Trắc nghiệm Phương trình mũ và phương trình lôgarit Toán Lớp 12
-
Câu 1:
Phương trình \({{\log }_{\sqrt{2}}}\left( mx-6{{x}^{3}} \right)+2{{\log }_{\frac{1}{2}}}\left( -14{{x}^{2}}+29x-2 \right)=0\) có 3 nghiệm thực phân biệt khi:
A. \(m<19\)
B. \(m>39\)
C. \(19<m<\frac{39}{2}\)
D. \(19<m<39\)
-
Câu 2:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình \(\sqrt{\log _{2}^{2}x+{{\log }_{\frac{1}{2}}}{{x}^{2}}-3}=m\left( {{\log }_{2}}{{x}^{2}}-3 \right)\) có nghiệm thuộc \(\left[ 32;+\infty \right)\)?
A. \(m\in \left( 1;\sqrt{3} \right]\).
B. \(m\in \left[ 1;\sqrt{3} \right)\)
C. \(m\in \left[ -1;\sqrt{3} \right)\)
D. \(m\in \left( -\sqrt{3};1 \right]\).
-
Câu 3:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình sau có hai nghiệm thực phân biệt: \({{\log }_{3}}(1-{{x}^{2}})+{{\log }_{\frac{1}{3}}}(x+m-4)=0\).
A. \(\frac{-1}{4}<m<0\).
B. \(5\le m\le \frac{21}{4}.\)
C. \(5<m<\frac{21}{4}.\)
D. \(\frac{-1}{4}\le m\le 2\).
-
Câu 4:
Tập tất cả các giá trị của \(m\) để phương trình \({{2}^{{{\left( x-1 \right)}^{2}}}}.lo{{g}_{2}}\left( {{x}^{2}}-2x+3 \right)={{4}^{\left| x-m \right|}}.lo{{g}_{2}}\left( 2\left| x-m \right|+2 \right)\) có đúng ba nghiệm phân biệt là:
A. \(\left\{ \frac{1}{2};-1;\frac{3}{2} \right\}.\)
B. \(\left\{ -\frac{1}{2};1;\frac{3}{2} \right\}.\)
C. \(\left\{ \frac{1}{2};1;-\frac{3}{2} \right\}.\)
D. \(\left\{ \frac{1}{2};1;\frac{3}{2} \right\}.\)
-
Câu 5:
Tìm tất cả các giá trị của tham số \(m\) để phương trình \({{\log }_{2}}^{2}x+2{{\log }_{2}}x-m=0\) có nghiệm \(x>2.\)
A. \(m<-1.\)
B. \(m\ge 3.\)
C. \(m<3.\)
D. \(m>3.\)
-
Câu 6:
Điều kiện cần và đủ của tham số \(m\) để phương trình \(\log _{2}^{2}x-(m-1){{\log }_{2}}x+4-m=0\) có hai nghiệm phân biệt thuộc \(\left[ 1;4 \right]\) là
A. \(3<m\le 4\).
B. \(3\le m\le \frac{10}{3}\).
C. \(\frac{10}{3}<m\le 4\).
D. \(3<m\le \frac{10}{3}\).
-
Câu 7:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình \(\log _{3}^{2}x-{{\log }_{3}}{{x}^{2}}+2-m=0\) có nghiệm \(x\in \left[ 1;9 \right]\).
A. \(0\le m\le 1\).
B. \(1\le m\le 2\).
C. \(m\le 1\).
D. \(m\ge 2\).
-
Câu 8:
Tìm \(m\) để phương trình \(\log _{2}^{2}x-{{\log }_{2}}{{x}^{2}}+3=m\) có nghiệm \(x\in \left[ 1;8 \right].\)
A. \(3\le m\le 6.\).
B. \(6\le m\le 9.\).
C. \(2\le m\le 6.\).
D. \(2\le m\le 3.\).
-
Câu 9:
Tập hợp các giá trị của \(m\) để phương trình \(m\cdot \ln \left( 1-{{2}^{x}} \right)-x=m\) có nghiệm thuộc \(\left( -\infty ;0 \right)\) là
A. \(\left( \ln 2;+\infty \right)\).
B. \(\left( 0;+\infty \right)\).
C. \(\left( 1;e \right)\).
D. \(\left( -\infty ;0 \right)\).
-
Câu 10:
Tìm tất cả giá trị của \(m\) để phương trình \(\log _{3}^{2}x-\left( m+2 \right).{{\log }_{3}}x+3m-1=0\) có hai nghiệm \({{x}_{1}}\), \({{x}_{2}}\) sao cho \({{x}_{1}}.{{x}_{2}}=27\).
