Trắc nghiệm Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số Toán Lớp 12
-
Câu 1:
Hàm số \(y=\frac{x-2}{x-1}\) có đồ thị là hình vẽ nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
-
Câu 2:
Bất phương trình \(\sqrt{2 x^{3}+3 x^{2}+6 x+16}-\sqrt{4-x} \geq 2 \sqrt{3}\) có tập nghiệm là \([a ; b]\) . Hỏi tổng a + b có giá trị là bao nhiêu?
A. -2
B. 4
C. 5
D. 3
-
Câu 3:
Tìm giá trị lớn nhất của tham số m sao cho bất phương trình \(2^{\cos ^{2} x}+3^{\sin ^{2} x} \geq m \cdot 3^{\cos ^{2} x}\) có nghiệm?
A. m=4
B. m=8
C. m=12
D. m=16
-
Câu 4:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phương trình: \(-x^{3}+3 m x-2<-\frac{1}{x^{3}}\) nghiệm đúng \(\forall x \geq 1 ?\)
A. \(m<\frac{2}{3}\)
B. \(m \geq \frac{2}{3}\)
C. \(m \geq \frac{3}{2}\)
D. \(-\frac{1}{3} \leq m \leq \frac{3}{2}\)
-
Câu 5:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phương trình \(m \cdot 4^{x}+(m-1) \cdot 2^{x+2}+m-1>0\) nghiệm đúng \(\forall x \in \mathbb{R} ?\)
A. \(m \leq 3\)
B. \(m \geq 1\)
C. \(-1 \leq m \leq 4\)
D. \(m \geq 0\)
-
Câu 6:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phương trình \(\sqrt{3+x}+\sqrt{6-x}-\sqrt{18+3 x-x^{2}} \leq m^{2}-m+1\) nghiệm đúng \(\forall x \in[-3,6] ?\)
A. \(m \geq-1\)
B. \(-1 \leq m \leq 0\)
C. \(0 \leq m \leq 2\)
D. \(m \leq-1\,\, hoặc \,\,m \geq 2\)
-
Câu 7:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phương trình \(3(\sqrt{1+x}+\sqrt{3-x})-2 \sqrt{(1+x)(3-x)} \geq m\) nghiệm đúng với mọi \(x \in[-1 ; 3] ?\)
A. \(m \leq 6\)
B. \(m \geq 6\)
C. \(m \geq 6 \sqrt{2}-4\)
D. \(m \leq 6 \sqrt{2}-4\)
-
Câu 8:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phương trình \(\sqrt{(1+2 x)(3-x)}>m+2 x^{2}-5 x-3\) nghiệm đúng với mọi \(x \in\left[-\frac{1}{2} ; 3\right] ?\)
A. m>1
B. m>0
C. m<1
D. m<0
-
Câu 9:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình \(3 \sqrt{x-1}+m \sqrt{x+1}=2 \sqrt[4]{x^{2}-1}\) có hai nghiệm thực?
A. \(\frac{1}{3} \leq m<1\)
B. \(-1 \leq m \leq \frac{1}{4}\)
C. \(-2<m \leq \frac{1}{3}\)
D. \(0 \leq m<\frac{1}{3}\)
-
Câu 10:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình \(\sqrt{x^{2}+m x+2}=2 x+1\) có hai nghiệm thực?
A. \(m \geq-\frac{7}{2}\)
B. \(m \geq \frac{3}{2}\)
C. \(m \geq \frac{9}{2}\)
D. \(\forall m \in \mathbb{R}\)
-
Câu 11:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình: \(\log _{3}^{2} x+\sqrt{\log _{3}^{2} x+1}-2 m-1=0\) có ít nhất một nghiệm trên đoạn \(\left[1 ; 3^{\sqrt{3}}\right] ?\)
A. \(-1 \leq m \leq 3\)
B. \(0 \leq m \leq 2\)
C. \(0 \leq m \leq 3\)
D. \(-1 \leq m \leq 2\)
-
Câu 12:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho mọi nghiệm của bất phương trình \(x^{2}-3 x+2 \leq 0\) cũng là nghiệm của bất phương trình \(m x^{2}+(m+1) x+m+1 \geq 0 ?\)
A. \(m \leq-1\)
B. \(m \leq-\frac{4}{7}\)
C. \(m \geq-\frac{4}{7}\)
D. \(m \geq-1\)
-
Câu 13:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình \(\sqrt{x^{2}-4 x+5}=m+4 x-x^{2}\) có đúng 2 nghiệm dương?
