Đề thi HK1 môn Toán 9 năm 2021-2022
Trường THCS Nguyễn Du
-
Câu 1:
Rút gọn biểu thức: \(\sqrt{x^{2}+4 x+4}-\sqrt{x^{2}} \quad(-2 \leq x \leq 0)\)
A. 2x+2
B. x + 2
C. 2
D. 1
-
Câu 2:
Rút gọn biểu thức sau: \(x+3+\sqrt{x^{2}-6 x+9} \quad(x \leq 3)\)
A. 1
B. 2
C. 6
D. \(\sqrt 6-1\)
-
Câu 3:
Kết quả phép tính \(\begin{aligned} &\frac{1}{\sqrt{3}}+\frac{1}{3 \sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}} \sqrt{\frac{5}{12}-\frac{1}{\sqrt{6}}} \end{aligned}\) là:
A. \(\frac{\sqrt{3}}{2}\)
B. \(\frac{\sqrt{2}}{2}\)
C. \(\sqrt 3\)
D. \(1+\sqrt 2\)
-
Câu 4:
.Kết quả phép tính \(\begin{array}{l} \frac{2}{{\sqrt 6 - 2}} + \frac{2}{{\sqrt 6 + 2}} + \frac{5}{{\sqrt 6 }} \end{array}\) là:
A. \(\frac{{11\sqrt 6 }}{6}\)
B. \(\frac{{\sqrt 6-1 }}{6}\)
C. \(\frac{{\sqrt 3 }}{6}\)
D. \(\frac{{17\sqrt 6 }}{6}\)
-
Câu 5:
Tìm x: \( \sqrt {4{x^2} + 4x + 1} = 5\)
A. x=−3, x=−2
B. x=3, x=2
C. x=−3, x=2
D. x=3, x=−2
-
Câu 6:
Tính \( 3\sqrt {80} - 2\sqrt {45} - \sqrt {125} \)
A. \(\sqrt5\)
B. \(2\sqrt5\)
C. \(3\sqrt5\)
D. \(-\sqrt5\)
-
Câu 7:
Tính: \( \sqrt {52} .\sqrt {13} \)
A. 22
B. 23
C. 25
D. 26
-
Câu 8:
Tính: \( \sqrt {75.48} \)
A. 54
B. 60
C. 35
D. 68
-
Câu 9:
Tính \( 2\sqrt 2 \left( {\sqrt 3 - 2} \right) + {\left( {1 + 2\sqrt 2 } \right)^2} - 2\sqrt 6 = 9\)
A. 5
B. 6
C. 3
D. 9
-
Câu 10:
Tính: \( \sqrt {9 - \sqrt {17} } .\sqrt {9 + \sqrt {17} } \)
A. 6
B. 7
C. 9
D. 8
-
Câu 11:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 12cm, BH = 8cm, tính diện tích tam giác ABC.
A. 36 cm2
B. \(36\sqrt 5 c{m^2}\)
C. 38 cm2
D. \(38\sqrt 5 c{m^2}\)
-
Câu 12:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Cho biết AB : AC = 3 : 7 và AH = 42cm. Tính độ dài các đoạn thẳng CH
A. CH = 96
B. CH = 49
C. CH = 98
D. CH = 89
-
Câu 13:
Một máy bay cất cánh theo phương có góc nâng là 230 so với mặt đất. Hỏi muốn đạt độ cao 250m so với mặt đất thì máy bay phải bay lên một đoạn đường là bao nhiêu mét? (làm tròn đến mét)
A. 640 (m)
B. 650 (m)
C. 660 (m)
D. 670 (m)
-
Câu 14:
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 12cm, AC = 16cm, tia phân giác AD, đường cao AH. Tính HD.
A. \( \frac{{48}}{{35}}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} cm\)
B. \( \frac{{49}}{{25}}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} cm\)
C. \( \frac{{49}}{{35}}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} cm\)
D. \( \frac{{48}}{{25}}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} cm\)
-
Câu 15:
Cho tứ giác (ABCD ) có AB = AC = AD = 20cm, góc B = 600 và góc A = 900. Kẻ (BE vuông góc DC ) kéo dài.
