Trắc nghiệm Lũy thừa Toán Lớp 12
-
Câu 1:
So sánh hai số m và n nếu \(3,2^{m}<3,2^{n}\)
A. m>n
B. m=nn
C. m<n
D. Không so sánh được
-
Câu 2:
So sánh hai số m và n nếu \((\sqrt{2})^{m}<(\sqrt{2})^{n}\)
A. m>n
B. m=n
C. m<n
D. Không so sánh được
-
Câu 3:
So sánh hai số m và n nếu \(\left(\frac{1}{9}\right)^{m}>\left(\frac{1}{9}\right)^{n}\)
A. Không so sánh được
B. m=n
C. m>n
D. m<n
-
Câu 4:
So sánh hai số m và n nếu \(\left(\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^{m}<\left(\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^{n}\)
A. m<n
B. m=n
C. m>n
D. Không so sánh được.
-
Câu 5:
Kết luận nào đúng về số thực a nếu \(a^{\sqrt{3}}>a^{\sqrt{7}}\)
A. a<1
B. 0<a<1
C. a>1
D. 1<a<2
-
Câu 6:
Kết luận nào đúng về số thực a nếu \(a^{-\frac{1}{17}}>a^{-\frac{1}{8}}\)
A. a>1
B. a<1
C. 0<a<1
D. 1<a<2
-
Câu 7:
Kết luận nào đúng về số thực a nếu \(a^{-0,25}>a^{-\sqrt{3}}\)
A. \(1<a<2\)
B. \(a<1\)
C. \(0<a<1\)
D. \(a>1\)
-
Câu 8:
Với giá trị nào của x thì \(\left(x^{2}+4\right)^{x-5}>\left(x^{2}+4\right)^{5 x-3}\)
A. \(x>-\frac{1}{2}\)
B. \(x<\frac{1}{2}\)
C. \(x<-\frac{1}{2}\)
D. \(x>\frac{1}{2}\)
-
Câu 9:
Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng?
A. \((2-\sqrt{2})^{3}<(2-\sqrt{2})^{4}\)
B. \((\sqrt{11}-\sqrt{2})^{6}>(\sqrt{11}-\sqrt{2})^{7}\)
C. \((4-\sqrt{2})^{3}<(4-\sqrt{2})^{4}\)
D. \((\sqrt{3}-\sqrt{2})^{4}<(\sqrt{3}-\sqrt{2})^{5}\)
-
Câu 10:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
\((I): \sqrt[3]{-0.4}>\sqrt[5]{-0.3}\\ (II): \sqrt[5]{-5}>\sqrt[3]{-3}\\ (\mathrm{III}): \sqrt[3]{-2}>\sqrt[5]{-4}\\ (\mathrm{IV}): \sqrt[3]{-5}>\sqrt[5]{-3}\)
A. (I) và (IV)
B. (I) và (III)
C. (IV)
D. (II) và (IV)
-
Câu 11:
Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau
A. Hàm số \(y = a^x \)với \( 0 < a < 1\) là một hàm số đồng biến trên \((-\infty;+ \infty) .\)
B. Hàm số \(y = a^x\) \(a>1\)với là một hàm số nghịch biến trên \((-\infty; + \infty) .\)
C. Đồ thị hàm số \(y = a^x\)với \(0 < a \ne 1\) luôn đi qua điểm (a; 1)
D. Đồ thị các hàm số \(y=a^x\) và \(y=\frac{1}{a^x}\) với \(0 < a \ne 1\) thì đối xứng với nhau qua trục tung.
-
Câu 12:
Cho x, y là hai số thực dương và m, n là hai số thực tùy ý. Đẳng thức nào sau đây sai?