A. \(1 \leq m \leq 3\)
B. \(-3<m<\sqrt{5}\)
C. \(-\sqrt{5}<m<3\)
D. \(-3 \leq m<3\)
-
Câu 14:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình \(2 \sqrt{x+1}=x+m\) có nghiệm thực?
A. \(m \geq 2\)
B. \(m \leq 2\)
C. \(m \geq 3\)
D. \(m \leq 3\)
-
Câu 15:
Tìm tất cả các giá trị thực k đề phương trình \(\left| { - 2{x^3} - \frac{3}{2}{x^2} + 3x + \frac{1}{2}} \right| = \left| {\frac{k}{2} - 1} \right|\) có đúng 4 nghiệm phân biệt.
A. k > 6
B. 1 < k < 2
C. - 2 < k < 6
D. \(k \in \;\left( { - 2; - \frac{3}{4}} \right)\; \cup \left( {\frac{{19}}{4};\;6} \right)\)
-
Câu 16:
Cho hàm số f(x) = x3-3x2+ 2 có đồ thị là đường cong trong hình bên. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m đề phương trình |x|3−3x2+2 = mx3-3x2+2 = m có nhiều nghiệm thực nhất
A. m > - 2
B. m > 0
C. - 2 < m < 2
D. m < 2
-
Câu 17:
Cho hàm số y = f(x) xác định trên R và có đồ thị như hình bên. Hỏi phương trình f(|x-2|) = \(\frac{{ - 1}}{2}\) có bao nhiêu nghiệm?
A. 2
B. 0
C. 6
D. 4
-
Câu 18:
Trong các đồ thị hàm số sau, đồ thị nào là đồ thị của hàm số \(y\; = \;\frac{x}{{\left| {x\; - \;1} \right|}}\) ?
A.
B.
C.
D.
-
Câu 19:
Cho hàm số \(y=\frac{{ax\; + b}}{{cx\; + \;d}}\)(\(a,b,c,d \in R, \frac{{ - d}}{c} \ne 0\)) đồ thị hàm số y = f’(x) như hình vẽ.
Biết đồ thị hàm số y = f(x) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3. Tìm phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với trục hoành ?
A. \(y = \frac{{x - 3}}{{x + 1}}\)
B. \(y = \frac{{x +3}}{{x -1}}\)
C. \(y = \frac{{x +3}}{{x +1}}\)
D. \(y = \frac{{x -3}}{{x -1}}\)
-
Câu 20:
Cho hàm số y = f( x) = ax3+ bx2+ cx+ d có đồ thị (C). Biết rằng đồ thị (C) đi qua gốc toạ độ và đồ thị hàm số y = f’( x) cho bởi hình vẽ bên. Tính f( 3) –f( 1)?
A. 24
B. 28
C. 26
D. 21
-
Câu 21:
Cho hàm số y = f(x) = ax3+ bx2+ cx+ d có đồ thị (C). Biết rằng đồ thị (C) tiếp xúc với đường thẳng y = 4 tại điểm có hoành độ âm và đồ thị hàm số y = f’(x) cho bởi hình vẽ bên. Tìm hàm số đã cho ?
A. y = x3-3x+2.
B. y = x3+3x+2.
C. y = x3-2x+2.
D. y = x3-3x-1.
-
Câu 22:
Cho hàm số y = x3-6x2+9x-1 có đồ thị là (C) . Từ một điểm bất kì trên đường thẳng x = 2 kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến đến (C)
A. 2
B. 1
C. 3
D. 0
-
Câu 23:
Qua điểm A( 0;2 ) có thể kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến với đồ thị của hàm số y = x4-2x2+2?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 24:
Cho hàm số y = 3x-4x3 có đồ thị (C). Từ điểm M(1;3) có thể kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến với đồ thị hàm số (C) ?
A. 0
B. 3
C. 2
D. 1
-
Câu 25:
Viết phương trình tiếp tuyến d của đồ thị (C) : \(y = \frac{{2x + 1}}{{x + 1}}\) biết d cách đều điểm A( 2; 4) và B( -4; -2).