A. \(m=1\).
B. \(m=\frac{4}{3}\).
C. \(m=25\).
D. \(m=\frac{28}{3}\).
-
Câu 11:
Biết rằng phương trình \({{\left( x-2 \right)}^{{{\log }_{2}}\left[ 4\left( x-2 \right) \right]}}=4.{{\left( x-2 \right)}^{3}}\) có hai nghiệm \({{x}_{1}}\), \({{x}_{2}}\,\,\left( {{x}_{1}}<{{x}_{2}} \right)\). Tính \(2{{x}_{1}}-{{x}_{2}}\).
A. 1
B. 3
C. -5
D. -1
-
Câu 12:
Số nghiệm của phương trình \({{\log }_{3}}\left| {{x}^{2}}-\sqrt{2}x \right|={{\log }_{5}}\left( {{x}^{2}}-\sqrt{2}x+2 \right)\) là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
-
Câu 13:
Tìm số nghiệm của phương trình: \({{\log }_{2x-1}}\left( 2{{x}^{2}}+x-1 \right)+{{\log }_{x+1}}{{\left( 2x-1 \right)}^{2}}=4\text{ }\left( 1 \right)\).
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 14:
Phương trình \(\sqrt{1+{{\log }_{9}}x}-\sqrt{3{{\log }_{9}}x}={{\log }_{3}}x-1\) có bao nhiêu nghiệm nguyên?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 15:
Cho phương trình \(2{{\log }_{3}}\left( \operatorname{cotx} \right)={{\log }_{2}}\left( \cos x \right)\). Phương trình này có bao nhiêu nghiệm trên khoảng \(\left( \frac{\pi }{6};\frac{9\pi }{2} \right)\)
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
-
Câu 16:
Phương trình \({{\log }_{3}}\left( {{x}^{2}}+x+1 \right)=x\left( 2-x \right)+{{\log }_{3}}x\) có bao nhiêu nghiệm?
A. 1 nghiệm
B. 2 nghiệm
C. 3 nghiệm
D. Vô nghiệm
-
Câu 17:
Phương trình sau có bao nhiêu nghiệm: \({{\log }_{4}}{{\left( x+1 \right)}^{2}}+2={{\log }_{\sqrt{2}}}\sqrt{4-x}+{{\log }_{8}}{{\left( 4+x \right)}^{3}}\)
A. 1 nghiệm
B. 2 nghiệm
C. 3 nghiệm
D. Vô nghiệm
-
Câu 18:
Biết phương trình \({{\log }_{5}}\frac{2\sqrt{x}+1}{x}=2{{\log }_{3}}\left( \frac{\sqrt{x}}{2}-\frac{1}{2\sqrt{x}} \right)\) có nghiệm duy nhất \(x=a+b\sqrt{2}\) trong đó \(a,b\) là các số nguyên. Tính \(a+b\)?
A. 5
B. \(-1\)
C. 1
D. 2
-
Câu 19:
Cho các phương trình:
\({{x}^{2017}}+{{x}^{2016}}+...+x-1=0\left( 1 \right)\)
\({{x}^{2018}}+{{x}^{2017}}+...+x-1=0\left( 2 \right)\)
Biết rằng phương trình (1),(2) có nghiệm duy nhất lần lượt là \(a\) và \)b\). Mệnh đề nào sau đây đúng.
A. \(a.{{e}^{b}}=b.{{e}^{a}}\).
B. \(a.{{e}^{b}}>b.{{e}^{a}}\).
C. \(a.{{e}^{b}}<b.{{e}^{a}}\).
D. \(a.{{e}^{a}}<b.{{e}^{b}}\).
-
Câu 20:
Xét các số nguyên dương a,b sao cho phương trình \(a{{4}^{x}}-b{{.2}^{x}}+50=0\) có hai nghiệm phân biệt \({{x}_{1}},{{x}_{2}}\) và phương trình \({{9}^{x}}-b{{.3}^{x}}+50a=0\) có hai nghiệm phân biệt \({{x}_{3}},{{x}_{4}}\) thỏa mãn \({{x}_{3}}+{{x}_{4}}>{{x}_{1}}+{{x}_{2}}\). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(S=2a+3b\).
