)
D. \(F(x)=\mathrm{e}^{x}+x^{2}+\frac{1}{2}\)
-
Câu 47:
Tìm một nguyên hàm F(x) của hàm số \(f(x)=\sin 3 x \text { thoả mãn } F\left(\frac{\pi}{2}\right)=2\).
A. \(\begin{array}{ll} F(x)=-\frac{\cos 3 x}{3}+\frac{5}{3} . \end{array}\)
B. \(F(x)=-\frac{\cos 3 x}{3}+2 . \)
C. \(F(x)=-\frac{\cos 3 x}{3}+2 .\)
D. \(F(x)=-\cos 3 x+2 .\)
-
Câu 48:
Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số \(f(x)=6 x+\sin 3 x \text { , biết } F(0)=\frac{2}{3} \text { . }\)
A. \(\begin{array}{l} F(x)=3 x^{2}-\frac{\cos 3 x}{3}+\frac{2}{3} \text { . } \end{array}\)
B. \( F(x)=3 x^{2}-\frac{\cos 3 x}{3}-1 \text { . }\)
C. \(F(x)=3 x^{2}+\frac{\cos 3 x}{3}+1 .\)
D. \(F(x)=3 x^{2}-\frac{\cos 3 x}{3}+1 .\)
-
Câu 49:
Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\frac{1}{x-1} \text { và } F(3)=1\). Tính giá trị của F(2)?
A. \(F(2)=-1-\ln 2 .\)
B. \(F(2)=1-\ln 2 .\)
C. \(F(2)=-1+\ln 2 .\)
D. \( F(2)=1+\ln 2 .\)
-
Câu 50:
Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\frac{1}{x-1} \text { và } F(2)=1 \text { . Tính } F(3) \text { . }\)
A. \(F(3)=\ln 2-1 .\)
B. \(F(3)=\ln 2+1\)
C. \(F(3)=\frac{1}{2}\)
D. \(F(3)=\frac{7}{4}\)