A. \(\begin{array}{l} {\left( {{x^m}} \right)^n} = {x^{m.n}} \end{array}\)
B. \({\left( {xy} \right)^m} = {x^m}.{y^m}\)
C. \({x^m}.{y^n} = {\left( {xy} \right)^{m + n}}\)
D. \({x^m}.{x^n} = {x^{m + n}}\)
-
Câu 13:
Với số dương a và các số nguyên dương m, n bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. \(\begin{array}{l} {a^{{m^n}}} = {\left( {{a^m}} \right)^n} \end{array}\)
B. \(\sqrt[m]{{{a^n}}} = {a^{\frac{n}{m}}}\)
C. \(\sqrt[m]{{\sqrt[n]{a}}} = \sqrt[{\frac{m}{n}}]{a}\)
D. \({a^m}.{a^n} = {a^{m.n}}\)
-
Câu 14:
Cho các số thực \(a,b,\alpha (a>b >0,\alpha\ne 1)\) . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. \(\begin{array}{l} {\left( {a + b} \right)^\alpha } = {a^\alpha } + {b^\alpha } \end{array}\)
B. \({\left( {\frac{a}{b}} \right)^\alpha } = \frac{{{a^\alpha }}}{{{b^{ - \alpha }}}}\)
C. \({\left( {a - b} \right)^\alpha } = {a^\alpha } - {b^\alpha }\)
D. \({\left( {a.b} \right)^\alpha } = {a^\alpha }.{b^\alpha }\)
-
Câu 15:
Cho x, y là các số thực dương u , v là các số thực. Khẳng định nào sau đây không phải luôn luôn đúng?
A. \(\begin{array}{l} {\left( {{y^u}} \right)^v} = {y^{u.v}} \end{array}\)
B. \({x^u}.{x^v} = {x^{u.v}}\)
C. \(\frac{{{x^u}}}{{{x^v}}} = {x^{u - v}}\)
D. \({x^u}.{y^u} = {\left( {x.y} \right)^u}\)
-
Câu 16:
Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. \(\begin{array}{l} \sqrt {ab} = \sqrt a \sqrt b, \,\,\forall a.b \end{array}\)
B. \(\sqrt[{2n}]{{{a^{2n}}}} \ge 0\,\,\,\,\,\,\forall a,n \,\rm{nguyên \, dương}\,\left( {n \ge 1} \right)\)
C. \(\sqrt[{2n}]{{{a^{2n}}}} = |a|\,\,\,\,\,\forall a,n\,\rm{nguyên \, dương}\,\left( {n \ge 1} \right)\)
D. \(\sqrt[4]{{{a^2}}} = \sqrt a \,\,\,\,\,\,\,\,\forall a \ge 0\)
-
Câu 17:
Cho \(log_a b = \alpha\). Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng
A. \(\begin{array}{l} b = {\alpha ^a} \end{array}\)
B. \(b = {a^\alpha }\)
C. \(b = \alpha .a\)
D. \(a = {b^\alpha }\)
-
Câu 18:
Cho a, b, c là các số thực dương và \(a , b , c \ne 1\). Khẳng định nào sau đây là sai?
A. \(\begin{array}{l} {\log _a}c = {\log _b}a.{\log _b}c \end{array}\)
B. \({\log _a}c = \frac{1}{{{{\log }_c}a}}\)
C. \({\log _a}c = \frac{{{{\log }_b}c}}{{{{\log }_b}a}}\)
D. \({\log _a}b.{\log _b}a = 1\)
-
Câu 19:
Với các số thực dương a,b bất kì. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. \(\begin{array}{l} \log \left( {ab} \right) = \log \left( {a + b} \right) \end{array}\)
B. \(\log \left( {\frac{a}{b}} \right) = {\log _b}a\)
C. \(\log \left( {ab} \right) = \log a + \log b\)
D. \(\log \left( {\frac{a}{b}} \right) = \log \left( {a - b} \right)\)
-
Câu 20:
Cho a là số dương khác 1, b là số dương và \(\alpha\) là số thực bất kì. Mệnh đề nào dưới đây
đúng?A. \(\begin{array}{l} {\log _a}{b^\alpha } = \frac{1}{\alpha }{\log _a}b \end{array}\)
B. \({\log _a}{b^\alpha } = \alpha {\log _a}b\)
C. \({\log _{{a^\alpha }}}b = {\log _a}{b^\alpha }\)
D. \({\log _{{a^\alpha }}}b = \alpha {\log _a}b\)
-
Câu 21:
Với a;b là các số thực dương và m; n là các số nguyên, mệnh đề nào sau đây sai
A. \(\begin{array}{l} {a^m}.{a^n} = {a^{m + n}} \end{array}\)
B. \(\log a + \log b = \log \left( {ab} \right)\)
C. \(\log a - \log b = \frac{{\log a}}{{\log b}}\)
D. \(\frac{{{a^m}}}{{{a^n}}} = {a^{m - n}}\)
-
Câu 22:
Cho \(a >0, a \ne 1,\)khẳng định nào sau đây sai?