A. 49
B. 51
C. 78
D. 81
-
Câu 21:
Cho các số nguyên dương a,b lớn hơn 1. Biết phương trình \({{a}^{{{x}^{2}}+1}}={{b}^{x}}\) có hai nghiệm phân biệt \({{x}_{1}},{{x}_{2}}\) và phương trình \({{b}^{{{x}^{2}}-1}}={{\left( 9a \right)}^{x}}\) có hai nghiệm phân biệt \({{x}_{3}},{{x}_{4}}\) thỏa mãn \(\left( {{x}_{1}}+{{x}_{2}} \right)\left( {{x}_{3}}+{{x}_{4}} \right)<3\). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(S=3a+2b\).
A. 12
B. 46
C. 44
D. 22
-
Câu 22:
Tìm tập hợp các giá trị của m để phương trình \({{3}^{x}}+3=m.\sqrt{{{9}^{x}}+1}\) (1) có đúng 1 nghiệm.
A. \(\left( 1,3 \right]\)
B. \(\left( 3;\sqrt{10} \right)\)
C. \(\left\{ \sqrt{10} \right\}\)
D. \(\left( 1;3 \right)\cup \left\{ \sqrt{10} \right\}\)
-
Câu 23:
Cho phương trình \({{9}^{1+\sqrt{1-{{x}^{2}}}}}-(m+2){{.3}^{1+\sqrt{1-{{x}^{2}}}}}+2m+1=0\). Tìm tất cả các giá trị m để phương trình có nghiệm.
A. \(4\le m\le \frac{64}{7}\)
B. \(4\le m\le 8\)
C. \(3\le m\le \frac{64}{7}\)
D. \(m\ge \frac{64}{7}\)
-
Câu 24:
Tìm tất cả các giá trị của \(m\) để phương trình \({{\left( 7-3\sqrt{5} \right)}^{{{x}^{2}}}}+m{{\left( 7+3\sqrt{5} \right)}^{{{x}^{2}}}}={{2}^{{{x}^{2}}-1}}\) có đúng hai nghiệm phân biệt.
A. \(m<\frac{1}{16}\).
B. \(0\le m<\frac{1}{16}\).
C. \(-\frac{1}{2}<m\le \frac{1}{16}\).
D. \(\left[ \begin{array}{l} - \frac{1}{2} < m \le 0\\ m = \frac{1}{{16}} \end{array} \right.\)
-
Câu 25:
Cho phương trình: \(m{{2}^{{{x}^{2}}-5x+6}}+{{2}^{1-{{x}^{2}}}}={{2.2}^{6-5x}}+m\text{ }\left( 1 \right)\). Tìm m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt.
A. \(m\in \left( 0;2 \right)\backslash \left\{ \frac{1}{8};\frac{1}{256} \right\}\).
B. \(m\in \left( 0;2 \right)\backslash \left\{ \frac{1}{7};\frac{1}{256} \right\}\).
C. \(m\in \left( 0;2 \right)\backslash \left\{ \frac{1}{6};\frac{1}{256} \right\}\).
D. \(m\in \left( 0;2 \right)\backslash \left\{ \frac{1}{5};\frac{1}{256} \right\}\).
-
Câu 26:
Cho phương trình \({{5}^{{{x}^{2}}+2mx+2}}-{{5}^{2{{x}^{2}}+4mx+2}}-{{x}^{2}}-2mx=0\). Tìm m để phương trình vô nghiệm?
