1730 câu trắc nghiệm Nội ngoại cơ sở
Nhằm giúp các bạn ôn tập và hệ thống lại kiến thức nhanh chóng để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn 1700+ câu trắc nghiệm Nội ngoại cơ sở có đáp án. Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề "Cực Hot" này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Búi tĩnh mạch nổi rõ trong:
A. Viêm tắc tĩnh mạch chi dưới
B. Bệnh lý giãn tĩnh mạch
C. Thông động tĩnh mạch
D. Phình động mạch
-
Câu 2:
Khám nghiệm Echo-Doppler là một khám nghiệm không gây thương tổn và khá tin cây đối với bệnh lý mạch máu
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 3:
Chụp động mạch là một xét nghiệm cần thiết để chẩn đóan bệnh lý mạch máu, nhưng có thể gây nên những tai biến trầm trọng
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 4:
Nghiệm pháp để đánh giá van tổ chim ở tĩnh mạch nông:
A. Trendelenbourg
B. Schwartz
C. Garrot từng nất
D. Pether
-
Câu 5:
Nghiệm pháp tìm dấu hiệu cơ năng của van tổ chim tĩnh mạch hiển trong:
A. Prat
B. Takat
C. Delber
D. Trendelenbourg
-
Câu 6:
Nghiệm pháp để đánh giá van tĩnh mạch xuyên:
A. Garrot từng nất + Delber
B. Garrot từng nất + Pether
C. Prat + Garrot từng nất
D. Prat + Takat
-
Câu 7:
Nghiệm pháp đánh giá hệ tĩnh mạch sâu:
A. Prat + Delber + Takat
B. Pether + Takat + Delber
C. Delber + Garrot từng nất + Takat
D. Takat + Delber + Schawrtz
-
Câu 8:
Vị trí giãn tĩnh mạch thường gặp nhất là tĩnh mạch hiển lớn:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 9:
Nguyên nhân chủ yếu của giãn tĩnh mạch chi dưới là do mất cơ năng của valve tĩnh mạch hiển lớn:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 10:
Nguy cơ chính trong viêm tắc tĩnh mạch sâu chi dưới:
A. Giãn tĩnh mạch + tắc mạch phổi
B. Loét tĩnh mạch + tắc mạch phổi
C. Viêm tĩnh mạch + tắc mạch phổi
D. Di chứng cơ năng + tắc mạch phổi
-
Câu 11:
Vị trí bắt động mạch đùi ở giữa cung đùi:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 12:
Vị trí bắt động mạch chày sau ở mắt cá trong:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 13:
Vị trí bắt động mạch cánh tay:
A. Trên nếp khuỷu
B. Rảnh cơ nhị đầu phía trong
C. Rảnh trong nếp khuỷu
D. Rảnh cơ nhị đầu ngoài
-
Câu 14:
Phồng động mạch có các tính chất sau, chỉ trừ:
A. Khối u nằm trên đường đi của động mạch
B. Đập và giản nở theo nhịp tim
C. Sờ có rung miu
D. Khi đè động mạch trên khối u này có thể nhỏ lại
-
Câu 15:
Công tác điều trị bỏng bao gồm:
A. Điều trị tại chỗ
B. Điều trị toàn thân
C. Điều trị các biến chứng
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 16:
Sơ cứu bỏng. Loại trừ nguyên nhân gây bỏng phải:
A. Tìm cách giập lửa
B. Cởi quần áo bị nước sôi ngấm vào
C. Tìm cách cắt nguồn điện
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 17:
Khi bị bỏng do axit phải:
A. Cởi bỏ quần áo, giày dép
B. Dội nhiều nước lạnh vào vùng bỏng
C. Có thể dùng nước xà phòng, nước vôi trung hòa axit
D. A, B, C đúng
-
Câu 18:
Nếu bị bỏng kiềm phải:Nếu bị bỏng kiềm phải:
A. Rửa sạch bằng nước lạnh sạch
B. Dùng dầu ăn rửa vết bỏng
C. Dùng nước đường nồng độ 20% rửa vết bỏng
D. A, B, C đúng
-
Câu 19:
Ngay sau khi bị bỏng cần ngâm lạnh với nhiệt độ:
A. 22-30o
B. 31-34o
C. 35-37o
D. A, B đúng
-
Câu 20:
Thời gian ngâm lạnh vị trí tổn thương bỏng từ:
A. 5 phút đến 2 giờ
B. 3 giờ
C. 4 giờ
D. 5 giờ
-
Câu 21:
Việc ngâm lạnh bỏng cần làm:
A. Sớm trong 30 phút đầu
B. Sau 40 phút
C. Sau 50 phút
D. Sau 60 phút
-
Câu 22:
Băng ép bỏng sau ngâm lạnh có tác dụng:
A. Hạn chế sự nhiễm trùng
B. Hạn chế độ sâu
C. Hạn chế sự thoát dịch
D. Hạn chế sưng nề
-
Câu 23:
Khi sơ cứu giảm đau trong bỏng cần:
A. Bất động vùng bỏng
B. Phong bế Novocain 0,25% ở gốc chi
C. Dùng thuốc giảm đau không Steroide
D. A, B, C đúng
-
Câu 24:
Sử dụng thuốc giảm đau trong bỏng có thể dùng:
A. Promedol 2% từ 1-2 ml
B. Dimedrol 2% từ 1-2 ml
C. Pipolphen 2,5% từ 1-2 ml
D. Trộn lẫn 3 thứ tiêm bắp
-
Câu 25:
Các loại nước có thể cho bệnh nhân uống sau khi bị bỏng:
A. Nước chè đường
B. Nước Oresol
C. Nước tự pha: 1 muổng muối 8 muổng đường/1 lít nước
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 26:
Vận chuyển bệnh nhân bị bỏng lên tuyến trước khi:
A. Không có dấu hiệu của sốc bỏng
B. Có dấu hiệu đe dọa sốc
C. Có sốc nhưng ở mức độ nhẹ
D. Sốc ở mức độ nào cũng cần chuyển bệnh nhân
-
Câu 27:
Mục đích của điều trị sốc bỏng:
A. Giảm đau cho người bệnh
B. Phục hồi khối lượng máu lưu hành
C. Phục hồi các rối loạn điện giải
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 28:
Bệnh nhân bị bỏng khi nhập viện phải:
A. Theo dõi huyết áp, mạch, nhiệt độ hơi thở
B. Đo áp lực tĩnh mạch trung ương
C. Đặt sonde niệu đạo đo lượng nước tiểu
D. A, B đúng
-
Câu 29:
Khi sốc bỏng nặng phải:
A. Nếu đe dọa ngạt cần mở khí quản
B. Chướng bụng thì đặt sonde dạ dày
C. Tôn trọng nguyên tắc vô trùng khi truyền tĩnh mạch
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 30:
Chuyền dịch điều trị sốc bỏng theo Evans và Brooke khác nhau ở:
A. Tỷ lệ dịch keo
B. Tỷ lệ điện giải
C. Tỷ lệ huyết thanh ngọt đẳng trương
D. A, B đúng