A. \(\begin{array}{l} {\log _a}{a^2} = 2 \end{array}\)
B. \({\log _{{a^2}}}a = \frac{1}{2}\)
C. \({\log _a}2a = 2\)
D. \({\log _a}2a = 1 + {\log _a}2\)
-
Câu 23:
Giả sử x, y là các số thực dương. Mệnh đề nào sau đây sai
A. \(\begin{array}{l} {\log _2}\frac{x}{y} = {\log _2}x - {\log _2}y \end{array}\)
B. \({\log _2}\sqrt {xy} = \frac{1}{2}\left( {{{\log }_2}x + {{\log }_2}y} \right)\)
C. \({\log _2}xy = {\log _2}x + {\log _2}y\)
D. \({\log _2}\left( {x + y} \right) = {\log _2}x + {\log _2}y\)
-
Câu 24:
Với các số thực dương a , b bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng
A. \(\begin{array}{l} \ln \left( {ab} \right) = lna + \ln b \end{array}\)
B. \(\ln \left( {ab} \right) = \ln a.\ln b\)
C. \(\ln \frac{a}{b} = \frac{{\ln a}}{{\ln b}}\)
D. \(\ln \frac{a}{b} = \ln b - \ln a\)
-
Câu 25:
Với \(a, b, c > 0, a \ne 1, α \ne 0\) bất kỳ. Tìm mệnh đề sai
A. \(\begin{array}{l} {\log _\alpha }\left( {bc} \right) = {\log _\alpha }b + {\log _\alpha }c \end{array}\)
B. \(\ln \left( {ab} \right) = \ln a + \ln b\)
C. \({\log _{{a^\alpha }}}b = \alpha {\log _a}b\)
D. \({\log _a}b.{\log _c}a = {\log _c}b\)
-
Câu 26:
Với các số thực dương x, y bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. \(\begin{array}{l} {\log _2}\left( {\frac{x}{y}} \right) = \frac{{{{\log }_2}x}}{{{{\log }_2}y}} \end{array}\)
B. \({\log _2}\left( {x + y} \right) = {\log _2}x + {\log _2}y\)
C. \({\log _2}\left( {\frac{{{x^2}}}{y}} \right) = 2{\log _2}x - {\log _2}y\)
D. \({\log _2}\left( {xy} \right) = {\log _2}x.{\log _2}y\)
-
Câu 27:
Cho các số thực a <b < 0 . Mệnh đề nào sau đây sai?
A. \(ln (ab)^2 = ln (a^2 ) + ln (b^2 ) . \)
B. \(ln \sqrt{ab} = \frac{1}{2} (ln a + ln b) \)
C. \(ln\frac{a}{b}=ln|a|-ln|b|\)
D. \(ln(\frac{a}{b})^2=ln(a)^2-ln(b)^2\)
-
Câu 28:
Rút gọn biểu thức \(P = \frac{{{x^{^{\frac{5}{4}}}}y + x{y^{\frac{5}{4}}}}}{{\sqrt[4]{x} + \sqrt[4]{y}}}\,\,\,(x;y>0)\)
A. \(x\over y\)
B. x.y
C. \({\sqrt[4]{xy}}\)
D. \({\sqrt[4]{x\over y}}\)
-
Câu 29:
Viết biểu thức \(\sqrt[5]{{\frac{b}{a}\sqrt[3]{{\frac{a}{b}}}}}\,\,\,,(a;b>0)\) về dạng lũy thừa \({\left( {\frac{a}{b}} \right)^m}\) ta được m là
A. \(2\over15\)
B. \(4\over15\)
C. \(2\over5\)
D. \(-2\over15\)
-
Câu 30:
Cho biểu thức \(P = x.\sqrt[5]{{x\sqrt[3]{{x\sqrt {{x}} }}}}\,\,\,,(x>0)\). Mênh đề nào dưới đây đúng?
