Trắc nghiệm Cực trị của hàm số Toán Lớp 12
-
Câu 1:
Số điểm cực đại của hàm số \(\left( x \right) = {{\rm{x}}^4} - \frac{1}{3}{{\rm{x}}^2} + 2\) là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 2:
Số điểm cực tiểu của hàm số \(f\left( x \right) = - {{\rm{x}}^4} + \frac{1}{2}{{\rm{x}}^2} - 2\) là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
-
Câu 3:
Số điểm cực đại của hàm số \(f\left( x \right) = - {{\rm{x}}^4} + \frac{1}{2}{{\rm{x}}^2} - 2\\\) là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
-
Câu 4:
Số điểm cực tiểu của hàm số \(f\left( x \right) = - 2{{\rm{x}}^4} + 5{{\rm{x}}^2}\) là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 5:
Số điểm cực đại của hàm số \(f\left( x \right) = - 2{{\rm{x}}^4} + 5{{\rm{x}}^2}\) là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
-
Câu 6:
Số điểm cực tiểu của hàm số \(f\left( x \right) = {{\rm{x}}^4} + \frac{3}{2}{{\rm{x}}^2} + 1\) là
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3
-
Câu 7:
Số điểm cực đại của hàm số \(f\left( x \right) = {{\rm{x}}^4} + \frac{3}{2}{{\rm{x}}^2} + 1\) là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 4
-
Câu 8:
Số điểm cực đại của hàm số \(f\left( x \right) = - {{\rm{x}}^4} + 3{{\rm{x}}^2} - 2\) là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
-
Câu 9:
Số điểm cực đại của hàm số \(f\left( x \right) = - {{\rm{x}}^4} + 3{{\rm{x}}^2} - 2\) là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 10:
Số điểm cực đại của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{1}{2}{{\rm{x}}^4} - {{\rm{x}}^2} + 3\) là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 0
-
Câu 11:
Số điểm cực tiểu của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{1}{2}{{\rm{x}}^4} - {{\rm{x}}^2} + 3\) là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 0
-
Câu 12:
Số điểm cực tiểu của hàm số \(f\left( x \right) = 3{{\rm{x}}^4} + 2{{\rm{x}}^2} - 1\) là
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3
-
Câu 13:
Số điểm cực đại của hàm số \(f\left( x \right) = 3{{\rm{x}}^4} + 2{{\rm{x}}^2} - 1\) là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 14:
Số cực trị của hàm số \(f\left( x \right) = - 5{{\rm{x}}^4}{\rm{ + }}{{\rm{x}}^2} + 7\) là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
-
Câu 15:
Số cực trị của hàm số \(f\left( x \right) = {{\rm{x}}^4} - 11{{\rm{x}}^2} + 9\) là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
-
Câu 16:
Số cực trị của hàm số \(f\left( x \right) = 2\sqrt 5 {{\rm{x}}^4}{\rm{ - }}{{\rm{x}}^2} - 1\) là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
-
Câu 17:
Số cực trị của hàm số \(f\left( x \right) = - 4{{\rm{x}}^4}{\rm{ + 3}}{{\rm{x}}^2} - 1\) là
A. 3
B. 1
C. 2
D. 0
-
Câu 18:
Số cực trị của hàm số \(f\left( x \right) = - {{\rm{x}}^4}{\rm{ + }}\sqrt 5 {{\rm{x}}^2} + 2\) là
A. 1
B. 3
C. 4
D. 0
-
Câu 19:
Số cực trị của hàm số \(f\left( x \right) = - \frac{1}{2}{{\rm{x}}^4} + \frac{1}{3}{{\rm{x}}^2} - 2\) là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
-
Câu 20:
Số cực trị của hàm số \(f\left( x \right) = - 2{{\rm{x}}^4}{\rm{ + 7}}{{\rm{x}}^2} - 3\) là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 0
-
Câu 21:
Số cực trị của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{1}{5}{{\rm{x}}^4} - \frac{4}{3}{{\rm{x}}^2} + 2\) là
A. 0
B. 2
C. 4
D. 3
-
Câu 22:
Số cực trị của hàm số \(f\left( x \right) = - 3{{\rm{x}}^4} + \frac{1}{2}{{\rm{x}}^2} + 4\) là
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
-
Câu 23:
Số cực trị của hàm số \(f\left( x \right) = 4{{\rm{x}}^4} + {{\rm{x}}^2} + 4\) là
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3
-
Câu 24:
Số cực trị của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{3}{4}{{\rm{x}}^4} + \frac{1}{2}{{\rm{x}}^2} - 1\) là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 25:
Số cực trị của hàm số \(f\left( x \right) = - 5{{\rm{x}}^4} - 2{{\rm{x}}^2} + 3\) là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 26:
Số cực trị của hàm số \(f\left( x \right) = - \sqrt 2 {{\rm{x}}^4} - 4{{\rm{x}}^2} - 6\) là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 27:
Số cực trị của hàm số \(f\left( x \right) = {{\rm{x}}^4} + \frac{5}{4}{{\rm{x}}^2} - 12\) là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
-
Câu 28:
Số cực trị của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{1}{4}{{\rm{x}}^4} + \frac{1}{2}{{\rm{x}}^2} + 3\) là
A. 0
B. 2
C. 3
D. 1
-
Câu 29:
Số cực trị của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{1}{3}{{\rm{x}}^4} + {{\rm{x}}^2} + 7\) là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 30:
Số cực trị của hàm số \(f\left( x \right) = - 3{{\rm{x}}^4} - \frac{5}{2}{{\rm{x}}^2} - 1\) là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 31:
Số cực trị của hàm số \(f\left( x \right) = - 4{{\rm{x}}^4} - 2{{\rm{x}}^2} + 4\) là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 32:
Số cực trị của hàm số \(f\left( x \right) = {{\rm{x}}^4} + 3{{\rm{x}}^2} - 5\) là
A. 0
B. 2
C. 3
D. 1
-
Câu 33:
Số cực trị của hàm số \(f\left( x \right) = - \frac{3}{2}{{\rm{x}}^4}{\rm{ - 3}}{{\rm{x}}^2} - 1\) là
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3
-
Câu 34:
Số cực trị của hàm số \(f\left( x \right) = 3{{\rm{x}}^4}{\rm{ - 5}}{{\rm{x}}^2} - 3\) là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 0
-
Câu 35:
Số cực trị của hàm số \(f\left( x \right) = {{\rm{x}}^4} - \frac{1}{3}{{\rm{x}}^2} + 2\) là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
-
Câu 36:
Số cực trị của hàm số \(f\left( x \right) = - {{\rm{x}}^4} + \frac{1}{2}{{\rm{x}}^2} - 2\) là
A. 1
B. 3
C. 5
D. 2
-
Câu 37:
Số cực trị của hàm số \(f\left( x \right) = - 2{{\rm{x}}^4} + 5{{\rm{x}}^2}\) là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
-
Câu 38:
Số cực trị của hàm số \(f\left( x \right) = {{\rm{x}}^4} + \frac{3}{2}{{\rm{x}}^2} + 1\) là
A. 0
B. 3
C. 1
D. 4
-
Câu 39:
Số cực trị của hàm số \(f\left( x \right) = - {{\rm{x}}^4} + 3{{\rm{x}}^2} - 2\) là:
A. 1
B. 3
C. 5
D. 0
-
Câu 40:
Số cực trị của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{1}{2}{{\rm{x}}^4} - {{\rm{x}}^2} + 3\) là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
-
Câu 41:
Số cực trị của hàm số \(f\left( x \right) = 3{{\rm{x}}^4} + 2{{\rm{x}}^2} - 1\) là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 42:
Cho hàm số y=f(x) có \(f'\left( x \right) = x\left( {x - 7} \right){\left( {x + 12} \right)^3}\) . Điểm cực tiểu của hàm số là
A. x=-12
B. x=7
C. x=-12;x=7.
D. x=1
-
Câu 43:
Cho hàm số y=f(x) có \(f'\left( x \right) = x\left( {x - 7} \right){\left( {x + 12} \right)^3}\). Điểm cực đại của hàm số là
A. x=0
B. x=1
C. x=-12
D. x=7
-
Câu 44:
Cho hàm số y=f(x) có \(f'\left( x \right) = \left( {2x + 1} \right){x^3}{\left( {x + 1} \right)^2}\left( {3x - 1} \right)\). Điểm cực đại của hàm số là
A. \(x=-\frac{1}{2}\)
B. x=0
C. x=1
D. x=-2
-
Câu 45:
Cho hàm số y=f(x) có \(f'\left( x \right) = \left( {2x + 1} \right){x^3}{\left( {x + 1} \right)^2}\left( {3x - 1} \right)\). Điểm cực tiểu của hàm số là
A. \(x = -\frac{1}{2};x = \frac{1}{3}.\)
B. \(x = -\frac{1}{2}\)
C. x=0
D. x=-1
-
Câu 46:
Cho hàm số y=f(x) có \(f'\left( x \right) = \left( {x + 1} \right){\left( {x + 2} \right)^2}{\left( {x + 3} \right)^4}{\left( {x + 4} \right)^3}\). Điểm cực đại của hàm số là
A. x=-1
B. x=-3
C. x=-4
D. x=-2
-
Câu 47:
Cho hàm số y=f(x) có \(f'\left( x \right) = \left( {x + 1} \right){\left( {x + 2} \right)^2}{\left( {x + 3} \right)^4}{\left( {x + 4} \right)^3}\). Điểm cực tiểu của hàm số là
A. x=-1
B. x=-2
C. x=-3
D. x=-4
-
Câu 48:
Cho hàm số y=f(x) có \(f'\left( x \right) = \left( {2x + 7} \right){\left( {x - 3} \right)^4}\left( {x + 1} \right)\). Điểm cực đại của hàm số là
A. x=-1
B. x=3
C. x=-3
D. \(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)
-
Câu 49:
Cho hàm số y=f(x) có \(f'\left( x \right) = \left( {2x + 7} \right){\left( {x - 3} \right)^4}\left( {x + 1} \right)\). Điểm cực tiểu của hàm số là
A. x=-1
B. x=3
C. x=-1;x=3
D. \(x=-\frac{7}{2}\)
-
Câu 50:
Cho hàm số y=f(x) có \(f'\left( x \right) = - 3{x^2}\left( {x - 1} \right){\left( {x + 1} \right)^2}\left( {x + 2} \right)\). Điểm cực đại của hàm số là
A. x=-2
B. x=-1
C. x=1
D. x=0