Trắc nghiệm Cực trị của hàm số Toán Lớp 12
-
Câu 1:
Số điểm cực đại của hàm số (x)=x4−13x2+2(x)=x4−13x2+2 là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 2:
Số điểm cực tiểu của hàm số f(x)=−x4+12x2−2f(x)=−x4+12x2−2 là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
-
Câu 3:
Số điểm cực đại của hàm số f(x)=−x4+12x2−2 là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
-
Câu 4:
Số điểm cực tiểu của hàm số f(x)=−2x4+5x2 là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 5:
Số điểm cực đại của hàm số f(x)=−2x4+5x2 là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
-
Câu 6:
Số điểm cực tiểu của hàm số f(x)=x4+32x2+1 là
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3
-
Câu 7:
Số điểm cực đại của hàm số f(x)=x4+32x2+1 là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 4
-
Câu 8:
Số điểm cực đại của hàm số f(x)=−x4+3x2−2 là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
-
Câu 9:
Số điểm cực đại của hàm số f(x)=−x4+3x2−2 là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 10:
Số điểm cực đại của hàm số f(x)=12x4−x2+3 là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 0
-
Câu 11:
Số điểm cực tiểu của hàm số f(x)=12x4−x2+3 là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 0
-
Câu 12:
Số điểm cực tiểu của hàm số f(x)=3x4+2x2−1 là
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3
-
Câu 13:
Số điểm cực đại của hàm số f(x)=3x4+2x2−1 là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 14:
Số cực trị của hàm số f(x)=−5x4+x2+7 là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
-
Câu 15:
Số cực trị của hàm số f(x)=x4−11x2+9 là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
-
Câu 16:
Số cực trị của hàm số f(x)=2√5x4−x2−1 là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
-
Câu 17:
Số cực trị của hàm số f(x)=−4x4+3x2−1 là
A. 3
B. 1
C. 2
D. 0
-
Câu 18:
Số cực trị của hàm số f(x)=−x4+√5x2+2 là
A. 1
B. 3
C. 4
D. 0
-
Câu 19:
Số cực trị của hàm số f(x)=−12x4+13x2−2 là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
-
Câu 20:
Số cực trị của hàm số f(x)=−2x4+7x2−3 là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 0
-
Câu 21:
Số cực trị của hàm số f(x)=15x4−43x2+2 là
A. 0
B. 2
C. 4
D. 3
-
Câu 22:
Số cực trị của hàm số f(x)=−3x4+12x2+4 là
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
-
Câu 23:
Số cực trị của hàm số f(x)=4x4+x2+4 là
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3
-
Câu 24:
Số cực trị của hàm số f(x)=34x4+12x2−1 là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 25:
Số cực trị của hàm số f(x)=−5x4−2x2+3 là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 26:
Số cực trị của hàm số f(x)=−√2x4−4x2−6 là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 27:
Số cực trị của hàm số f(x)=x4+54x2−12 là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
-
Câu 28:
Số cực trị của hàm số f(x)=14x4+12x2+3 là
A. 0
B. 2
C. 3
D. 1
-
Câu 29:
Số cực trị của hàm số f(x)=13x4+x2+7 là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 30:
Số cực trị của hàm số f(x)=−3x4−52x2−1 là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 31:
Số cực trị của hàm số f(x)=−4x4−2x2+4 là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 32:
Số cực trị của hàm số f(x)=x4+3x2−5 là
A. 0
B. 2
C. 3
D. 1
-
Câu 33:
Số cực trị của hàm số f(x)=−32x4−3x2−1 là
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3
-
Câu 34:
Số cực trị của hàm số f(x)=3x4−5x2−3 là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 0
-
Câu 35:
Số cực trị của hàm số f(x)=x4−13x2+2 là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
-
Câu 36:
Số cực trị của hàm số f(x)=−x4+12x2−2 là
A. 1
B. 3
C. 5
D. 2
-
Câu 37:
Số cực trị của hàm số f(x)=−2x4+5x2 là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
-
Câu 38:
Số cực trị của hàm số f(x)=x4+32x2+1 là
A. 0
B. 3
C. 1
D. 4
-
Câu 39:
Số cực trị của hàm số f(x)=−x4+3x2−2 là:
A. 1
B. 3
C. 5
D. 0
-
Câu 40:
Số cực trị của hàm số f(x)=12x4−x2+3 là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
-
Câu 41:
Số cực trị của hàm số f(x)=3x4+2x2−1 là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 42:
Cho hàm số y=f(x) có f′(x)=x(x−7)(x+12)3 . Điểm cực tiểu của hàm số là
A. x=-12
B. x=7
C. x=-12;x=7.
D. x=1
-
Câu 43:
Cho hàm số y=f(x) có f′(x)=x(x−7)(x+12)3. Điểm cực đại của hàm số là
A. x=0
B. x=1
C. x=-12
D. x=7
-
Câu 44:
Cho hàm số y=f(x) có f′(x)=(2x+1)x3(x+1)2(3x−1). Điểm cực đại của hàm số là
A. x=−12
B. x=0
C. x=1
D. x=-2
-
Câu 45:
Cho hàm số y=f(x) có f′(x)=(2x+1)x3(x+1)2(3x−1). Điểm cực tiểu của hàm số là
A. x=−12;x=13.
B. x=−12
C. x=0
D. x=-1
-
Câu 46:
Cho hàm số y=f(x) có f′(x)=(x+1)(x+2)2(x+3)4(x+4)3. Điểm cực đại của hàm số là
A. x=-1
B. x=-3
C. x=-4
D. x=-2
-
Câu 47:
Cho hàm số y=f(x) có f′(x)=(x+1)(x+2)2(x+3)4(x+4)3. Điểm cực tiểu của hàm số là
A. x=-1
B. x=-2
C. x=-3
D. x=-4
-
Câu 48:
Cho hàm số y=f(x) có f′(x)=(2x+7)(x−3)4(x+1). Điểm cực đại của hàm số là
A. x=-1
B. x=3
C. x=-3
D. x=−b±√b2−4ac2a
-
Câu 49:
Cho hàm số y=f(x) có f′(x)=(2x+7)(x−3)4(x+1). Điểm cực tiểu của hàm số là
A. x=-1
B. x=3
C. x=-1;x=3
D. x=−72
-
Câu 50:
Cho hàm số y=f(x) có f′(x)=−3x2(x−1)(x+1)2(x+2). Điểm cực đại của hàm số là
A. x=-2
B. x=-1
C. x=1
D. x=0