Tính BE
A. \( BE = 10\sqrt 2 {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} cm\)
B. \( BE = 10cm\)
C. \( BE = 10\sqrt 3 {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} cm\)
D. \( BE = 20cm\)
-
Câu 16:
Với những giá trị nào của m thì hàm số \(y=(m+6)x−7\) đồng biến ?
A. m<−6
B. m>−6
C. m=−6
D. m=6
-
Câu 17:
Điều kiện của tham số m để hàm số \(y = \left( {11m - 3} \right)x + \frac{1}{2}\) nghịch biến là
A. \(m < \frac{3}{{11}}\)
B. \(m > \frac{3}{{11}}\)
C. \(m <- \frac{3}{{11}}\)
D. \(m >- \frac{3}{{11}}\)
-
Câu 18:
Cho hàm số \(y = \left( {\frac{3}{4}m - 1} \right)x + 1\). Tìm tham số m để hàm số nghịch biến.
A. \(m > \frac{4}{3}\)
B. \(m < \frac{4}{3}\)
C. m<0
D. \(m > \frac{1}{3}\)
-
Câu 19:
Cho hàm số \(y = \left( { - \frac{1}{2}m} \right)x - 1\). Tìm tham số m để hàm số đồng biến.
A. m>2
B. m<2
C. m>0
D. m<0
-
Câu 20:
Xác định hàm số y=ax+b biết đồ thị hàm số đi qua hai điểm \(A\left( {1; - 3} \right);B\left( { - 1;2} \right)\).
A. \(y = - \frac{1}{2}x - \frac{1}{2}\)
B. \(y = \frac{5}{2}x - \frac{1}{2}\)
C. \(y = - \frac{5}{2}x - \frac{1}{2}\)
D. \(y = - \frac{5}{2}x + \frac{1}{2}\)
-
Câu 21:
Đường thẳng \(y = \dfrac{2}{3}\left( {x + \dfrac{5}{7}} \right)\) cắt trục Ox tại điểm có hoành độ bằng:
A. \(\dfrac{2}{3}\)
B. \(\dfrac{{10}}{{21}}\)
C. \(\dfrac{5}{7}\)
D. \( - \dfrac{5}{7}\)
-
Câu 22:
Cho tam giác ABC cân tại A , đường cao AH = 2cm,BC = 8cm . Đường vuông góc với AC tại C cắt đường thẳng AH ở D .
Các điểm nào sau đây thuộc cùng một đường tròn?
A. D,H,B,C
B. A,B,H,C
C. A,B,D,H
D. A,B,D,C
-
Câu 23:
Cho hình vuông ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB,BC . Gọi E là giao điểm của CM và DN. Tâm của đường tròn đi qua bốn điểm A,D,E,M là
A. Trung điểm của DM
B. Trung điểm của DB
C. Trung điểm của DE
D. Trung điểm của DA
-
Câu 24:
Cho tam giác ABC có các đường cao BD,CE . Biết rằng bốn điểm B,E,D,C cùng nằm trên một đường tròn. Chỉ rõ tâm và bán kính của đường tròn đó.
A. Tâm là trọng tâm tam giác ABC và bán kính \(R=\frac{2}{3}AI\) với I là trung điểm của BC
B. Tâm là trung điểm AB và bán kính là \(R=\frac{AB}{2}\)
C. Tâm là giao điểm của BD và EC , bán kính là \(R=\frac{BD}{2}\)
D. Tâm là trung điểm BC và bán kính là \(R=\frac{BC}{2}\)
-
Câu 25:
Cho đường tròn ( O ), đường kính AB. Kẻ hai dây AC và BD song song. So sánh độ dài AC và BD .
