Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Toán
Trường THPT Ngô Gia Tự
-
Câu 1:
Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=x2+3f(x)=x2+3 là:
A. x33+3x+C.
B. x3+3x+C.
C. x32+3x+C.
D. x2+3+C.
-
Câu 2:
Tích phân 1∫012x+5dx bằng
A. 12ln75.
B. 12ln57.
C. −435.
D. 12log75.
-
Câu 3:
Cho số phức z=2+5i. Điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng Oxy có tọa độ là:
A. (5;2).
B. (2;5).
C. (−2;5).
D. (2;−5).
-
Câu 4:
Trong không gian Oxyz, phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M(2;0;−1) và có vectơ chỉ phương →u=(2;−3;1) là:
A. {x=−2+2ty=−3tz=−1+t.
B. {x=2+2ty=−3z=1−t.
C. {x=−2+2ty=−3tz=1+t.
D. {x=2+2ty=−3tz=−1+t.
-
Câu 5:
Trong không gian Oxyz, cho →a=(1;2;3),→b=(4;5;6). Tọa độ →a+→b là:
A. (3;3;3).
B. (2;5;9).
C. (5;7;9).
D. (4;10;18).
-
Câu 6:
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P):x+y−2z+4=0. Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là:
A. →n=(1;1;−2).
B. →n=(1;0;−2).
C. →n=(1;−2;4).
D. →n=(1;−1;2).
-
Câu 7:
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R có bảng biến thiên như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng -1 và 1.
B. Hàm số đạt cực tiểu tại x=0.
C. Hàm số đạt cực đại tại x=0.
D. Hàm số có đúng hai điểm cực trị.
-
Câu 8:
Cho hàm số f(x) có đồ thị hàm số như hình vẽ. Khẳng định nào sai?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1;1).
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1;1).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (1;+∞).
D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞;−1) và (1;+∞).
-
Câu 9:
Phương trình log2(x+1)=2 có nghiệm là:
A. x=−3.
B. x=1.
C. x=3.
D. x=8.
-
Câu 10:
Đồ thị hàm số nào đi qua điểm M(1;2):
A. y=−2x−1x+2.
B. y=2x3−x+1.
C. y=x2−x+1x−2.
D. y=−x4+2x2−2.
-
Câu 11:
Cho một cấp số cộng (un) có u1=12, u2=72. Khi đó công sai d bằng:
A. 32.
B. 6.
C. 5.
D. 3.
-
Câu 12:
Trong các hàm số sau đây, hàm số nào đồng biến trên R
A. y=(π3)x.
B. y=(1√3)x.
C. y=(2e)x.
D. y=(1√2)x.
-
Câu 13:
Thể tích của một khối lăng trụ có đường cao bằng 3a, diện tích mặt đáy bằng 4a2 là:
A. 12a3.
B. 4a3.
C. 4a2.
D. (12{a^2}\).
-
Câu 14:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, BC=a√3. Cạnh bên SA vuông góc với đáy và đường thẳng SD tạo với mặt phẳng (ABCD) một góc 300. Thể tích của khối chóp S.ABCD bằng:
A. √3a33.
B. 2a33.
C. √3a3.
D. 2√6a33.
-
Câu 15:
Đạo hàm của hàm số y=(x3−2x2)2 bằng:
A. 6x5−20x4+4x3.
B. 6x5−20x4−16x3.
C. 6x5+16x3.
D. 6x5−20x4+16x3.
-
Câu 16:
Gọi M và N là giao điểm của đồ thị hai hàm số y=x4−2x2+2 và y=−x2+4. Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng MN là:
A. (1;0).
B. (0;2).
C. (2;0).
D. (0;1).
-
Câu 17:
Diện tích S của hình phẳng (H) giới hạn bởi hai đường cong y=−x3+12x và y=−x2 là:
A. S=3974.
B. S=93712.
C. S=34312.
D. S=7934.
-
Câu 18:
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(−2;1;1),B(0;−1;1). Phương trình mặt cầu đường kính AB là:
A. (x+1)2+y2+(z−1)2=8.
B. (x+1)2+y2+(z−1)2=2.
C. (x−1)2+y2+(z+1)2=8.
D. (x−1)2+y2+(z+1)2=2.
-
Câu 19:
Cho hàm số y=−x4+2x2+3 có giá trị cực đại và giá trị cực tiểu lần lượt là y1,y2. Khi đó: y1+y2 bằng
A. 7
B. 1
C. 3
D. -1
-
Câu 20:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB=a,BC=a√3, cạnh SA=2a, SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi α là góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD). Giá trị tanα bằng:
A. tanα=2.
B. tanα=√2.
C. tanα=1.
D. tanα=12.
-
Câu 21:
Cho số phức z thỏa mãn (1+2i)z=6−3i. Phần thực của số phức z là:
A. -3.
B. 3.
C. 0.
D. -3i.
-
Câu 22:
Tập nghiệm S của bất phương trình log12(x2−3x+2)≥−1 là:
A. S=[0;3].
B. S=[0;2)∪(3;7].
C. S=[0;1)∪(2;3].
D. S=(1;+∞).
-
Câu 23:
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P):2x−y−2z−9=0,(Q):x−y−6=0. Góc giữa hai mặt phẳng (P),(Q) bằng:
A. 900.
B. 300.
C. 450.
D. 600.
-
Câu 24:
Gọi z1,z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2−2z+2018=0. Khi đó, giá trị của biểu thức A=|z1+z2−z1z2| bằng:
A. 2017
B. 2019
C. 2018
D. 2016
-
Câu 25:
Tọa độ giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=3x−7x+2 là:
A. (2;−3).
B. (−2;3).
C. (3;−2).
D. (−3;2).
-
Câu 26:
Giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x+32x−3 trên đoạn [2;5] bằng:
A. 78.
B. 87.
C. 5.
D. 27.
-
Câu 27:
Cho a=log32;b=log35. Khi đó log60 bằng:
A. −2a+b−1a+b.
B. 2a+b+1a+b.
C. 2a+b−1a+b.
D. 2a−b−1a+b.
-
Câu 28:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, ^ABC=300. SBC là tam giác đều cạnh a và mặt bên SBC vuông góc với đáy. Khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SAB) là:
A. √5a.
B. 34a.
C. √39a13.
D. 113a.
-
Câu 29:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, AC=2√3a,BD=2a, hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Biết khoảng cách từ điểm O đến (SAB) bằng a√34. Thể tích của khối chóp S.ABCD là:
A. a3√312.
B. a3√33.
C. a3√318.
D. a3√316.
-
Câu 30:
Biết rằng trên khoảng (32;+∞), hàm số f(x)=20x2−30x+7√2x−3 có một nguyên hàm F(x)=(ax2+bx+c)√2x−3,(a,b,c∈Z). Tổng S=a+b+c bằng:
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
-
Câu 31:
Cho hàm số f(x) liên tục trên R và f(2)=16, 2∫0f(x)dx=4. Tính tích phân I=1∫0x.f′(2x)dx.
A. I=13.
B. I=12.
C. I=20.
D. I=7.
-
Câu 32:
Cho hàm số y=ax3+bx2+cx+d có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a<0,b>0,c<0,d<0.
B. a<0,b<0,c<0,d>0.
C. a>0,b>0,c<0,d<0.
D. a<0,b>0,c>0,d<0.
-
Câu 33:
Số nghiệm của phương trình (log24x)2−3.log√2x−7=0 là:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
-
Câu 34:
Cho hàm số y=−13x3+mx2+(3m+2)x−5. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số nghịch biến trên (−∞;+∞) là [a;b]. Khi đó a−3b bằng
A. 5
B. 1
C. 6
D. -1
-
Câu 35:
Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn |z−2i|=√2 và z2 là số thuần ảo?
