Trắc nghiệm Cực trị của hàm số Toán Lớp 12
-
Câu 1:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số mm để đồ thị hàm số y = x4 − mx2 + 1 có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác vuông cân.
A. \(m = \sqrt[3]{3}\)
B. m = 2
C. \(m = \sqrt[3]{2}\)
D. m = 1
-
Câu 2:
Đồ thị hàm số \(y = {\left| x \right|^3} - 3{x^2} - 1\) có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
-
Câu 3:
Cho hàm số y=x4−4x2−1. Gọi h1,h2 lần lượt là khoảng cách từ hai điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số đến trục hoành. Khi đó tỷ số \(\frac{{{h_1}}}{{{h_2}}}\) bằng:
A. \(- \frac{1}{5}\)
B. \(\frac{1}{5}\)
C. 5
D. \(\frac{1}{{\sqrt 2 }}\)
-
Câu 4:
Đồ thị hàm số y = ∣x3∣−3x2 + 1 có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
-
Câu 5:
Xác định \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { - 1} \right)}^ - }} \frac{{{x^2} + 3x + 2}}{{\left| {x + 1} \right|}}\)
A. \( - \infty \)
B. 1
C. \(+\infty \)
D. -1
-
Câu 6:
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm \( f'\left( x \right) = ({x^2} - \sqrt 2 ){x^2}{(x + 2)^3},{\rm{\;}}\forall x \in R\). Số điểm cực trị của hàm số là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 7:
Rút gọn biểu thức \( P = {x^{\frac{1}{3}}}\sqrt[6]{x}\) với x>0
A. \( P = {x^2}\)
B. \( P = \sqrt x\)
C. \( P = {x^{\frac{1}{9}}}\)
D. \( P = {x^{\frac{2}{9}}}\)
-
Câu 8:
Số điểm cực tiểu của hàm số \(f\left( x \right) = - 5{{\rm{x}}^4}{\rm{ + }}{{\rm{x}}^2} + 7\) là
A. 0
B. 2
C. 3
D. 1
-
Câu 9:
Số điểm cực đại của hàm số \(f\left( x \right) = - 5{{\rm{x}}^4}{\rm{ + }}{{\rm{x}}^2} + 7\) là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 10:
Số điểm cực tiểu của hàm số \(f\left( x \right) = {{\rm{x}}^4} - 11{{\rm{x}}^2} + 9\) là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 11:
Số điểm cực đại của hàm số \(f\left( x \right) = {{\rm{x}}^4} - 11{{\rm{x}}^2} + 9\) là
A. 3
B. 2
C. 0
D. 1
-
Câu 12:
Số điểm cực tiểu của hàm số \(f\left( x \right) = 2\sqrt 5 {{\rm{x}}^4}{\rm{ - }}{{\rm{x}}^2} - 1\) là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 13:
Số điểm cực đại của hàm số \(f\left( x \right) = 2\sqrt 5 {{\rm{x}}^4}{\rm{ - }}{{\rm{x}}^2} - 1\) là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 14:
Số điểm cực tiểu của hàm số \(f\left( x \right) = - 4{{\rm{x}}^4}{\rm{ + 3}}{{\rm{x}}^2} - 1\) là
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3
-
Câu 15:
Số điểm cực đại của hàm số \(f\left( x \right) = - 4{{\rm{x}}^4}{\rm{ + 3}}{{\rm{x}}^2} - 1\) là
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
-
Câu 16:
Số điểm cực tiểu của hàm số \(f\left( x \right) = - {{\rm{x}}^4}{\rm{ + }}\sqrt 5 {{\rm{x}}^2} + 2\) là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 17:
Số điểm cực đại của hàm số \(f\left( x \right) = - {{\rm{x}}^4}{\rm{ + }}\sqrt 5 {{\rm{x}}^2} + 2\) là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
-
Câu 18:
Số điểm cực tiểu của hàm số \(f\left( x \right) = - \frac{1}{2}{{\rm{x}}^4} + \frac{1}{3}{{\rm{x}}^2} - 2\) là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 19:
Số điểm cực đại của hàm số \(f\left( x \right) = - \frac{1}{2}{{\rm{x}}^4} + \frac{1}{3}{{\rm{x}}^2} - 2\) là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 20:
Số điểm cực tiểu của hàm số \(f\left( x \right) = - 2{{\rm{x}}^4}{\rm{ + 7}}{{\rm{x}}^2} - 3\) là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
-
Câu 21:
Số điểm cực đại của hàm số \(f\left( x \right) = - 2{{\rm{x}}^4}{\rm{ + 7}}{{\rm{x}}^2} - 3\) là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
-
Câu 22:
Số điểm cực tiểu của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{1}{5}{{\rm{x}}^4} - \frac{4}{3}{{\rm{x}}^2} + 2\) là
A. 0
B. 1
C. 3
D. 2
-
Câu 23:
Số điểm cực đại của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{1}{5}{{\rm{x}}^4} - \frac{4}{3}{{\rm{x}}^2} + 2\) là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 24:
Số điểm cực tiểu của hàm số \(f\left( x \right) = - 3{{\rm{x}}^4} + \frac{1}{2}{{\rm{x}}^2} + 4\) là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 25:
Số điểm cực đại của hàm số \(f\left( x \right) = - 3{{\rm{x}}^4} + \frac{1}{2}{{\rm{x}}^2} + 4\) là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
-
Câu 26:
Số điểm cực tiểu của hàm số \(f\left( x \right) = 4{{\rm{x}}^4} + {{\rm{x}}^2} + 4\) là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
-
Câu 27:
Số điểm cực đại của hàm số \(f\left( x \right) = 4{{\rm{x}}^4} + {{\rm{x}}^2} + 4\) là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
-
Câu 28:
Số điểm cực tiểu của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{3}{4}{{\rm{x}}^4} + \frac{1}{2}{{\rm{x}}^2} - 1\) là
A. 1
B. 2
C. 0
D. 4
-
Câu 29:
Số điểm cực đại của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{3}{4}{{\rm{x}}^4} + \frac{1}{2}{{\rm{x}}^2} - 1\) là
A. 1
B. 2
C. 0
D. 4
-
Câu 30:
Số điểm cực tiểu của hàm số \(f\left( x \right) = - 5{{\rm{x}}^4} - 2{{\rm{x}}^2} + 3\) là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 31:
Số điểm cực đại của hàm số \(f\left( x \right) = - 5{{\rm{x}}^4} - 2{{\rm{x}}^2} + 3\) là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 32:
Số điểm cực tiểu của hàm số \(f\left( x \right) = - \sqrt 2 {{\rm{x}}^4} - 4{{\rm{x}}^2} - 6\) là
A. 1
B. 2
C. 0
D. 4
-
Câu 33:
Số điểm cực đại của hàm số \(f\left( x \right) = - \sqrt 2 {{\rm{x}}^4} - 4{{\rm{x}}^2} - 6\) là
A. 0
B. 2
C. 3
D. 1
-
Câu 34:
Số điểm cực tiểu của hàm số \(f\left( x \right) = {{\rm{x}}^4} + \frac{5}{4}{{\rm{x}}^2} - 12\) là
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3
-
Câu 35:
Số điểm cực đại của hàm số \(f\left( x \right) = {{\rm{x}}^4} + \frac{5}{4}{{\rm{x}}^2} - 12\) là
A. 1
B. 0
C. 2
D. 4
-
Câu 36:
Số điểm cực đại của hàm số \(f(x)=\frac{1}{4} x^{4}+\frac{1}{2} x^{2}+3\) là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
-
Câu 37:
Số điểm cực tiểu của hàm số \(f(x)=\frac{1}{4} x^{4}+\frac{1}{2} x^{2}+3\) là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
-
Câu 38:
Số điểm cực tiểu của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{1}{3}{{\rm{x}}^4} + {{\rm{x}}^2} + 7\) là
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3
-
Câu 39:
Số điểm cực đại của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{1}{3}{{\rm{x}}^4} + {{\rm{x}}^2} + 7\) là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 4
-
Câu 40:
Số điểm cực tiểu của hàm số \(f\left( x \right) = - 3{{\rm{x}}^4} - \frac{5}{2}{{\rm{x}}^2} - 1\) là
A. 1
B. 0
C. 3
D. 2
-
Câu 41:
Số điểm cực đại của hàm số \(f\left( x \right) = - 3{{\rm{x}}^4} - \frac{5}{2}{{\rm{x}}^2} - 1\) là
A. 1
B. 3
C. 4
D. 0
-
Câu 42:
Số điểm cực tiểu của hàm số \(f\left( x \right) = - 4{{\rm{x}}^4} - 2{{\rm{x}}^2} + 4\) là
A. 1
B. 2
C. 0
D. 4
-
Câu 43:
Số điểm cực đại của hàm số \(f\left( x \right) = - 4{{\rm{x}}^4} - 2{{\rm{x}}^2} + 4\) là
A. 0
B. 3
C. 2
D. 1
-
Câu 44:
Số điểm cực tiểu của hàm số \(f\left( x \right) = {{\rm{x}}^4} + 3{{\rm{x}}^2} - 5\) là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 0
-
Câu 45:
Số điểm cực đại của hàm số \(f\left( x \right) = {{\rm{x}}^4} + 3{{\rm{x}}^2} - 5\) là
A. 2
B. 1
C. 0
D. 3
-
Câu 46:
Số điểm cực tiểu của hàm số \(f\left( x \right) = - \frac{3}{2}{{\rm{x}}^4}{\rm{ - 3}}{{\rm{x}}^2} - 1\) là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 47:
Số điểm cực đại của hàm số \(f\left( x \right) = - \frac{3}{2}{{\rm{x}}^4}{\rm{ - 3}}{{\rm{x}}^2} - 1\) là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 48:
Số điểm cực đại của hàm số \(f\left( x \right) = 3{{\rm{x}}^4}{\rm{ - 5}}{{\rm{x}}^2} - 3\) là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 49:
Số điểm cực tiểu của hàm số \(f\left( x \right) = 3{{\rm{x}}^4}{\rm{ - 5}}{{\rm{x}}^2} - 3\) là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 0
-
Câu 50:
Số điểm cực tiểu của hàm số \(\left( x \right) = {{\rm{x}}^4} - \frac{1}{3}{{\rm{x}}^2} + 2\) là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3