A. AC > BD
B. AC < BD
C. AC = BD
D. AC = 3BD
-
Câu 26:
Rút gọn các biểu thức: \( \sqrt {15 - 6\sqrt 6 } + \sqrt {33 - 12\sqrt 6 } \)
A. \(\sqrt 6\)
B. \(\sqrt 5\)
C. \(6\)
D. \(\sqrt 8\)
-
Câu 27:
Tính \(\sqrt[4]{28-16 \sqrt{3}}\) ta được
A. 0
B. \(\sqrt 3-1\)
C. 1
D. \(2\sqrt 3+3\)
-
Câu 28:
Giải phương trình: \( \sqrt {{x^2} - 8x + 16} = 2\)
A. S = {2;6}
B. S = {-2;6}
C. S = {1;6}
D. S = {-1;6}
-
Câu 29:
Thu gọn biểu thức \(\sqrt[3]{7-5 \sqrt{2}}+\sqrt[6]{8}\) ta được:
A. 3
B. 1
C. 4
D. \(1+\sqrt 2\)
-
Câu 30:
Tính: \( \frac{3}{{\sqrt 7 - 1}} - \frac{{\sqrt 7 - \sqrt {21} }}{{2 - 2\sqrt 3 }}\)
A. \( \frac{1}{2}\)
B. \(- \frac{1}{2}\)
C. \(-1\)
D. \(-2\)
-
Câu 31:
Rút gọn biểu thức: \( A = \frac{{3 + \sqrt 5 }}{{\sqrt 5 + 2}} + \frac{{\sqrt 5 }}{{\sqrt 5 - 1}} - \frac{{3\sqrt 5 }}{{3 + \sqrt 5 }}.\)
A. \( A = 4 - \sqrt 5 \)
B. \( A = -4 - \sqrt 5 \)
C. \( A = 4 + \sqrt 5 \)
D. \( A = -4 + \sqrt 5 \)
-
Câu 32:
Tính: \( C = \frac{{\sqrt {14} + \sqrt 7 }}{{\sqrt 2 + 1}} - \sqrt 7 \)
A. -1
B. 0
C. 1
D. 2
-
Câu 33:
Tìm x, biết : \(\root 3 \of {3 - x} + 2 = 0\)
A. \(x=-11\)
B. \(x=-1\)
C. \(x=1\)
D. \(x=11\)
-
Câu 34:
Tính: \(\left( {\root 3 \of 9 + \root 3 \of 6 + \root 3 \of 4 } \right)\left( {\root 3 \of 3 - \root 3 \of 2 } \right) \)
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 35:
Tìm x, biết : \(\root 3 \of {x - 1} + 3 > 0.\)
A. \(x>-23\)
B. \(x>-24\)
C. \(x>-25\)
D. \(x>-26\)
-
Câu 36:
Cho hình vẽ, MA và MB là hai tiếp tuyến của đường tròn (O,3cm), MA = 4cm. Độ dài đoạn thẳng AB là:
A. 1,2cm
B. 9,6cm
C. 4,8cm
D. 2,4cm
-
Câu 37:
Cho hai đường tròn (O;R) và (O';r) với R > r cắt nhau tại hai điểm phân biệt và OO' = d. Chọn khẳng định đúng?
A. \(d=R−r\)
B. \(d>R+r\)
C. \( R - r < d < R + r\)
D. \(d < R - r\)
-
Câu 38:
Cho hàm số y=ax+3. Hãy xác đinh hệ số a, khi \(x=1+\sqrt2\) thì \(y=2+\sqrt2\)
A. \(a=3+2\sqrt2\)
B. \(a=3-2\sqrt2\)
C. \(a=2\sqrt2-3\)
D. \(a=-3-2\sqrt2\)
-
Câu 39:
Cho đường thẳng y=(1−4m)x+m−2 (d). Tìm giá trị của m để đường thẳng (d) cắt trục tung tại một điểm có tung độ bằng \( \frac{3}{2}\)
A. \(m =- \frac{7}{2}\)
B. \(m = \frac{7}{2}\)
C. \(m=-7\)
D. \(m=7\)
-
Câu 40:
Hình vuông XYZT nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. Điểm M bất kì thuộc cung nhỏ XT. Cho biết \( \widehat {ZMT}\) có số đo bằng bao nhiêu??
A. 23030′
B. 450
C. 900
D. Không tính được.