Trắc nghiệm Phương trình mặt phẳng Toán Lớp 12
-
Câu 1:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho bốn điểm A(1; -2;0), B(3;3;2) , C(-1;2;2)và D(3;3;1) . Độ dài đường cao của tứ diện ABCD hạ từ đỉnh D xuống mặt phẳng (ABC) bằng
A.
B.
C.
D.
-
Câu 2:
Trong không gian Oxyz , cho tứ diện ABCD trong đó A(2;3;1),B (4;1;- 2), C(6;3;7), D( -5; -4;8). Tính độ dài đường cao kẻ từ D của tứ diện
A.
B.
C. 11
D.
-
Câu 3:
Cho bốn điểm thể tích của tứ diện ABCD bằng 30 . Giá trị của a là.
A. 1
B. 2
C. 2 hoặc 32
D. 32
-
Câu 4:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A(0;1;1); B(1;1;0); C (1;0;1) và mặt phẳng . Điểm M thuộc (P) sao cho MA=MB=MC. Thể tích khối chóp M.ABC là
A.
B.
C.
D.
-
Câu 5:
Trong không gian với hệ tọa độ mặt phẳng qua G(1;2;3) cắt các trục tọa độ tại điểm A, B, C sao cho G là trọng tâm tam giác ABC có phương trình ax+by+cz-18=0 . Tính a+b+c
A. 9
B. 12
C. 10
D. 11
-
Câu 6:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình mặt phẳng (P) đi qua A(1;0;0), B(0; 2; 0) , C(0;0;3) là.
A.
B.
C.
D.
-
Câu 7:
Trong không gian với trục hệ tọa độ Oxyz , cho điểm H (1;2;3) là trực tâm của tam giác ABC với A, B, C là ba điểm lần lượt nằm trên các trục Ox, Oy ,Oz (khác gốc tọa độ). Phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A ,B ,C là?
A.
B.
C.
D.
-
Câu 8:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , gọi (P) là mặt phẳng qua G(1;2;3)và cắt các trục Ox ,Oy
,Oz lần lượt tại các điểm A , B , C (khác gốc O ) sao cho G là trọng tâm tam giác ABC . Khi đó
mặt phẳng (P) có phương trìnhA.
B.
C.
D.
-
Câu 9:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A(0;2;0); B(0;1;0); C(0;0;-3). Phương trình mặt phẳng (ABC) là?
A.
B.
C.
D.
-
Câu 10:
Trong không gian với hệ tọa độ cho ba điểm A(1;0;0);B(0;2;0); C(0;0;3) . Hỏi mặt phẳng nào dưới đây đi qua ba điểm A.B và C?
A.
B.
C.
D.
-
Câu 11:
Cho . Viết phương trình mặt cầu (S) tâm O cắt mặt phẳng (P) theo giao
tuyến là đường tròn có bán kính 4 .A.
B.
C.
D.
-
Câu 12:
Trong không gian Oxyz , mặt cầu tâm I (1;2;-1) và cắt mặt phẳng (P): 2x-y+2z-1=0 theo
một đường tròn có bán kính bằng có phương trình làA.
B.
C.
D.
-
Câu 13:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt cầu (S) có tâm I(2; -1;1) và mặt phẳng . Biết mặt phẳng (P) cắt mặt cầu(S) theo giao tuyến là một đường tròn
có bán kính bằng . Viết phương trình mặt cầu (S)A.
B.
C.
D.
-
Câu 14:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng và hai mặt phẳng Mặt cầu (S) có tâm I là giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (P). Mặt phẳng (Q)iếp xúc với mặt cầu (S)iết phương trình của mặt cầu (S).
A.
B.
C.
D.
-
Câu 15:
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) tại điểm A(-2;1;-4)?
A.
B.
C.
D.
-
Câu 16:
Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu (S): . Mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) tại điểm A(2;-4;3)có phương trình là?
A.
B.
C.
D.
-
Câu 17:
Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu . Mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) tại điểm A(-2;1;-4)có phương trình là:
A.
B.
C.
D.
