1730 câu trắc nghiệm Nội ngoại cơ sở
Nhằm giúp các bạn ôn tập và hệ thống lại kiến thức nhanh chóng để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn 1700+ câu trắc nghiệm Nội ngoại cơ sở có đáp án. Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề "Cực Hot" này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Trong số các dấu hiệu bệnh lý sau đây, số dấu hiện cần lưu ý khi khám bụng: (1) Dấu rắn bò (5) Thoát vị thành bụng (2) Vết bầm do xuất huyết dưới da (6) Tuần hoàn (3) Lỗ dò thành bụng (7) Sẹo mổ cũ (4) Nhịp đập khối u bàng hệ
A. 2
B. 3
C. 5
D. 6
-
Câu 2:
Dấu chạm cục nước đá:
A. Chỉ phát hiện được ở bệnh nhân bị xơ gan
B. Để phân biệt báng bụng (cổ trướng) toàn thể hay khu trú
C. Để phân biệt cô trướng dịch thấm hay dịch tiết
D. Giúp phát hiện lách to trong cổ trướng toàn thể lượng nhiều
-
Câu 3:
Khi khám bụng, người ta dùng ngón tay 1 và 2 ấn vừa phải vào các kẽ sườn có thể tìm được điểm đau chói, đó là:
A. Nghiệm pháp ấn kẽ sườn
B. Nghiệm pháp rung gan
C. Kỹ thuật móc gan
D. Nghiệm pháp Murphy
-
Câu 4:
Khi khám bụng người ta dùng bàn tay phải ấn vào điểm đau túi mật trong khi bệnh nhân đang hít vào cho bệnh nhân đau đến nín thở. Thao tác đó gọi là:
A. Tìm phản ứng dội
B. Nghiệm pháp Murphy
C. Nghiệm pháp ấn kẽ sườn
D. Tìm phản hồi gan – tĩnh mạch cảnh
-
Câu 5:
Khi khám bụng, người ta đặt bàn tay trái lên mạng sườn phải của bệnh nhân với các ngón tay nằm trong các khoảng liên sườn và dùng bờ trụ bàn tay phải chặt nhẹ vào mặt bàn tay trái. Thao tác đó gọi là:
A. Tìm dấu sóng vỗ
B. Nghiệm pháp ấn kẽ sườn
C. Nghiệm pháp Murphy
D. Nghiệm pháp rung gan
-
Câu 6:
Dấu hiệu Grey Turner có thể thay thế nghiệm pháp Murphy trong việc tìm điểm đau túi mật:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 7:
Để phát hiện điểm đau trong trường hợp giun chui ống mật hoặc sỏi ống gan trái ta kiểm tra:
A. Điểm đau túi mật
B. Điểm niệu quản
C. Điểm Mayho - Robson
D. Điểm mũi ức
-
Câu 8:
Điểm Mayho- Robson đặc trưng cho:
A. Viêm tụy cấp
B. Viêm phúc mạc
C. Tràng dịch ổ bụng
D. Phát hiện hẹp môn vị
-
Câu 9:
Điểm đau niệu quản giữa ở vị trí nào:
A. Giao điểm đường ngang qua rốn và bờ ngoài cơ thẳng bụng
B. Giao điểm 1/3 ngoài và 1/3 giữa dường nối hai gai chậu trước trên
C. Gấn trực tràng
D. Giữa đường nối gai chậu trước trên và rốn
-
Câu 10:
Cách phát hiện lách to bằng phương pháp gõ:
A. Gõ ở giao điểm của đường nách trước trái và bờ sườn trái ở 2 thì hô hấp
B. Gõ ở giao điểm của đường trung đòn trái và bờ sườn trái
C. Gõ ngay dưới bờ sườn trái
D. Không tìm được lách to bằng cách gõ
-
Câu 11:
Phát hiện lách to bằng cách gõ như thế nào:
A. Gõ luôn vang ở cả 2 thì hô hấp
B. Gõ đục ở cả 2 thì hô hấp
C. Gõ đục ở thì hít vào và gõ vang ở thì thở ra
D. Gõ vang ở thì hít vào và gõ đục ở thì thở ra
-
Câu 12:
Ý nghĩa của dấu sóng vỗ:
A. Phát hiện hẹp môn vị
B. Có dịch tự do trong ổ bụng
C. Có tạng to trong ổ bụng
D. Là dấu hiệu viêm phúc mạc
-
Câu 13:
Tính chất của co cứng thành bụng không tự ý:
A. Hít vào co cứng hơn, thở ra thư giãn
B. Có thể loại trừ phản xạ co cứng cơ này bằng nhiều cách
C. Đau tăng khi gồng cơ thành bụng
D. Co cơ có tính đối xứng
-
Câu 14:
Điều sau đây không thuộc tính chất của co cứng thành bụng không tự ý:
A. Thường không đối xứng
B. Có thể loại trừ phản xạ co cứng cơ này bằng nhiều cách