A. \(y = \frac{1}{4}x + \frac{1}{4},\;y = \;x + 3,\;y = x + 1\)
B. \(y = \frac{1}{4}x + \frac{5}{2},\;y = \;x + 5,\;y = x + 1\)
C. \(y = \frac{1}{4}x + \frac{5}{4},\;y = \;x + 4,\;y = x + 1\)
D. \(y = \frac{1}{4}x + \frac{5}{4},\;y = \;x + 5,\;y = x + 1\)
-
Câu 26:
Cho hàm số \(y = \frac{{2x + 1}}{{x - 1}}\) có đồ thị (C). Gọi I là giao điểm của hai tiệm cận. Tiếp tuyến của (C) cắt 2 tiệm cận tại A và B sao cho chu vi tam giác IAB đạt giá trị nhỏ nhất. Khoảng cách lớn nhất từ gốc tọa độ đến tiếp tuyến Δ gần giá trị nào nhất?
A. 6
B. 4
C. 3
D. 5
-
Câu 27:
Cho hàm số \(y = \frac{{2x - 1}}{{x - 1}}\) có đồ thị (C) và điểm I (1; 2). Điểm M( a; b) ; a > 0 thuộc (C) sao cho tiếp tuyến tại M của (C) vuông góc với đường thẳng IM. Giá trị a+ b bằng?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
-
Câu 28:
Cho hàm số \(y = \frac{{x - a}}{{bx + c}}\) có đồ thị như hình vẽ bên. Tính giá trị của biểu thức A = a+ b+ c
A. - 2
B. - 3
C. - 4
D. - 5
-
Câu 29:
Cho hàm số \(y = \frac{{x + 2}}{{2x + 3}}\left( 1 \right)\). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã cho, biết tiếp tuyến đó cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai điểm phân biệt A; B và tam giác OAB cân tại gốc tọa độ.
A. y = -x+1
B. y = - x
C. y = -x- 1
D. y = -x- 2
-
Câu 30:
Cho hàm số \(y = \frac{{2x - 1}}{{x - 1}}\) có đồ thị là (C) . Gọi I là giao điểm hai tiệm cận của (C) . tồn tại điểm M( a; b) với; a; b nguyên dương thuộc (C) có hoành độ lớn hơn 1 sao cho tiếp tuyến của (C) tại M vuông góc với đường thẳng MI. Khi đó b-a = ?
A. 0
B. - 1
C. 2
D. 1
-
Câu 31:
Cho hàm số y = x4- 2mx2+m (1) với m là tham số thực. Gọi (C) là đồ thị hàm số (1); d là tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng 1. Tìm m để khoảng cách từ điểm B( 3/4; 1) đến đường thẳng d đạt giá trị lớn nhất?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 32:
Cho hàm số y = x3- x2+ x + 1 có đồ thị ( C) . Tiếp tuyến tại điểm N( x; y) của (C) cắt đồ thị (C) tại điểm thứ hai là M( -1; -2). Khi đó x+ y = ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 33:
Cho hàm số y = x3- 3mx2+ 3( m+1) x+1 (1) với m là tham số. Gọi (C) là đồ thị hàm số (1) và K là điểm thuộc (C) có hoành độ bằng -1. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để tiếp tuyến của ( C) tại điểm K song song với đường thẳng d: 3x+ y = 0 là
A. 1
B. 2
C. 3
D. Không có giá trị nào của m thỏa mãn
-
Câu 34:
Cho hàm số y = x3- 3x2-m- 1 có đồ thị ( C) . Giá trị của tham số m để đồ thị C cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt lập thành cấp số cộng là
A. m = 1
B. m = - 1
C. m = - 3
D. m = 3
-
Câu 35:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = - mx cắt đồ thị của hàm số y = x3- 3x2-m+ 2 tại ba điểm phân biệt A; B; C sao cho AB = BC.
A. m < 1
B. m > 2
C. m < 3
D. m > 4
-
Câu 36:
Cho hàm số \(y = \frac{{2x + 1}}{{x + 1}}\) có đồ thị C và d: y= x+ m. Giá trị của tham số m để d cắt C tại hai điểm phân biệt A; B sao cho tiếp tuyến tại A và B song song với nhau.
A. m = 6
B. m = 0
C. m = - 3
D. Đáp án khác
-
Câu 37:
Cho đồ thị C: y = 2x3-3x2-1. Gọi d là đường thẳng qua A( 0; -1) có hệ số góc bằng k . Tất cả giá trị k để C cắt d tại ba điểm phân biệt là
A. \(\left\{ \begin{array}{l} k < \frac{9}{8}\\ k \ne 0 \end{array} \right.\)
B. \(\left\{ \begin{array}{l} k > - \frac{9}{8}\\ k \ne 0 \end{array} \right.\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l} k < - \frac{9}{8}\\ k \ne 0 \end{array} \right.\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l} k > \frac{9}{8}\\ k \ne 0 \end{array} \right.\)
-
Câu 38:
Gọi d là đường thẳng đi qua điểm A( -1; 0) với hệ số góc k. Tìm k để đường thẳng d cắt đồ thị hàm số C: y = x3-3x2+ 4 tại ba điểm phân biệt A; B; C và tam giác OBC có diện tích bằng 1?