A. \(P=x^{\frac{2}{3}}\)
B. \(P=x^{\frac{13}{24}}\)
C. \(P=x^{\frac{13}{10}}\)
D. \(P=x^{\frac{1}{3}}\)
-
Câu 31:
Cho \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfKttLearuGlw5gvP1wzaeXatLxBI9gBam % XvP5wqSXMqHnxAJn0BKvguHDwzZbqegm0B1jxALjhiov2DaeHbuLwB % Lnhiov2DGi1BTfMBaebbnrfifHhDYfgasaacH8srps0lbbf9q8WrFf % euY-Hhbbf9v8qqaqFr0xc9pk0xbba9q8WqFfea0-yr0RYxir-Jbba9 % q8aq0-yq-He9q8qqQ8frFve9Fve9Ff0dmeaabaqaciGacaGaaeqaba % WaaqaafaaakeaacqWGHbqycqGH9aqpcqaIXaqmcqGHRaWkcqaIYaGm % daahaaWcbeqaaiabgkHiTiabdIha4baakiabcYcaSiabdkgaIjabg2 % da9iabigdaXiabgUcaRiabikdaYmaaCaaaleqabaGaemiEaGhaaaaa % !4A4B! a = 1 + {2^{ - x}},b = 1 + {2^x}\). Hãy biểu diễn b theo a
A. \(b = \frac{{a - 2}}{{a - 1}}\)
B. \(b = \frac{{a -1}}{{a }}\)
C. \(b = \frac{{a + 2}}{{a - 1}}\)
D. \(b = \frac{{a }}{{a - 1}}\)
-
Câu 32:
Cho số thực dương a,b . Rút gọn biểu thức \(\left( {\sqrt[3]{a} + \sqrt[3]{b}} \right)\left( {{a^{\frac{2}{3}}} + {b^{\frac{2}{3}}} - \sqrt[3]{{ab}}} \right)\)
A. \({a^{\frac{1}{3}}} - {b^{\frac{1}{3}}}\)
B. a-b
C. a+b
D. \({a^{\frac{1}{3}}} + {b^{\frac{1}{3}}}\)
-
Câu 33:
Cho \(a > 0,b > 0 \,và\, a \ne b\) . Biểu thức thu gọn của biểu thức \(P = \frac{{\sqrt[3]{a} - \sqrt[3]{b}}}{{\sqrt[6]{a} - \sqrt[6]{b}}}\)
A. \(\sqrt[6]{a} + \sqrt[6]{b}\)
B. \(\sqrt[6]{a} - \sqrt[6]{b}\)
C. \(\sqrt[3]{b} - \sqrt[3]{a}\)
D. \(\sqrt[3]{a} + \sqrt[3]{b}\)
-
Câu 34:
Cho các số thực dương a và b . Rút gọn biểu thức \(P = \frac{{\sqrt a - \sqrt b }}{{\sqrt[4]{a} - \sqrt[4]{b}}} - \frac{{\sqrt a + \sqrt[4]{{ab}}}}{{\sqrt[4]{a} + \sqrt[4]{b}}}\)được kết quả là:
A. \(\sqrt[4]{b}\)
B. \({\sqrt[4]{a} - \sqrt[4]{b}}\)
C. b-a
D. \({\sqrt[4]{a}}\)
-
Câu 35:
Cho a, b là các số thực dương. Rút gọn biểu thức \(P = \frac{{{{\left( {\sqrt[4]{{{a^3}.{b^2}}}} \right)}^4}}}{{\sqrt[3]{{\sqrt {a^{12} b^6} }}}}\) được kết quả là:
A. \(ab^2\)
B. \(a^2b\)
C. ab
D. \(a^2b^2\)
-
Câu 36:
Biết \(\frac{{{x^{{a^2}}}}}{{{x^{{b^2}}}}} = {x^{16}}\,\,\,\,\left( {x > 1} \right)\) và a+b=2. Tính giá trị biểu thức M=a-b