C. Đau tăng khi gồng cơ thành bụng
D. Co cứng cơ cả hai thì hô hấp
-
Câu 15:
Số phát biểu đúng: 1. Khi bị phù da mỏng đi, có dấu ấn lõm 2. Khi mất nước: da mất tính đàn hồi, có dấu véo da 3. Phản ứng thành bụng: cơ còn di động và co cứng liên tục 4. Co cứng thành bụng: cơ di động theo nhịp thở
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 16:
Phát biểu sai khi nói về phản ứng dội:
A. Thực hiện trước các phản ứng co cơ thành bụng
B. Đè từ từ và sâu tăng dần vào thành bụng , sau đó nhấc tay nhanh lên
C. Phản ứng dội (+) khi bệnh nhân đau chói khi bị ấn
D. Liên quan đến triệu chứng về cơ
-
Câu 17:
Tính chất không thuộc trong mô tả tính chất của khối u trong ổ bụng:
A. Vị trí kích thước
B. Hình dạng, mật độ
C. Tốc độ di căn
D. Nông hay sâu
-
Câu 18:
Gan to chỉ nhận biết được nhờ:
A. U vùng hạ sườn phải và không di động theo nhịp thở
B. U hạ sườn phải, liên tục với bờ sườn phải và di động theo nhịp thở
C. U hạ sườn phải và bệnh nhân luôn có vàng da niêm
D. Gỡ thấy đục ở hạ sườn phải
-
Câu 19:
Số phát biểu đúng: 1. Móc gan: Dùng các đầu ngón tay của cả 2 bàn tay móc ngược bờ sườn của bệnh nhân từ phía trên 2. Móc lách tương tự như móc gan nhưng được thực hiện ở bờ sườn phải 3. Cảm giác phúc mạc thực hiện bằng cách ấn mạnh vào thành bụng 4. Khám bụng đòi hỏi phải rèn luyện nhiều về kỹ năng để có thể phát hiện các triệu chứng đầy đủ chính xác
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 20:
Đau bụng do thành bụng:
A. Đau nông gần bề mặt bụng
B. Khó xác định hơn đau bụng do tạng
C. Dễ dàng mô tả hơn đau bụng do liên quan
D. Tất cả đều sai
-
Câu 21:
Trước một bệnh nhân đau bụng cấp, điều quan trọng nhất cần làm đầu tiên là:
A. Sử dụng thuốc giảm đau cho bệnh nhân
B. Cho bệnh nhân đi chụp X - quang bụng
C. Quyết định có phẫu thuật hay không
D. Xét nghiệm cận lâm sàng
-
Câu 22:
Các bệnh sau gây đau bụng cấp, ngoại trừ:
A. Viêm ruột thừa
B. Ung thư đại tràng
C. Viêm vòi trứng
D. Sỏi niệu quản
-
Câu 23:
Đau bụng cấp không có đặc điểm:
A. Tính chất cơn
B. Tần suất
C. Hướng lan
D. Kiểu đau
-
Câu 24:
Khi hỏi bệnh sử đau bụng cấp, cần chú ý đến:
A. Các bệnh ở lồng ngực như viêm phổi, viêm ngoại tâm mạc v.v…
B. Tiền sử kinh nguyệt và tiền sử các bệnh gia đình như tăng lipid huyết
C. Sử dụng heparin ngừa huyết khối
D. Cả A, B, C đúng
-
Câu 25:
Đau bụng cấp khác đau bụng mạn về:
A. Kiểu đau
B. Vị trí
C. Thời gian đau
D. Tần suấ
-
Câu 26:
Hội chứng ruột kích thích:
A. Thường gây đau bụng cấp
B. Đau bụng khu trú ở hạ vị và hố chậu phải
C. Nguyên nhân có thể do cường giao cảm
D. Triệu chứng có thể là táo bón và tiêu chảy xen kẽ
-
Câu 27:
Chọn nhận định không đúng về bệnh loét dạ dày:
A. Gây đau bụng mạn tính
B. Nguyên nhân thường gặp là do vi khuẩn Helicobacter Pylori
C. Đặc trưng bởi nóng rát vùng thượng vị
D. Đau giảm sau khi ăn
-
Câu 28:
Bệnh về đường mật có đặc trưng:
A. Thường gây đau bụng cấp tính
B. Khó dung nạp các thức ăn chứa lipid
C. Đau thượng vị hoặc hạ sườn trái
D. Hay ợ nước và thức ăn ra ngoài
-
Câu 29:
Bệnh về tụy không có đặc điểm:
A. Đau khu trú ở vùng hạ sườn phải
B. Đau bụng thường lan ra sau lưng
C. Giảm đau một phần khi ở tư thế cò sung
D. Thường liên quan đến tiền sử uống rượu và bệnh đường mật
-
Câu 30:
Nôn buổi sáng sớm trước khi ăn không gặp trong:
A. Có thai
B. Nghiện rượu
C. Suy thận
D. Hội chứng ure huyết