A. \(m>0\).
B. \(m<1\).
C. Không có m.
D. \(\left[ \begin{array}{l} m > 1\\ m < 0 \end{array} \right.\)
-
Câu 27:
Phương trình \({{\left( 2+\sqrt{3} \right)}^{x}}+{{\left( 2-\sqrt{3} \right)}^{x}}=m\text{ }\left( 1 \right)\) có nghiệm khi:
A. \(m\in \left( -\infty ;5 \right)\).
B. \(m\in \left( -\infty ;5 \right]\).
C. \(m\in \left( 2;+\infty \right)\).
D. \(m\in \left[ 2;+\infty \right)\).
-
Câu 28:
Tìm m để phương trình: \({{e}^{2x}}-m{{e}^{x}}+3-m=0\), có nghiệm:
A. \(m\ge 2\).
B. \(m>2\).
C. \(m<3\).
D. \(m>0\).
-
Câu 29:
Tìm các giá trị của m để phương trình: \(\sqrt{{{3}^{x}}+3}+\sqrt{5-{{3}^{x}}}=m\) có 2 nghiệm phân biệt:
A. \(\sqrt{3}+\sqrt{5}<m<4\).
B. \(2\sqrt{2}<m<4\).
C. \(2\sqrt{2}<m<\sqrt{3}\).
D. \(m>2\sqrt{2}\).
-
Câu 30:
Tìm tập hợp tất cả các tham số \(m\) sao cho phương trình \({{4}^{{{x}^{2}}-2x+1}}-m{{.2}^{{{x}^{2}}-2x+2}}+3m-2=0\) có bốn nghiệm phân biệt.
A. \(\left( -\infty ;1 \right)\).
B. \(\left( -\infty ;1 \right)\cup \left( 2;+\infty \right)\).
C. \(\left[ 2;+\infty \right)\).
D. \(\left( 2;+\infty \right)\).
-
Câu 31:
Tìm tập hợp các giá trị của tham số thực \(m\) để phương trình \({{6}^{x}}+\left( 3-m \right){{2}^{x}}-m=0\) có nghiệm thuộc khoảng \(\left( 0;\,1 \right)\).
A. \(\left[ 3;\,4 \right]\).
B. \(\left[ 2;\,4 \right]\).
C. \(\left( 2;\,4 \right)\).
D. \(\left( 3;4 \right)\).
-
Câu 32:
Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để phương trình \(m{{.3}^{{{x}^{2}}-3x+2}}+{{3}^{4-{{x}^{2}}}}={{3}^{6-3x}}+m\) có đúng 3 nghiệm thực phân biệt.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 33:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình \(a-\frac{2}{{{\log }_{3}}\left( x+1 \right)}=m\) có hai nghiệm phân biệt.
A. \(-1<m\ne 0\).
B. \(m>-1\).
C. Không tồn tại \(m\).
D. \(-1<m<0\).
-
Câu 34:
Tìm \(m\) để bất phương trình \(m{{.9}^{x}}-(2m+1){{.6}^{x}}+m{{.4}^{x}}\le 0\) nghiệm đúng với mọi \(x\in \left( 0;1 \right)\).
A. \(0\le m\le 6\)
B. \(m\le 6\).
C. \(m\ge 6\).
D. \(m\le 0\).
-
Câu 35:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình \(m+{{e}^{\frac{x}{2}}}=\sqrt[4]{{{e}^{2x}}+1}\) có nghiệm thực:
A. m < 1
B. \(\frac{1}{e}\le m<1\).
C. 0 < m < 1
D. m > 1
-
Câu 36:
Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số \(m\) để phương trình \({{5}^{\sqrt{x+2}-x}}-5m=0\) có nghiệm thực.
A. \(\left( 0;5\sqrt[4]{5} \right]\).
B. \(\left[ 5\sqrt[4]{5};+\infty \right)\)
C. \(\left( 0;+\infty \right)\).
D. \(\left[ 0;5\sqrt[4]{5} \right]\).
-
Câu 37:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình \({{3}^{x}}=mx+1\) có hai nghiệm phân biệt?
A. \(m>0\).
B. \(\left\{ \begin{array}{l} m > 0\\ m \ne \ln 3 \end{array} \right.\)
C. \(m\ge 2\).
D. Không tồn tại
-
Câu 38:
Với giá trị nào của tham số m thì phương trình \({{4}^{x}}-m{{.2}^{x+1}}+2m=0\) có hai nghiệm \({{x}_{1}},\text{ }{{x}_{2}}\) thoả mãn \({{x}_{1}}+{{x}_{2}}=3\)?