-
Câu 18:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): Mặt phẳng nào sau đây tiếp xúc với (S)
A.
B.
C.
D.
-
Câu 19:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu (S): . Mặt phẳng tiếp xúc với (S) tại điểm A(3;4;3) có phương trình?
A.
B.
C.
D.
-
Câu 20:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu (S) có phương trình . Mặt phẳng tiếp xúc với (S) tại điểm P(-4;1;4) có phương trình là
A.
B.
C.
D.
-
Câu 21:
Gọi (R) là mặt phẳng đi qua điểm A(3;-1;-5) và vuông góc với hai mặt phẳng Phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát của (R)
A.
B.
C.
D.
-
Câu 22:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt cầu tâm I (2;-1;-3) và tiếp xúc với trục Oy có phương trình là
A.
B.
C.
D.
-
Câu 23:
Trong không gian Oxyz , cho hai điểm . Viết phương trình mặt cầu có tâm là tâm của đường tròn nội tiếp tam giác OMN và tiếp xúc với mặt phẳng (Oxz).
A.
B.
C.
D.
-
Câu 24:
Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho điểm I (0;-3;0) . Viết phương trình của mặt cầu tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng (Oxz)
A.
B.
C.
D.
-
Câu 25:
Trong không gian Oxyz , phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu có tâm I (1;1;0) và tiếp xúc với mặt phẳng (P):x+y-2z+3=0
A.
B.
C.
D.
-
Câu 26:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm I(1;0;-2) và mặt phẳng (P) có phương trình: x+2y-2z+4=0. Phương trình mặt cầu (S) có tâm I và tiếp xúc với (P) là
A.
B.
C.
D.
-
Câu 27:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt cầu (S) tâm I (-2;1;1) và tiếp xúc với mặt phẳng (P): x+2y-2z+5=0?
A.
B.
C.
D.
-
Câu 28:
Trong không gian tọa độ Oxyz , xác định phương trình mặt cầu có tâm I (3;-1;2) và tiếp xúc mặt phẳng (P): x+2y-2z=0.
A.
B.
C.
D.
-
Câu 29:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm I(3;4;-5) và mặt phẳng . Phương trình mặt cầu(S) có tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng (P) là
A.
B.
C.
D.
-
Câu 30:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu có tâmI(1;2;-1) và tiếp xúc mặt phẳng (P): x-2y-2z-8=0
A.
B.
C.
D.
-
Câu 31:
Viết phương trình mặt cầu tâm I (1;2;3) và tiếp xúc với (Oyz)?
A.
B.
C.
D.
-
Câu 32:
Mặt cầu có tâm O và tiếp xúc với mặt phẳng (P): x+2y-2z-6=0 có phương trình là
A.
B.
C.
D.
-
Câu 33:
Trong không gian Oxyz , gọi I (a b c) là tâm mặt cầu đi qua điểm A(1;-1;4) và tiếp xúc với tất cả các mặt phẳng tọa độ. Tính P=a-b+c
A. P=3
B. P=9
C. P=6
D. P=0
-
Câu 34:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt cầu tâm I (-3;2;-4) và tiếp xúc với mặt phẳng Oxz ?
A.
B.
C.
D.
-
Câu 35:
Trong không gian hệ tọa độ Oxyz , cho điểm I (1; 2; 4) và (P):2x+2 y+ z -1=0 . Viết phương trình mặt cầu (S) tâm I tiếp xúc với mặt phẳng (P).
A.
B.
C.
D.
-
Câu 36:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm (-1;3;2)và mặt phẳng (P): 3x+6y-2z-4=0 . Phương trình mặt cầu tâm A, tiếp xúc với mặt phẳng (P) là
A.
B.
C.
D.
-
Câu 37:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình nào dưới dây là phương trình mặt cầu (S) có tâm
I (1;2;-1) và tiếp xúc với mặt phẳng(P):x-2y-2z-8=0?
A.
B.
C.
D.