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
-
Câu 36:
Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng d1:x+13=y−12=z−2−1, d2:x−1−1=y−12=z+1−1. Đường thẳng Δ đi qua điểm A(1;2;3) vuông góc với d1 và cắt đường thẳng d2 có phương trình là:
A. x−11=y−2−1=z−31.
B. x−11=y−2−3=z−3−3.
C. x−1−1=y−2−3=z−3−5.
D. x−12=y−2−1=z−34.
-
Câu 37:
Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị các hàm số sau y=√x,y=1 và đường thẳng x=4 (tham khảo hình vẽ). Thể tích khối tròn xoay sinh bởi hình (H) khi quay quanh đường thẳng y=1 bằng
A. 92π.
B. 1196π.
C. 76π.
D. 212π.
-
Câu 38:
Cho hàm số bậc ba y=ax3+bx2+cx+d có đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi đồ thị hàm số g(x)=(x2−4x+4)√x−1x[f2(x)−f(x)] có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
A. 5
B. 2
C. 3
D. 6
-
Câu 39:
Cho hàm số y=f(x), biết hàm số f(x) có đạo hàm f′(x) và hàm số y=f′(x) có đồ thị như hình vẽ. Đặt g(x)=f(x+1). Kết luận nào sau đây đúng?
A. Hàm số g(x) đồng biến trong khoảng (3;4).
B. Hàm số g(x) đồng biến trong khoảng (0;1).
C. Hàm số g(x) nghịch biến trong khoảng (4;6).
D. Hàm số g(x) nghịch biến trong khoảng (2;+∞)
-
Câu 40:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B. Biết AB=BC=a, AD=2a,SA=3a√22, SA⊥(ABCD). Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của SB, SA. Khoảng cách từ N đến mặt phẳng (MCD) bằng:
A. a3.
B. a4.
C. 4a3.
D. 3a4.
-
Câu 41:
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S):(x−1)2+(y+1)2+(z−2)2=16 và điểm A(1;2;3). Ba mặt phẳng thay đổi đi qua A và đôi một vuông góc với nhau cắt mặt cầu theo ba đường tròn. Gọi S là tổng diện tích của ba hình tròn đó. Khi đó S bằng:
A. 32π.
B. 36π.
C. 38π.
D. 16π.
-
Câu 42:
Cho hàm số f(x)=mx3−3mx2+(3m−2)x+2−m với m là tham số thực. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈[−10;10] để hàm số g(x)=|f(x)| có 5 điểm cực trị?
A. 9
B. 8
C. 10
D. 11
-
Câu 43:
Tìm họ nguyên hàm của hàm số f(x)=x2ex3+1.
A. ∫f(x)dx=ex3+1+C.
B. ∫f(x)dx=3ex3+1+C.
C. ∫f(x)dx=13ex3+1+C.
D. ∫f(x)dx=x33ex3+1+C.
-
Câu 44:
Phương trình 72x2+5x+4=49 có tổng tất cả các nghiệm bằng
A. 1.
B. 52.
C. −1.
D. −52.
-
Câu 45:
Đường cong như hình vẽ là đồ thị của hàm số nào?
A. y=−x3+3x2+5.
B. y=2x3−6x2+5.
C. y=x3−3x2+5.
D. y=x3−3x+5.
-
Câu 46:
Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh AB=a, góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (ABC) bằng 450. Thể tích khối chóp S.ABCD là
A. a33.
B. a3√26.
C. a36.
D. a3√23.
-
Câu 47:
Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=15x+4 là
A. 1ln5ln|5x+4|+C.
B. ln|5x+4|+C.
C. 15ln|5x+4|+C.
D. 15ln(5x+4)+C.
-
Câu 48:
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;−1;2),B(3;−4;−2) và đường thẳng d:{x=2+4ty=−6tz=−1−8t. Điểm I(a;b;c) thuộc d là điểm thỏa mãn IA+IB đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó T=a+b+c bằng:
A. 2358.
B. −4358.
C. 6529.
D. −2158.
-
Câu 49:
Cho hai số phức z1 và z2 thỏa mãn |z1|=3,|z2|=4,|z1−z2|=√41. Xét số phức z=z1z2=a+bi,(a,b∈R). Khi đó |b| bằng:
A. √38.
B. 3√38.
C. √24.
D. √54.
-
Câu 50:
Cho hàm số f(x) liên tục trên R có đạo hàm thỏa mãn f′(x)+2f(x)=1,∀x∈R và f(0)=1. Tích phân 1∫0f(x)dx bằng:
A. 32−1e2.
B. 34−14e2.
C. 14−14e2.
D. −12−1e2.