A. 18
B. 14
C. 8
D. 16
-
Câu 37:
Rút gọn biểu thức ta được:
A. a+b
B. \(\sqrt a-\sqrt b\)
C. \(\sqrt a+\sqrt b\)
D. a+b
-
Câu 38:
Cho a+b=1 thì bằng
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
-
Câu 39:
Cho \(f(x) = \sqrt[3]{x}.\sqrt[4]{x}.\sqrt[{12}]{{{x^5}}}\). Khi đó f(2,7) bằng
A. 0,027
B. 0,27
C. 2,7
D. 27
-
Câu 40:
Cho \(f\left( x \right) = \frac{{\sqrt x .\sqrt[3]{{{x^2}}}}}{{\sqrt[6]{x}}}\). Khi đó f(1,3) bằng
A. 0,13
B. 1,3
C. 0,013
D. 13
-
Câu 41:
Giả sử a là số thực dương, khác 1. Biểu thức \(\sqrt {a\sqrt[3]{a}} \)được viết dưới dạng \(a^\alpha\) . Khi đó
A. \(\alpha=\frac{11}{6}\)
B. \(\alpha=\frac{5}{3}\)
C. \(\alpha=\frac{2}{3}\)
D. \(\alpha=\frac{1}{6}\)
-
Câu 42:
Cho a>0, đẳng thức nào sau đây đúng?
A. \(\begin{array}{l} \sqrt a .\sqrt[3]{a} = \sqrt[4]{a} \end{array}\)
B. \(\frac{{\sqrt {{a^3}} }}{{\sqrt[3]{{{a^2}}}}} = {a^{\frac{5}{6}}}\)
C. \({\left( {{a^2}} \right)^4} = {a^6}\)
D. \(\sqrt[7]{{{a^5}}} = {a^{\frac{7}{5}}}\)
-
Câu 43:
Viết biểu thức \(P = a.\sqrt[3]{{{a^2}.\sqrt a }}\,,(a>0)\) dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ
A. \(a^{\frac{5}{3}}\)
B. \(a^{\frac{5}{6}}\)
C. \(a^{\frac{11}{6}}\)
D. \(a^{\frac{1}{6}}\)
-
Câu 44:
Cho biểu thức \(P = \sqrt[4]{{{x^2}.\sqrt[3]{x}}},\,(x>0)\). Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. \(P=x^{\frac{7}{12}}\)
B. \(P=x^{\frac{8}{12}}\)
C. \(P=x^{\frac{6}{12}}\)
D. \(P=x^{\frac{9}{12}}\)
-
Câu 45:
Viết biểu thức \(P = \sqrt[3]{{x.\sqrt[4]{x}}}\) (x>0) dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ
A. \(x^{\frac{1}{12}}\)
B. \(x^{\frac{5}{12}}\)
C. \(x^{\frac{1}{7}}\)
D. \(x^{\frac{5}{4}}\)
-
Câu 46:
Đơn giản biểu thức \(P=\sqrt[3]{x^3(x+1)^9}\) , ta được:
A. \(-x(x+1)^3\)
B. \(x(x+1)^3\)
C. \(|x(x+1)^3|\)
D. \(x|(x+1)^3|\)
-
Câu 47:
Đơn giản biểu thức \(P=\sqrt[4]{{{\rm{ }}{x^8}{{\left( {{\rm{ }}x{\rm{ }} + 1} \right)}^4}}}\) , ta được:
A. \(x^2(x+1)\)
B. \(-x^2(x+1)\)
C. \(x^2(x-1)\)
D. \(x^2|x+1|\)