A. k = 2
B. k = - 1
C. k = 1
D. Đáp án khác
-
Câu 39:
Cho hàm số y= f( x) = ax4+ bx3+ cx2+ dx+ e và hàm số y = f’( x) có đồ thị như hình vẽ bên. Biết f( b) < 0 , hỏi đồ thị hàm số y = f(x) cắt trục hoành tại nhiều nhất bao nhiêu điểm?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 40:
Cho hàm số: y = x3+2mx2+3(m-1)x+2 có đồ thị (C). Đường thẳng d: y = - x+2 cắt đồ thị (C) tại ba điểm phân biệt A(0; -2); B và C. Với M(3;1) giá trị của tham số m để tam giác MBC có diện tích bằng \(2\sqrt 7 \) là
A. m = - 1
B. m = - 1 hoặc m = 4
C. m = 4
D. Không tồn tại m
-
Câu 41:
Cho hàm số y = x3-3x2-m-1 có đồ thị (C). Giá trị của tham số m để đồ thị (C) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt lập thành cấp số cộng là
A. m = 0
B. m = 3
C. m = - 3
D. \(m=\pm 6\)
-
Câu 42:
Cho hàm số y = x3-3x2+4 có đồ thị (C). Gọi d là đường thẳng qua I(1; 2) với hệ số góc k . Có bao nhiêu giá trị nguyên của k để d cắt (C) tại ba điểm phân biệt I, A, B sao cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB là
A. 4
B. 1
C. 6
D. Vô số
-
Câu 43:
Cho phương trình x3 - 3x2 + 1 - m = 0 (1). Điều kiện của tham số m để (1) có ba nghiệm phân biệt thỏa x1 < 1 < x2 < x3 khi
A. m = - 1
B. -1 < m < 3
C. -3 < m < -1
D. Đáp án khác
-
Câu 44:
Cho hàm số \(y = \frac{{mx - 1}}{{x + 2}}\) có đồ thị là (C) . Tìm m để đường thẳng d: y = 2x-1 cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A; B sao cho AB = \(\sqrt {10} \)
A. m = 2
B. m = 3
C. m = 1
D. m = 4
-
Câu 45:
Tìm m để đồ thị hàm số y = x3+mx+2 cắt trục hoành tại một điểm duy nhất.
A. m > 1
B. m > 2
C. m > - 3
D. m < - 2
-
Câu 46:
Cho hàm số y = 2x3 - 3x2 + 1 có đồ thị và đường thẳng d: y = x - 1. Giao điểm của (C) và d lần lượt là A(1; 0); B và C. Khi đó khoảng cách giữa B và C là
A. \(BC= \frac{{\sqrt {30} }}{2}\)
B. \(BC= \frac{{\sqrt {34} }}{2}\)
C. \(BC = \frac{{3\sqrt 2 }}{2}\)
D. \(BC= \frac{{\sqrt {14} }}{2}\)
-
Câu 47:
Cho hàm số y= f(x) = ax3+ bx2+cx+d có đạo hàm là hàm số y = f’ (x) với đồ thị như hình vẽ bên. Biết rằng đồ thị hàm số y= f( x) tiếp xúc với trục hoành tại điểm có hoành độ dương . Khi đó đồ thị hàm số y = f( x) cắt trục tung tại điểm có tung độ là bao nhiêu?
A. \(\frac{2}{3}\)
B. 1
C. \(\frac{3}{2}\)
D. \(\frac{4}{3}\)
-
Câu 48:
Tìm giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x3 – 3x + 2m đi qua điểm A(-1;6)
A. m = 3
B. m = - 3
C. m = - 2
D. m = 2
-
Câu 49:
Đồ thị của hàm số y = - x3 + 3x2 + 2x – 1 và đồ thị của hàm số y = 3x2 – 2x – 1 có tất cả bao nhiêu điểm chung
A. 1
B. 3
C. 2
D. 0
-
Câu 50:
Tọa độ giao điểm có hoành độ nhỏ hơn 1 của đường (C): \(y = \frac{{3x - 1}}{{x - 1}}\) và đường thẳng (d): y = x + 1 là:
A. A(0;-1).
B. A(0;1).
C. A(-1;2).
D. A(-2;7).