A. \(m=4\).
B. \(m=2\).
C. \(m=1\).
D. \(m=3\).
-
Câu 39:
Với giá trị của tham số m thì phương trình \(\left( m+1 \right){{16}^{x}}-2\left( 2m-3 \right){{4}^{x}}+6m+5=0\) có hai nghiệm trái dấu?
A. \(-4<m<-1.\)
B. Không tồn tại m
C. \(-1<m<\frac{3}{2}\).
D. \(-1<m<-\frac{5}{6}\).
-
Câu 40:
Giả sử \(\left( {{x}_{0}};{{y}_{0}} \right)\) là một nghiệm của phương trình \({{4}^{x-1}}+{{2}^{x}}.\sin \left( {{2}^{x-1}}+y-1 \right)+2={{2}^{x}}+2.\sin \left( {{2}^{x-1}}+y-1 \right)\). Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. \(4<{{x}_{0}}<7.\)
B. \({{x}_{0}}>7.\)
C. \(-2<{{x}_{0}}<4.\)
D. \(-5<{{x}_{0}}<-2.\)
-
Câu 41:
Gọi \({{x}_{1}},{{x}_{2}}\) là hai nghiệm của phương trình \({{2}^{{{x}^{2}}+4}}={{2}^{2\left( {{x}^{2}}+1 \right)}}+\sqrt{{{2}^{2\left( {{x}^{2}}+2 \right)}}-{{2}^{{{x}^{2}}+3}}+1}\). Khi đó, tổng hai nghiệm bằng?
A. 0
B. 2
C. \(-2.\)
D. 1
-
Câu 42:
Tìm số nghiệm của phương trình \({{2}^{x}}+{{3}^{x}}+{{4}^{x}}+...+{{2016}^{x}}+{{2017}^{x}}=2016-x\).
A. 1
B. 2016
C. 2017
D. 0
-
Câu 43:
Phương trình \({{3}^{2x}}+2x\left( {{3}^{x}}+1 \right)-{{4.3}^{x}}-5=0\) có tất cả bao nhiêu nghiệm không âm?
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
-
Câu 44:
Phương trình \({{3}^{3+3x}}+{{3}^{3-3x}}+{{3}^{4+x}}+{{3}^{4-x}}={{10}^{3}}\) có tổng các nghiệm là?
A. 0
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 45:
Phương trình \({{2}^{x-3}}={{3}^{{{x}^{2}}-5x+6}}\) có hai nghiệm \({{x}_{1}},{{x}_{2}}\) trong đó \({{x}_{1}}<{{x}_{2}}\), hãy chọn phát biểu đúng?
A. \(3{{x}_{1}}-2{{x}_{2}}={{\log }_{3}}8\).
B. \(2{{x}_{1}}-3{{x}_{2}}={{\log }_{3}}8\).
C. \(2{{x}_{1}}+3{{x}_{2}}={{\log }_{3}}54.\)
D. \(3{{x}_{1}}+2{{x}_{2}}={{\log }_{3}}54.\)
-
Câu 46:
Số nghiệm thực phân biệt của phương trình \({{2}^{x+\frac{1}{4x}}}+{{2}^{\frac{x}{4}+\frac{1}{x}}}=4\) là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 0
-
Câu 47:
Số nghiệm thực của phương trình \(\log {\left( {x – 1} \right)^2} = 2\) là
A. 2
B. 1
C. 0
D. Một số khác
-
Câu 48:
Tích hai nghiệm của phương trình \(\log _3^2x – 6{\log _3}x + 8 = 0\) bằng
A. 90
B. 729
C. 8
D. 6
-
Câu 49:
Phương trình \({\log _2}x + {\log _2}(x – 1) = 1\) có tập nghiệm là:
A. \(\left\{ { – 1;3} \right\}.\)
B. \(\left\{ {1;3} \right\}.\)
C. \(\left\{ 2 \right\}.\)
D. \(\left\{ 1 \right\}.\)
-
Câu 50:
Bất phương trình: \({\log _4}\left( {x + 7} \right) > {\log _2}\left( {x + 1} \right)\) có tập nghiệm là:
A. \(\left( {1;4} \right)\)
B. \(\left( {5; + \infty } \right)\)
C. \(\left( { – 1;2} \right)\)
D. \(( – \infty ;1)\)