-
Câu 38:
Cho (S) là mặt cầu tâm I (2;1; -1)và tiếp xúc với (P) có phương trình 2x-2y-z+3=0 . Khi đó bán kính của (S) là.
A.
B.
C. 2
D. 3
-
Câu 39:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu tâm I (4;2;-2) bán kính R tiếp xúc với mặt
phẳng . Tính bán kính R .
A.
B. 13
C. 39
D. 3
-
Câu 40:
Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , cho các phương trình sau, phương trình nào không phải là phương trình của mặt cầu?
A.
B.
C.
D.
-
Câu 41:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng và điểm I (1;2;-3) . Mặt cầu (S) tâm I và tiếp xúc mp (P) có phương trình:
A.
B.
C.
D.
-
Câu 42:
Mặt cầu (S) có tâm I (-1;2;1) và tiếp xúc với mặt phẳng
A.
B.
C.
D.
-
Câu 43:
Trong hệ tọa độ Oxyz , cho bốn điểm A( 0;1;1) , B(1; 0;1) , C( 0;0;1) , và I (1;1;1) . Mặt phẳng (P) qua I , song song với mặt phẳng ( ABC ) có phương trình là:
A. z -1 = 0
B. y -1 = 0
C. x + y + z - 3 = 0
D. x -1 = 0
-
Câu 44:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A(2; 4;1) , B (-1;1;3) và mặt phẳng ( P) : x - 3y + 2z - 5 = 0 . Viết phương trình mặt phẳng (Q ) đi qua hai điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng (P) .
A. (Q) : 2 y + 3z -11 = 0
B. (Q) : 2x + 3z -11 = 0
C. (Q) : 2 y + 3z -12 = 0
D. (Q) : 2 y + 3z -10 = 0
-
Câu 45:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình tổng quát của mặt phẳng( P) đi qua điểm M (0; – 1; 4) và nhận làm vectơ chỉ phương là
A. x + y + z – 3 = 0
B. x – y – z – 12 = 0
C. x – 3y + 3z – 15 = 0
D. 3x + 3y – z = 0.
-
Câu 46:
Viết phương trình mặt phẳng (R) qua A(1;1;1) , vuông góc với hai mặt phẳng .
A. x + y + z - 3 = 0
B. x + z - 2 = 0
C. x - 2 y + z = 0
D. y + z - 2 = 0
-
Câu 47:
Trong không gian Oxyz , phương trình của mặt phẳng (P) đi qua điểm B (2;1; - 3) , đồng thời vuông góc với hai mặt phẳng (Q) : x + y + 3z = 0 , (R) : 2x - y + z = 0 là
A. 2x + y - 3z -14 = 0 .
B. 4x + 5 y - 3z - 22 = 0 .
C. 4x + 5 y - 3z + 22 = 0 .
D. 4x - 5 y - 3z -12 = 0
-
Câu 48:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , phương trình mặt phẳng (P) đi qua ba điểm M (1;3; 2), N (5; 2; 4), P(2;-6;-1) có dạng Ax + By + Cz + D = 0 . Tính tổng S = A + B + C + D
A. -3
B. 1
C. 6
D. -5
-
Câu 49:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A(1;1;1) và hai mặt phẳng ( P) : 2x - y + 3z -1 = 0, (Q ) : y = 0 . Viết phương trình mặt phẳng (R) chứa A , vuông góc với cả hai mặt phẳng (P) và (Q) là
A. 3x - 2z -1 = 0 .
B. 3x + y - 2z - 2 = 0 .
C. 3x - 2z = 0 .
D. 3x - y + 2z - 4 = 0 .
-
Câu 50:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng (P) và (Q) lần lượt có phương trình là x + y - z = 0 , x - 2 y + 3z = 4 và điểm M (1; - 2;5) . Tìm phương trình mặt phẳng đi qua điểm M đồng thời vuông góc với hai mặt phẳng (P) , (Q) .
A. x - 4 y - 3z - 6 = 0 .
B. 5x + 2 y - z + 4 = 0 .
C. 5x + 2 y - z + 14 = 0 .
D. x - 4 y - 3z + 6 = 0